Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bai tap cau tao nguyen tu lop 10 2016 thay vu khac ngoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.71 KB, 8 trang )

Thầy Vũ Khắc Ngọc

/>
BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây?
A. Proton và nơtron
B. Proton và electron
C. Nơtron và electron
D. Proton, nơtron, electron
Câu 3: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. Electron
B. electron và nơtron C. proton và nơtron
D. proton và electron
Câu 4: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?
A. proton
B. Nơtron
C. electron
D. nơtron và electron
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
Trong nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro)
A. số e = số p
B. số n < số p
C. số khối = số p + số n
D. số p = số điện tích hạt nhân
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Các nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.


B. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
C. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
D. Trong mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử đều bằng số khối.
Câu 7: Mệnh đề nào dưới đây không đúng?
A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định.
B. Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron lớn nhất gọi là obitan
nguyên tử.
D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
Câu 8: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau số
A. electron độc thân
B. nơtron
C. electron hóa trị
D. obitan
Câu 9: Số khối của nguyên tử bằng tổng
A. số p và n
B. số p và e
C. số n, e và p
D. số điện tích hạt nhân
Câu 10: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối
B. điện tích hạt nhân
C. số electron
D. tổng số proton và nơtron
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 12: Mệnh đề nào dưới đây không đúng?

A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.
B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.
C. Các đồng vị phải có số electron khác nhau D. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân
Câu 13: Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số electron
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A
Câu 14: Cho 3 ion: 11Na+, 12Mg2+, 9F. Mệnh đề nào dưới đây không đúng?
A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau
B. 3 ion trên có số hạt nơtron khác nhau
C. 3 ion trên có số hạt electron bằng nhau
D. 3 ion trên có số hạt proton bằng nhau
Câu 15: Khi nói về ion 9F- và nguyên tử 10Ne, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chúng có cùng số proton
B. Chúng có số nơtron khác nhau
C. Chúng có cùng số electron
D. Chúng có cùng số khối
Câu 16: Mệnh đề nào sau đây không đúng?


Liên hệ học trực tiếp: 0985052510


Thầy Vũ Khắc Ngọc

/>
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1.
B. Trong các nguyên tử, chỉ nguyên tử magiê mới có 12 electron.
C. Trong các nguyên tử, chỉ hạt nhân nguyên tử magiê mới có 12 proton.

D. Nguyên tử magiê có 3 lớp electron.
Câu 17: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.
B. Chỉ hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
C. Nguyên tử oxi có số e bằng số p.
D. Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6e.
Câu 18: Kí hiệu nguyên tử cho biết những điều gì về nguyên tố?
A. Số hiệu nguyên tử.
B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
Câu 19: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron
A. độc thân
B. ở phân lớp ngoài cùng
C. ở obitan ngoài cùng
D. tham gia tạo liên kết hóa học
64
Câu 20: Nguyên tử đồng có kí hiệu là 29 Cu . Số hạt nơtron trong 64 gam đồng là
A. 29
B. 35
C. 35.6,02.1023
D. 29.6,02.1023
Câu 21: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19C. Vậy nguyên tử đó là
A. Ar
B. K
C. Ca
D. Cl
Câu 22: Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. lớp trong cùng
B. lớp ở giữa

C. lớp ngoài cùng
D. lớp sát ngoài cùng
Câu 23: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. lớp L
B. lớp K
C. lớp M
D. lớp N
Câu 24: Số electron tối đa ở lớp thứ n là
A. n2
B. n
C. 2n2
D. 2n
Câu 25: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 2, 8, 18, 32
B. 2, 6, 10, 14
C. 2, 4, 6, 8
D. 2, 6, 8, 18
Câu 26: Số electron tối đa trong lớp thứ 3 là
A. 9e
B. 18e
C. 32e
D. 8e
Câu 27: Lớp e thứ 3 có số phân lớp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 28: Lớp N có bao nhiêu phân lớp?
A. 3
B. n

C. 2n
D. 4
Câu 29: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong
nguyên tử X là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 30: Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa
A. 1 electron
B. 2 electron
C. 3 electron
D. 4 electron
56
26 Fe

Câu 31: Số hạt electron và số hạt nơtron có trong một nguyên tử
A. 26e, 56n

B. 26e, 30n

Câu 32: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm
A. 13 và 13.



