Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bài 35 sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.92 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 11(Nâng cao) GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm
GIÁO ÁN SINH 11 (Nâng cao)
Người dạy
Lê Thị Thanh Loan 3053042
Điêu Minh Tâm 3053073
Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm hoocmôn thực vật, kể tên được năm loại hoocmôn thực vật và tác
dụng của từng loại hoocmôn.
- Phân loại nhóm hoocmôn ức chế và kích thích sinh trưởng.
- Mô tả được ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmôn thuộc nhóm chất kích
thích.
2. Kỹ năng
- Quan sát, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
- Có ý thức trong việc sử dụng trực tiếp các sản phẩm Hoomôn nhân tạo đối với các sản
phẩm dùng làm thức ăn
II- Ph ươ ng ti ệ n – phương pháp
- Phương tiện: + Hình vẽ SGK
+ Bài giảng powerpoint
- Phương pháp: diễn giảng kết hợp hỏi đáp, phương pháp trực quan
III- Tiến trình dạy-học
1- Kiểm tra bài cũ :
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò(Hs) Nội dung bài học
I.Khái niệm :
1.Khái niệm
Vào bài: GV cho HS quan sát
hình các loại trái cây không


hạt và nêu câu hỏi:
-Em có nhận xét gì về đặc
điểm của các loại trái cây trên?
Người ta tạo ra các loại quả
không hạt như: Chanh, Dưa
hấu như thế nào? Làm sao để
tạo được những loại trái cây
trái mùa? Chúng ta cùng giải
quyết vấn đề này qua bài học
hôm nay: Hoocmôn thực vật.
-GV: cho HS quan sát hình
- Học sinh trả lời:
+ không có hạt, quả to.
I.Khái niệm :
1.Khái niệm :
1
Giáo án Sinh học 11(Nâng cao) GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm
(cây đối chứng với cây được
sử lý hoocmôn thực vật), yêu
cầu HS đưa ra nhận xét.
=> Vậy thì hoocmôn thực vật
là gì?
2- Phân loại hoocmôn
GV: tùy theo tính chất ức chế
hay sinh trưởng mà người ta
chia hoocmôn thực vật làm 2
nhóm:
- Nhóm hoocmôn kích thích
sinh trưởng: Auxin, Giberelin,
Xitokinin.

- Hoocmôn ức chế: Abxixic
axid, Etilen.
II Hooc môn kích thích
sinh trưởng
a. Auxin:
-GV cho HS quan sát hình sự
vận chuyển của Auxin trong
cây và đặt câu hỏi: Auxin
được thành lập ở bộ phận nào?
Vận chuyển đến bộ phận nào
của cây?
-GV: yêu cầu HS quan sát
hình và nêu vai trò của Auxin.
-GV giới thiệu thêm về nhóm
hoocmôn kích thích nhân tạo :
không nên sử dụng nhiều
trong nông nghiệp đặc biệt đối
với thức ăn như lá, làm rau ăn,
quả….
b- Gibêrelin
-GV giới thiệu về việc phát
hiện ra Gibêrelin trên bệnh
nấm lúa Von.
-GV cho HS quan sát hình sự
-Học sinh :
Cây to hơn
Lá cây héo hơn
-Học sinh kết hợp thông tin
SGK trả lời:
Là chất hữu cơ do cơ thể thực

vật tiết ra có tác dụng điều tiết
mọi hoạt động sống của cây.
-Chú ý lắng nghe.
-HS:
Thành lập ở đỉnh ,chồi ngọn
và vận chuyển xuống rễ.
- Học sinh trả lời:
+Kích thích kéo dài tế bào làm
tăng kích thước quả dâu tây
+Kích thích làm tăng quá trình
nguyên phân và dãn dài của tế
bào làm cho cây ngô lùn đạt
đến kích thước bình thường
+Kích thích làm tăng số lượng
tế bào
-HS:
- Là chất hữu cơ do cơ thể
thực vật tiết ra có tác dụng
điều tiết mọi hoạt động sống
của cây.
2- Phân loại hoocmôn
- Nhóm hoocmôn kích thích
sinh trưởng: Auxin, Giberelin,
Xitokinin.
- Hoocmôn ức chế: Abxixic
axid, Etilen, chất làm chậm
sinh trưởng và chất diệt cỏ.
II Hooc môn kích thích
sinh trưởng:
a. Auxin:

