Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

cAC CAU HOI GIAI THICH ON hsg HOA9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.59 KB, 5 trang )

CÂU HỎI GIẢI THÍCH
1/ Hãy giải thích vì sau các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ và mềm.
à + Các kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là do mạng tinh thể kim loại kiềm có kiểu lập phương tâm khối do
đó liên kết kim loại kém bền.
+ Các kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ là do các kim loại này có mạng tinh thể “rỗng” hơn và ngun tử có
bán kính lớn hơn so với các kim loại khác trong cùng chu kỳ.
+ Các kim loại kiềm mềm là do lực liên kết giữa các ngun tử kim loại yếu.
2/ Muốn bảo quản các kim loại kiềm người ta ngâm kín chúng trong dầu hỏa. Hãy giải thích việc làm này.
à Vì : Dầu hỏa khơng tác dụng với kim loại kiềm.
Để hở ra ngồi khơng khí, kim loại kiềm rất dể bị oxi hóa thành oxit.
3/ Có thể dùng CuSO4 để phát hiện xăng có lẫn nước được khơng?
à Được vì CuSO4 khan có màu trắng khi xăng có lẫn nước CuSO 4 tạo thành dung dịch màu xanh nên ta có
thể phát hiện xăng có lẫn nước bằng cách cho CuSO 4 khan có màu trắng vào mẫu xăng cần xét nếu xăng có
nmau2 xanh thì có lẫn nước .
4/ Tại sau nước ta có nhiều hang động (Thạch nhủ tạo ra như thế nào trong tự nhiên)?
à Đá vơi bị hòa tan trong tự nhiên theo phản ứng.
CaCO3 + CO2 + H2O à Ca(HCO3)2
Sau đó lại bị phân hủy theo phản ứng:
Ca(HCO3)2 à CaCO3Ơ + CO2 + H2O
5/ Có thể dùng dung dịch HCl để hòa tan hồn tồn một mẩu gang hoặc thép được khơng ? Vì sao ?
à Dung dịch HCl khơng thể hòa tan hồn tồn một mẫu gang hoặc thép vì trong hợp kim gang thép có 1 số
ngun tố hóa học khơng tác dung với HCl như C, Si, S…
6/ Để diệt chuột ở ngồi đồng, người ta có thể cho khí Cl 2 qua những ống mềm vào hang chuột. Hai tính
chất nào của Clo cho phép sử dụng clo như vậy?
à Clo độc và nặng hơn khơng khí nên khi thổi khí clo vào hang chuột thì khí clo khơng bị bay lên và chuột
sẽ hít phải khí clo độc.
7/ Thổi khí Cl2 đi qua dung dịch Na2CO3 người ta thấy có khí cacbonic thốt ra. Hãy giải thích hiện
tượng bằng phương trình hóa học.
à
Cl2 + H2O D HCl + HClO
Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + CO2 + H2O


8/ Tại sao khơng được dùng các chai lọ bằng thủy tinh để đựng dung dịch axitflohidric? ( Q trình
khắc thủy tinh )
à khơng được dùng các chai lọ bằng thủy tinh để đựng HF vì axit này tác dụng với SiO 2 có trong thủy tinh
theo phản ứng :
SiO2 + 4HF à SìF4 + 2H2O
9/ Tại sao có thể dùng bình thép đựng khí Cl2 khơ mà khơng được dùng bình thép dựng khí Cl2 ẩm.
à Ở điều kiện thường khí Cl 2 khơ khơng tác dụng với sắt. Nếu có nước Cl 2 tác dụng với nước tạo ra axit ăn
mòn bình thép.
10/ Sự khác nhau về thành phần khối lượng và tính chất giữa hợp chất và hỗn hợp.
à * Sự khác nhau về thành phần khối lượng :
- Trong hợp chất hóa học, các ngun tố kết hợp với nhau theo tỉ lệ nhất định về khối lượng.
- Trong hỗn hợp tỉ lệ khối lượng các chất trong thành phần thay đổi.
* Sự khác nhau về tính chất : Tính chất của hợp chất hóa học hồn tồn khác tính chất của hỗn hợp.
Ví dụ : Fe kết hợp với S à hợp chất FeS hồn tồn khác với Fe và S.
11.Vì sao có sự tạo thạch nhũ trong các hang động của những núi đá vôi?
→ Đá vôi (CaCO3), thành phần cơ bản tạo nên núi đá vôi, có thể kết hợp với khí cacbonic (CO 2) của kí
quyển và nước để tạo thành những phản ứng thuận ngòch sau đây :
CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2
Canxihiđrôcacbonat Ca(HCO3)2 là muối có tính axit, tan được trong nước. Dòng nước suối (có chứa phản
ứng trên ) khi chảy âm thầm trong hang thì không sau, khi đến gần cửa hang thì gặp ánh sáng mặt trời. Dưới
tác dụng của nhiệt ánh sáng mặt trời, độ tan của khí trong nước giảm, có nghóa là phản ứng nghòch (từ phải
sang trái) xảy ra. Canxicacbonat tụ lại, lâu ngày thành thạch nhũ dưới vòm hang.