C. 26e, 26n
27
( 13


D. 30e, 30n

Al ) lần lượt là

B. 13 và 14.

C. 12 và 14.
D. 13 và 15.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2013)
Câu 33: Một ion có 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là
A. 2.
B. +2.
C. 18.
D. +16.
Câu 34: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:

26
13

26
X, 55
26 Y, 12 Z ?

A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học
B. X và Z có cùng số khối
C. X và Y có cùng số nơtron
D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
52
3+

Câu 35: Số proton, nơtron, electron có trong một ion Cr (cho 24𝐶𝑟 ) lần lượt là
A. 24, 28, 21.
B. 24, 30, 21.
C. 24, 28, 24.
D. 24, 28, 27.


Liên hệ học trực tiếp: 0985052510


Thầy Vũ Khắc Ngọc

/>
Câu 36: Ion X2+ có tổng số hạt p, e, n bằng 91. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
59

A. 27 Co

B.

64
29

Cu

Câu 37: Tổng số hạt mang điện trong ion NO3 là (biết

C.
14
7N


,

56
26

Fe

D.

58
28

Ni

16
8O )

A. 61
B. 31
C. 62
D. 63
Câu 38: Nguyên tử 27X có cấu hình electron là ls22s22p63s23p1. Hạt nhân của X chứa
A. 13 proton và 14 nơtron
B. 13 proton và 13 nơtron
C. 14 proton và 13 nơtron
D. 14 proton và 14 nơtron
Câu 39: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2.
B. 1s22s22p63s1.

C. 1s22s22p63s2.
D. 1s22s22p43s1
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2013)
Câu 40: Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của Fe là
A. 1s22s2 2p63s23p64s23d6.
B. 1s22s2 2p63s23p63d64s2.
C. 1s22s2 2p63s23p63d74s1.
D. 1s22s2 2p63s23p63d8.
Câu 41: Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là
A. 1s22s22p63s23p64s23d9
B. 1s22s22p63s23p63d94s2
2 2
6 2
6
10 1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
D. 1s22s22p63s23p64s13d10
Câu 42: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p63s2. Nguyên tố X là
A. Natri
B. Magie
C. Cacbon
D. Photpho
Câu 43: Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào có cấu hình electron sau: 1s22s22p63s23p64s1?
A. Na.
B. Ca.
C. K.
D. Ba.
Câu 44: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p
là 8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8)

B. Cl (Z=17)
C. Al (Z=13)
D. Si (Z=14)
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2014)
Câu 45: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có
A. 24 proton, 13 nơtron
B. 11 proton, 13 nơtron
C. 11 proton, 11 số nơtron
D. 13 proton, 11 nơtron
Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang
điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là
A. 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p64s2
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s2
Câu 47: Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1 B. 1s22s22p63s23d5
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p34s2
2+
6
Câu 48: Cation M có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p , cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p4
2+
6
Câu 49: Cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Cấu hình electron của nguyên tử R là
A. 1s22s22p4

B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1
2+
6
Câu 50: Ion X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p . Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10).
B. Mg (Z = 12).
C. Na (Z = 11).
D. O (Z = 8)
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2014)
Câu 51: Cho cấu hình e của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d4 cấu hình của nguyên tử X là
A. 1s22s22p63s23p64s23d6
B. 1s22s22p63s23p64s13d5
2 2
6 2
6
4 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
D. 1s22s22p63s23p63d54s1
Câu 52: Ion A2+ có cấu hình e với phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu hình e của nguyên tử A là
A. [Ar]3d94s2
B. [Ar]3d104s1
C. [Ar]3d94p2
D. [Ar]4s23d9
3+
5
Câu 53: Ion R có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d . Cấu hình electron của nguyên tử R là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1.