- AIA: hình thành ở đỉnh thân,
lá đang sinh trưởng, tầng phân
sinh bên, nhị hoa
- Tác dụng:
+ Kích thích sinh trưởng kéo
dài tế bào
+ Hoạt động cảm ứng ở thực
vật, hoạt động nảy chồi ra rễ
phụ, ưu thế đỉnh…
b- Gibêrelin
- GA: hình thành chủ yếu ở lá
và rễ
2
Giáo án Sinh học 11(Nâng cao) GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm
vận chuyển của Gibêrelin
trong cây và đặt câu hỏi:
Gibêrelin được thành lập ở bộ
phận nào? Vận chuyển đến bộ
phận nào của cây?
-GV: yêu cầu HS quan sát
hình và nêu vai trò của
Gibêrelin.
c- Xitôkinin
-GV cho HS quan sát hình sự
vận chuyển của Gibêrelin
trong cây và đặt câu hỏi:
Gibêrelin được thành lập ở bộ
phận nào? Vận chuyển đến bộ
phận nào của cây?
-GV: yêu cầu HS quan sát

hình và nêu vai trò của
Gibêrelin
III-Hoocmônức chế:
1- Axit Abxixic
- Yêu cầu HS quan sát hình và
trả lời câu hỏi: Abxixic acid có
ở bộ phận nào trong cây?
-Cho HS quan sát hình ứng
dụng của Abxixic acid và rút
ra vai trò của chất này.
2.- Êtilen
Thành lập ở lá ,rễ và vận
chuyển lên thân.
-HS:
+Giúp kéo dài tế bào.
+ Nảy mầm của hạt chồi
+ Phân giải tinh bột
+ Tạo quả không hạt
-HS:
Hình thành ở rễ vận chuyển
lên lá.
-HS
+ Phân chia tế bào
+ Làm chậm quá trình già của
tế bào
+ Phân hoá chồi bên trong
nuôi cấy mô callus(mô sẹo).
- Học sinh trả lời:
+ Có ở bộ phận đang hóa già .
-HS:

+ Kích thích rụng lá
+ Ngủ của hạt chồi cây
+Tương quan AAB/GA điều
tiết hoạt động ngủ, hoạt động
của hạt, chồi
- Tác dụng:
+ Giúp nguyên phân kéo dài
tế bào
+ Nảy mầm của hạt chồi
+ Phân giải tinh bột
+ Tạo quả không hạt
c- Xitôkinin
- Hình thành ở rễ vận chuyển
lên lá.
- Tác dụng:
+ Phân chia tế bào
+ Làm chậm quá trình già
của tế bào
+ Phân hóa chồi bên trong
nuôi cấy mô callus (mô sẹo)
=>Tóm lại nhóm hoocmôn
kích thích có tác dụng chủ
yếu là kéo dài tế bào làm
tăng quá trình phân chia tế
bào. Nhưng lưu ý không nên
sử dụng hoocmôn Auxin
nhân tạo vào nhiều trong
nông nghiệp vì không có
enzim tương ứng để phân
giải chúng nên tích lũy gây

độc cho người.
III- Hoocmôn ức chế
1- Axit Abxixic
- Có ở bộ phận đang hóa già
(hầu hết ở trong lá, rễ, trái
chín). Tích luỹ nhiều khi cây
mất nước
- Tác dụng:
+ Kích thích rụng lá
+ Ngủ của hạt chồi cây
+Tương quan AAB/GA điều
tiết hoạt động ngủ, hoạt động
của hạt, chồi
3
Giáo án Sinh học 11(Nâng cao) GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm
-GV giới thiệu về Etilen.
-GV cho HS quan sát hình giải
thích hiện tượng và từ đó rút
ra vai trò của êtilen.
3- Chất làm chậm sinh
trưởng và chất diệt cỏ :
- Cho HS đọc bài trong sách
giáo khoa (ghi vào vở).
+ Cho ví dụ về chất diệt cỏ mà
em biết.
+ Cơ chế tác dụng.
-GV cho HS quan sát -hình
máy bay Mỹ thả chất
đioxin .Yêu cầu HS đọc mục
“Em có biết” và tìm hiểu tác