Những giọt nước (có chứa đá vôi và khí CO 2) ở vách nứt phía trên đang chuẩn bò rơi thì thiếu khí CO 2
không rơi được, đọng lại, lâu ngày thành thạch nhũ.
12.Tại sau ở những vùng ô nhiễm, nước mưa có pH thấp hơn so với nước nguyên chất ?
→ Do ở những vùng ô nhiễm, trong khí quyển thường tồn tại các khí: SO 2, NO, và CO2, có một phần
SO2 và NO bò oxi hóa. Nước mưa có pH thấp là do nước mưa có chứa axit vì có các quá trình sau:
+ SO2 hòa tan vào nước :

SO2 + H2O ↔ H2SO3
+ Một phần SO2 bò oxi hóa thành SO3 với xúc tác bở những lượng nhỏ hợp chất của sắt và mangan có
trong khí quyển :
2SO2 + O2 ↔ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
+ Oxi hóa NO tạo thành HNO3 :
4NO 3O2 → 4HNO3
+ Một phần CO2 bò hòa tan vào nước :
CO2 + H2O → H2CO3
13.Trong thực tế amoniclorua có những ứng dụng gì
Amoniclorua là tinh thể không màu, tan nhiều trong nước, đun nống không nóng chảy mà phân hủy ở
340oC sinh ra NH3 và HCl, hai khí bay lên kết hợp tạo lại NH 4Cl ở dạng những hạt nhỏ, trắng như khói. Lợi
dụng tính chất này, amoniclorua có thể tương tác với các oxit kim loại , ví dụ :
4CuO + 2NH4Cl → N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2O
ZnO + 2NH4Cl → 2NH3 + ZnCL2 + H2O
Dựa vào tính chất này, người ta dùng amoniclorua để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi hàn.
Amoniclorua còn dùng làm chất điện ly trong pin khô, chất tạo hỗn hợp làm lạnh và trong kỹ thuật nhuộm
vải.
14.Để giải thích hiện tượng ma Chơi :
vì trong xương người có photpho (P) tác dụng được với khí hiđro (H2 ).
2P + 3H2 → 2PH3
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
(PH3 dễ cháy trong oxi tạo nên hiện tượng ma trơi thỉnh thoảng có xuất hiện ở nghóa đòa )
15.Tại sao những lọ đựng axit không được dùng những đồ dùng bằng kim loại mà lại phải dùng lọ bằng
nhựa?
Qua đó giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại :
Vì : Kim loại + axit → muối + khí hiđrô.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ↑
nên axit không được dùng những đồ dùng bằng kim loại để đựng mà lại phải dùng lọ bằng nhựa
16. “Lúa chim lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” em hãy giải thích?
thành phần không khí có chứa một lượng lớn khí nito và oxi rất nhiều. Khi có sấm làm cho nhiệt độ không
khí tăng cao thì :
to
N2 + O2 →
2NO (sấm mới xảy ra)
Khi sinh ra khí NO tác dụng với khí oxi.
NO + O2 → 2NO2
NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Khi HNO3 sinh ra tác dụng với rất nhiều loại muối khoáng có trong đất tạo thành một số muối trung hòa tan
và cung cấp đạm cho cây làm cho cây phải phát triển tốt hơn.
17. Tại sao ăn thịt luộc chấm nước mắm ( muối ) chanh sẽ cảm thấy ngon và dễ tiêu hơn ?
Do trong thịt có nhiều Potein , chứa nhiều axit amin dễ bị phân hủy trong mơi trường axit ( Chanh)


Một số gốc axit thông thờng:
Kí hiệu

tên gọi

hoá trị

axit
tơng
ứng
HCl
H2S
HNO3
H2SO4
H2SO3

H2SO4
H2SO3
H2CO3
H2CO3
H3PO4
H3PO4
H3PO4
CH3COOH
HAlO2

Clorua
- Cl
I
=S
Sunfua
II
- NO3
Nitrat
I
= SO4
Sunfat
II
= SO3
Sunfit
II
- HSO4
Hidrosunfat
I
- HSO3
Hidrosunfit

I
= CO3
Cacbonat
II
- HCO3
Hidrocacbonat
I
phôtphat
PO4
III
hidrophôtphat
= HPO4
II
dihidrophôtphat
- H2PO4
I
axêtat
-OOCCH3
I
- AlO2
Aluminat
I
Sản xuất axit sunfuric t qung Pirit:
FeS2 SO2 SO3 H2SO4
Trong sản xuất cần có điều kiện nhiệt độ và chất xúc tác thích hợp.
t0
4FeS2 +
11O2
2Fe2O3
+