2
2
6
2
6
6
2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s13d54p1.
Câu 54: Ion M 3+ có cấu hình electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d2 , cấu hình electron của nguyên
tố M là
A. [Ar] 3d34s2
B. [Ar] 3d54s2
C. [Ar] 3d5
D. [Ar] 3d24s3
Câu 55: Một anion Rn- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
của nguyên tử R có thể là


Liên hệ học trực tiếp: 0985052510


Thầy Vũ Khắc Ngọc

/>
A. 3p2
B. 3p3
C. 3p4 hoặc 3p5
D. A, B, C đều đúng
n+

6
Câu 56: Một cation R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
của nguyên tử R có thể là
A. 3s2
B. 3p1
C. 3s1
D. A, B, C đều đúng
n+
2 2
6
Câu 57: Ion X có cấu hình electron là 1s 2s 2p , X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với
điều kiện của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 58: Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d6. Tổng số electron của
nguyên tử M là
A. 24
B. 25
C. 26
D. 27
Câu 59: Số e hóa trị của nguyên tử có số hiệu Z = 7 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 60: Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất số e là
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 61: Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại?
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s2s2s2p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p3
D. 1s22s22p63s23p1
2 2
5
Câu 62: Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s 2s 2p . Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố
A. kim loại kiềm
B. Halogen
C. kim loại kiềm thổ
D. khí hiếm
Câu 63: Cho cấu hình electron của 4 nguyên tố:
2 2
5
2 2
6 1
2 2
6 2
1
2 2
4
9X: 1s 2s 2p ; 11Y: 1s 2s 2p 3s ; 13Z: 1s 2s 2p 3s 3p ; 8T: 1s 2s 2p .
Ion của 4 nguyên tố trên là
A. X+, Y+, Z+, T2+
B. X-, Y+, Z3+, T2C. X-, Y2-, Z3+, T+
D. X+, Y2+, Z+, TCâu 64: Cấu hình nào sau đây không đúng?
A. 1s2

B. 1s22s22p3
C. 1s22s22p63s3
D. 1s22s22p4
Câu 65: Cấu hình nào sau đây không đúng?
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p34s2
Câu 66: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe 2 là
A. [Ar]3d6
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d64s2
D. [Ar]4s23d4
Câu 67: Cho cấu hình của các nguyên tử và ion sau:
Na+ (Z = 11) 1s22s22p63s2
Cu (Z = 29)1s22s22p63s23p63d94s2
ˉ
2 2
4
2 2
6 2
F (Z= 9) 1s 2s 2p
Mg (Z= 12)1s 2s 2p 3s
Fe2+(Z=26) 1s22s22p63s23p63d44s2
Số cấu hình viết đúng là
A. 5
B. 1
C. 2
D. 4
3

2
Câu 68: Cho Cr (Z = 24), Fe (Z = 26). Cr , Fe có cấu hình electron lần lượt là
A. [Ne]3d4, [Ne]3d44s2. B. [Ne]3d3, [Ne]3d6.
C. [Ar]3d3, [Ar]3d6.
D. [Ar]3d3, [Ar]3d5.
Câu 69: Đốt cháy sắt trong clo thu được sản phẩm ion có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s23p6 4s23d6
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p63d5
D. 1s22s22p63s23p64s03d6
Câu 70: Cho cấu hình 4 nguyên tố sau:
X: 1s22s22p5
Y: 1s22s22p6 3s1
Z: 1s22s22p6 3s23p1
T: 1s22s22p6 3s23p4
Ion của chúng là
A. X+, Y-, Z+, T2B. X-, Y+, Z3+, T2C. X+, Y+, Z3+, TD. X-, Y+, Z+, T2Câu 71: Cho 2 ion Xn+ và Yn- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Tổng số hạt mang điện của Xn+ nhiều hơn của
Yn- là 4 hạt. Cấu hình đúng electron của nguyên tử X và nguyên tử Y là
A. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p3
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p4
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p5
D. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p4
+