hại của điôxin mà quân đội Mĩ
đã dùng ở Việt Nam?
IV-Sự cân bằng hoocmôn
thực vật
-GV cho HS quan sát hình
chất ức chế và chất điều hòa
sinh trưởng và đặt câu hỏi :
Các chất kích thích, ức chế
sinh trưởng thường được hình
thành ở các cơ quan còn non
hay già?
- Cho HS quan sát hình đồ thị
sự cân bằng hoocmôn thực vật
và giải thích ?
V- Ứng dụng trong nông
-HS
+Ức chế sinh trưởng chiều dài
+Tăng sự rụng lá
+Tăng chiều ngang
+Khởi động tạo rễ, tạo lông
hút
+Gây cảm ứng ra hoa, lá
+Thúc quả chín sớm
-HS đọc và trả lời :
HS :
Các chất kích thích sinh
trưởng thường được hình
thành ở các cơ quan còn non
chi phối sự hình thành cơ quan
sinh dưỡng.

Các chất ức chế sinh trưởng
được thành lập ở các cơ quan
già, cơ quan sinh sản, cơ quan
dự trữ.
-HS :Sự cân bằng hoocmôn
thực vật ảnh hưởng đến tuổi
của cây.
2.- Êtilen
-Sinh ra ở các loại mô trong cơ
thể thực vật
- Tác dụng:
+Ức chế sinh trưởng chiều dài
+ Tăng chiều ngang
+ Khởi động tạo rễ, tạo lông
hút
+ Gây cảm ứng ra hoa, lá
+ Ra quả trái vụ
+ Thúc quả chín sớm
3- Chất làm chậm sinh
trưởng và chất diệt cỏ :
Là những chất tổng hợp nhân
tạo có vai trò như chất ức chế
nhưng không gây ảnh hưởng
đến quá trình sinh sản
VD :CCC(clolcolinclorit),
MH(maleinhirarit)......
Chất diệt cỏ có tác dụng phá
hoại các màng tế bào và màng
nguyên sinh chất, ức chế
quang hợp, xáo trộn quá trình

sinh trưởng, ngừng trệ quá
trình phân bào, ngăn cản các
quá trình sinh tổng hợp của cỏ,
còn các cây trồng khác không
bị hại.
VD : 2,4 D ; 2,4,5T….
IV-Sự cân bằng hoocmôn
thực vật
Các chất kích thích sinh
trưởng thường được hình
thành ở các cơ quan còn non
chi phối sự hình thành cơ quan
sinh dưỡng.
Các chất ức chế sinh trưởng
được thành lập ở các cơ quan
già, cơ quan sinh sản, cơ quan
sinh dự trữ
4
Giáo án Sinh học 11(Nâng cao) GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm
nghiệp
? Khi dùng chất điều hòa sinh
trưởng cần chú ý vấn đề gì ?
- HS : Tham khảo SGK trả lời
các câu hỏi.
V- Ứng dụng trong nông
nghiệp
1. Ứng dụng:
1. Ứng dụng:
Chú ý
Chú ý

Sử dụng hoocmôn cần chú ý
Sử dụng hoocmôn cần chú ý
nồng độ.
nồng độ.
Chú ý tính chất đối kháng.
Chú ý tính chất đối kháng.
Chú ý sự phối hợp giữa các
Chú ý sự phối hợp giữa các
hoocmôn.
hoocmôn.
IV- Củng cố :
Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng của nó.
Hoocmôn Ứng dụng
Auxin Ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá
Gibêrin
Thúc quả xanh mau chín và cảm ứng ra hoa ở
cây dứa
Xitôkinin
Kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích
thích thụ tinh tạo hạt
Êtilen
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật (nhân giống vô
tính) và kích thích sinh trưởng của chồi non
Axit abxixic
Phá ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả
không hạt
V- Dặn dò :
- Học bài và trả lời câu hỏi:
Tại sao cây lúa nước sâu (lúa ngoi) có thể luôn ngoi lên trên mặt nước khi nước lũ tràn
về (25cm/ngày)?

- Đọc bài 36 và trả lời các câu hỏi sau:
Nhân tố nào ảnh hưởng của sự ra hoa?
Quang chu kỳ là gì? Thời gian ra hoa của cây ngày dài, ngày ngắn và trung tính như thế
nào ?
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×