8SO2
t 0 , xt
2SO2 +
O2


2SO3
SO3 +
H2O
H2SO4
1. Xác định các chữ cái A,B... và hoàn thành sơ đồ bằng phơng trình
phản ứng:
a) FeS2 A B C CuSO4
b) CuSO4 B C D Cu
A
c) Fe2O3
FeCl2
B
( 3)
SO3
H2SO4
(2)
(6)
(1)
d. FeS2 SO2
SO2
(5)
(4) NaHSO3 Na2S
1.1 Xác định A,B... và hoàn thành phơng trình phản ứng:
FeS2 +

A
+
C
+
E
+
A
+
G
+
1.. a) A: SO2
4FeS2 +
2SO2 +

O2

A
+
B
O2

C
D

axit E
Cu

F
+A +D
D


axit G
KOH
H
+
D
B: SO3
C: H2SO4
t0
11O2 2Fe2O3 +
8SO2
t 0 , xt
O2


2SO3


SO3
CuO

+
+

H2O →
H2SO4 →

H2SO4
CuSO4 +


b) B: Cu(NO3)2
C: Cu(OH)2
D: CuO
CuSO4
+
Ba(NO3)2

Cu(NO3)2+
2NaOH

t0
Cu(OH)2
→
t0
CuO +
H2
→ Cu
+
c)

H2

Cu(NO3)2 +
Cu(OH)2↓+
CuO +
H2O

BaSO4↓
2NaNO3
H2O


A: FeCl3
B: Fe
Fe2O3 +
2FeCl3 +
Fe2O3 +
Fe
+

6HCl →
Fe

t0
3H2
→
2HCl →

2FeCl3 +
3FeCl2
2Fe +
FeCl2 +

4FeS2 +
2SO2 +
SO3 +
SO2 +
NaHSO3+
H2SO4 +

t0

11O2 →
O2
H2O
NaOH
NaOH
Na2 SO3

2Fe2O3 +
8SO2 (1)
t 0 , xt
←
→
2SO3

H2SO4

NaHSO3

Na2 SO3
+
H2O

Na2 SO4 + SO2 ↑ + H2O

3H2O
3H2O
H2↑

1d.


1.1 4FeS2 +

11O2

t0
→
2Fe2O3 +

2SO2 +
O2
←
→
(A)
SO3 +
H2O →
(C)
(D)
Cu + 2H2SO4 (®Æc,nãng) →
(E)
SO2 +
2H2O →
(A)
(D)
H2SO3 +
2KOH
(G)
t 0 , xt

(2)
(3)

(4)
(5)
(6)

8SO2
(B)
2SO3
(C)
axit H2SO4
(E)
CuSO4 + SO2 ↑+
(F)
H2SO3
(G)

K2SO3 +
(H)

2. : A lµ Cu(OH)2; B lµ CuSO4; C lµ CuO
3.
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH
= Fe(OH)3 + 3NaCl
o
t
2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O

(A)


2H2O
(A)

(D)

2H2O
(D)


4.

FeCl2 (2)
Fe3O4 (1)

Fe(OH)2 (3)

Fe(OH)3

(5)

(4)

FeCl3 (6)

Fe2(SO4)3 (7)

Fe2O3

Fe(OH)3


1. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O
2. FeCl2 + 2KOH Fe(OH)2 + 2KCl
3. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3
t
4. 2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O

t
5. 2FeCl2 + Cl2
2FeCl3
6.
2FeCl3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6HCl
7.
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
5. a, Al A B C A NaAlO2
- A Tạo ra từ Al

A là Al2O3

- A Tạo NaAlO2

-A là Al2O3 C là Al(OH)3

B Là muối tan của nhôm.

Ta có dãy biến hoá là :
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3NaA1O2
Phơng trình hoá học
(1) 4Al + 3O2


(2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O

tt0 2Al2O3

(3) Al3 + 3NaOH Al(OH)3 +3NaCl

(4) 2Al(OH)3

0 2NaAlO2 +H2O
(5) Al2O3 +2NaOHtt

b, Fe D

Fe2O3 D

E Fe2O3 E là Fe(OH)3
F là muối (II) VD: FeCl2

Al2O3 +3H2O

D là muối sắt III.

G FeO G là Fe(OH)2
Ta có dãy biến hoá :

FeFeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 FeO
*Phơng trình hoá học
(1) 2Fe + 3Cl2 tt0

2FeCl3


(2) FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2 Fe(OH)3

0
ttFe
2O3 +3H2O

(4) FeO3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O

(5)2FeCl3 +Fe0 3FeCl2(6) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
(7) Fe(OH)2

tt

FeO + H2O

VD: FeCl3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×