Câu 72: Các ion và nguyên tử 10Ne, 11Na , 9F có đặc điểm chung là có cùng
A. số electron.
B. số proton.
C. số nơtron.
D. số khối.
Câu 73: Dãy nào sau đây gồm các ion X+, Y2+, Z- , T2- và nguyên tử M đều có cấu hình e là 1s22s22p63s23p6?

A. K+, Ca2+, Cl-, S2-, Ar.
B. K+, Ca2+, F-, O2-, Ne.
+
2+
2C. Na , Ca , Cl , O , Ar.
D. K+, Mg2+, Br-, S2-, Ar.
3+
Câu 74: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d6. Anion X- có cấu hình electron phân lớp ngoài
cùng là 4p6. Cấu hình electron của nguyên tử M và X ở trạng thái cơ bản lần lượt là


Liên hệ học trực tiếp: 0985052510


Thầy Vũ Khắc Ngọc

/>
A. [Ar]3d9 và [Kr]5s1.
B. [Ar]3d9 và [Ar]3d104s24p5.
C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d104s24p5.
D. [Ar]3d74s2 và [Kr]5s1.
Câu 75: Số obitan có chứa electron trong nguyên tử có số điện tích hạt nhân 17 là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 9
Câu 76: Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử
S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là
A. 6
B. 8

C. 10
D. 2
Câu 77: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng
của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 78: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố P (Z =15) có số electron độc thân là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 79: Ở trạng thái cơ bản, hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất?
A. N
B. Br 
C. Fe3
D. Si
Câu 80: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Nguyên tố X là
A. brom
B. agon
C. lưu huỳnh
D. clo
Câu 81: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
A. Ar, Xe, Br
B. He, Ne, Ar
C. Xe, Fe, Kr
D. Kr, Ne, Ar
Câu 82: Nguyên tử có cấu hình e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố
A. N

B. Ne
C. Na
D. Mg
Câu 83: Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Số nguyên tố mà nguyên tử có 2 eletron độc thân là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 84: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử (ô lượng
tử) của nguyên tử nguyên tố đó là
A. 5
B. 9
C. 6
D. 7
Câu 85: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa e của nguyên tử có số hiệu 20 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 86: Ở trạng thái cơ bản, tổng số e trong các obitan s của một nguyên tử có số hiệu 13 là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 87: Cho biết ion M2+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3d8. Chọn phát biểu đúng?
A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử M là 30 và của ion M2+ là 28.
B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử M là 28 và của ion M2+ là 26.
C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử M là 28 và của ion M2+ là 28.
D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử M là 26 và của ion M2+ là 26.
55

26
Câu 88: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 26
13𝑋, 26𝑌, 12𝑍
A. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
B. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
C. X và Y có cùng số nơtron.
D. X và Z có cùng số khối.
Câu 89: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là
2p6. Tổng số hạt mang điện trong cation R+ là
A. 11.
B. 21.
C. 22.
D. 10.
+
Câu 90: Nguyên tử R tạo được cation R . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là
2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11.
B. 10.
C. 22.
D. 23.
+
Câu 91: Nguyên tử R tạo được cation R . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là
3p6. Tổng số hạt mang điện trong R+ là
A. 19.
B. 38
C. 37.
D. 18.
3+
Câu 92: Một ion M có tổng số hạt proton, notron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 19. Cấu hình electron của ion M3+ là

A. [Ar]3d5
B. [Ar]3d6
C. [Ar]3d64s2
D. [Ar]3d34s2.
Câu 93: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là


Liên hệ học trực tiếp: 0985052510


Thầy Vũ Khắc Ngọc

/>
A. 36 và 27.
B. 36 và 29.
C. 29 và 36.
D. 27 và 36.
22Câu 94: Tổng số hạt trong ion X là 50 và trong X có số hạt mang điện gấp 2,125 lần số hạt không mang điện. Số
hạt proton, nơtron, electron trong X lần lượt là
A. 15, 16, 15.
B. 16, 16, 16.
C. 15, 18, 15.
D. 16, 17, 16.
Câu 95: Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng cao nhất nằm ở lớp electron thứ 3, trong nguyên
tử của Y, số electron nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số electron nằm ở phân lớp p. Nguyên tố Y là
A. Lưu huỳnh
B. Photpho
C. Silic
D. Clo

Câu 96: Nguyên tử X có số hiệu 24, số nơtron là 28. X có
A. số khối là 52
B. số e là 28
C. điện tích hạt nhân là 52
D. số p là 28
Câu 97: Ion X có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là
A. 19
B. 20
C. 18
D. 21
2Câu 98: Ion X có
A. số p – số e = 2
B. số e – số p = 2
C. số e – số n = 2
D. số e – (số p + số n) = 2
Câu 99: Cho 5 nguyên tử :

12
14
18
16
14
6 A, 6 B, 8 C, 8 D, 7 E.

Hai nguyên tử có cùng số nơtron là

A. A và B
B. B và D
C. A và C
D. B và E

Câu 100: Ion M2+ có số e là 18, điện tích hạt nhân của nó là
A. 22
B. 16
C. 18
D. 20
Câu 101: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là
A. Li
B. Be
C. N
D. Ne
Câu 102: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối
của X là
A. 11
B. 19
C. 21
D. 23
Câu 103: Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là
A. N
B. F
C. O
D. Ne
Câu 104: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử đó là
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Câu 105: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử là
A. 108
B. 122

C. 66
D. 94
Câu 106: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt.
Kí hiệu hoá học của nguyên tố X là
A.

30
26 Fe

B.

56
26 Fe

C.

26
26 Fe

D.

26
56 Fe

Câu 107: Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 8. Nguyên tố A là
A. O (Z = 8)
B. F (Z = 9)
C. Ar (Z = 18)
D. K (Z = 19)

Câu 108: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17
B. 15
C. 23
D. 18
Câu 109: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. Br
B. Ca
C. Ag
D. Zn
Câu 110: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không
mang điện. Nguyên tố B là
A. Na (Z = 11)
B. Mg (Z = 12)
C. Al (Z = 13)
D. Cl (Z = 17)
Câu 111: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89%
tổng số hạt. Nguyên tố X là
A. Flo
B. Clo
C. Brom
D. Iot
Câu 112: Nguyên tử X và Y có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3py. Biết tổng số electron
trên hai phân lớp này là 7 và hiệu của chúng là 3. Hợp chất tạo từ X và Y có dạng
A. XY.
B. X2Y.
C. XY2 .
D. X2Y3.




Liên hệ học trực tiếp: 0985052510


Thầy Vũ Khắc Ngọc

/>
Câu 113: Một hợp chất có công thức MX. Tổng số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 28. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số các hạt trong X2- nhiều hơn trong
M2+ là 16. Công thức MX là
A. CaO
B. MgO
C. CaS
D. MgS
Câu 114: Hợp chất ion X được tạo từ hai ion đơn nguyên tử là M2+ và X-. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92
trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 28, hai ion M2+ và X- chứa số electron bằng nhau. Công
thức của X là
A. CaCl2
B. MgF2
C. CuCl2
D. MgCl2
Câu 115: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R, X, Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân tử hợp
chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là
A. 40 và 40
B. 40 và 60
C. 60 và 100
D. 60 và 80
Câu 116: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài

cùng là 3s. Tổng số electron trên hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ dàng phản ứng với
nhau. Số hiệu nguyên tử của X và Y tương ứng là
A. 13 và 15
B. 18 và 11
C. 17 và 12
D. 11 và 16
Câu 117: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 164. Tổng số các hạt mang
điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 3. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt
nơtron là 1 hạt, trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron. M và X là
A. K và O
B. Na và S
C. Li và S
D. K và S
Câu 118: Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là
A. 17 và 29
B. 20 và 26
C. 43 và 49
D. 40 và 52
Câu 119: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16.
X và Y lần lượt là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Ca và Sr
D. Na và Ca
Câu 120: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu
nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Al và P

B. Fe và Cl
C. Al và Cl
D. Na và Cl
Câu 121: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+
là 16. Công thức của MX3 là
A. CrCl3
B. FeCl3
C. AlCl3
D. SnCl3
Câu 122: Tổng các hạt electron trong các phân lớp p của nguyên tử X là 9. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 15
B. 17
C. 9
D. 12
Câu 123: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s?
A. 2.
B. 12.
C. 9.
D. 1.
Câu 124: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 là
A. 9.
B. 3.
C. 5.
D. 1.
Câu 125: Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X, tổng số electron ở các phân lớp p là 7. Số proton trong
nguyên tử Y ít hơn của nguyên tử X là 5. Số hạt mang điện có trong hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y là
A. 21
B. 100
C. 42

D. 50
Câu 126: X, Y, Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là 200. Số hạt
mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p bằng
1,667 lần số electron s. R là phân tử hợp chất giữa X, Y, Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là
A. 104
B. 52
C. 62
D. 124
Câu 127: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6.
B. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học đều có tính chất vật lí và hóa học giống nhau.
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
D. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và có số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có 29 electron.
Câu 128: Cacbon có 2 đồng vị
tạo thành từ các đồng vị đó là


12
6 C



13
6 C.

Oxi có 3 đồng vị

16
8 O


;

17
8 O

;

18
8 O.

Số loại phân tử CO2 tối đa có thể
Liên hệ học trực tiếp: 0985052510


Thầy Vũ Khắc Ngọc

A. 11

/>
B. 12
2
3
1
1 H ; 1 H ; 1 H.

C. 13

D. 14

16

17
18
8 O ; 8 O; 8 O.

Câu 129: Hiđro có 3 đồng vị
Oxi có 3 đồng vị
Số loại phân tử H2O tối đa có thành
phần đồng vị khác nhau là
A. 3
B. 6
C. 9
D. 18
Câu 130: Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X
một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là
A. 25,0.
B. 24,4.
C. 24,0.
D. 24,8.
Câu 131: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của một nguyên tố X là 27 : 23. Trong đó đồng
vị A có 35 proton và 44 nơtron, đồng vị B có nhiều hơn đồng vị A là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên
tố X là
A. 79,92.
B. 81,86.
C. 80,01.
D. 76,35.
63
65
Câu 132: Đồng có hai đồng vị Cu (chiếm 73%) và Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là
A. 63,45
B. 63,54

C. 64, 46
D. 64, 64
Câu 133: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5.
Đồng vị thứ hai là
A. 34X
B. 37X
C. 36X
D.38X
Câu 134: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam
Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1 : X2 = 9 : 11.
Số khối của X1, X2 lần lượt là
A. 81 và 79
B. 75 và 85
C. 79 và 81
D. 85 và 75
Câu 135: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 với 2 đồng vị X và Y, có tổng số khối là 128. Số
nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là
A. 2 hạt
B. 4 hạt
C. 6 hạt
D. 1 hạt
Câu 136: Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị
35
17

35
17

Cl và


37
17

Cl . Phần trăm khối lượng của

Cl có trong axit pecloric là (cho KLNT của H = 1; O = 16)
A. 26,92%



B. 26,12%

C. 30,12%

D. 27,2%

Liên hệ học trực tiếp: 0985052510



×