Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Làm quen và thực hành linux

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.04 KB, 9 trang )

7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

Đăng nhập

Đăng ký

Trang chủ
Khóa học
Thực tập
Blog
Việc làm
Phỏng vấn
Ebooks
Chúng tôi 
Khách hàng ­ Đối tác
Giảng viên
Thiết bị đào tạo
Quy định chung
Tuyển dụng giảng viên
Chơi thể thao
Team building ­ Royal City
Video hoạt động
Thực tập


Trang chủ
Khóa học
Thực tập
Blog


Việc làm
Phỏng vấn
Ebooks
Chúng tôi 


Khách hàng
­ Đối tác

Giảng viên

/>
1/9


7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

Thiết bị đào
tạo

Quy định
chung

Tuyển dụng
giảng viên

Chơi thể
thao


Team
building ­
Royal City

Video hoạt
động

Thực tập

/>
2/9


7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

Trang chủ Blog Làm quen và thực hành Linux
Gõ từ khóa tìm kiếm

 


Danh mục bài viết

Kiểm thử (7)   Điện tử (13)   Microsoft (16)   Arduino (3)   Linux (32)
Nghề nghiệp (70)   việc làm (120)   Ruby on Rails (38)   News (60)   Mac (10)
Cloud (7)   Altassian (4)   Design (28)   VMware (1)   SharePoint (6)
Facebook (2)   Unity3D (13)   Uncategorized (28)   lập trình php (29)

WordPress (1)   lập trình ứng dụng iphone (36)   Lập trình web (121)
Twitter Boostrap (1)   Node.js (45)   CSS (6)   JavaScript (15)   HTML (7)
iOS (172)   Microservice (5)   Scala (21)   Go (1)   Agile (8)
Project Management (22)   Git (4)   Eletronics (2)   PHP (60)   Python (10)
WindowsPhone (46)   ứng dụng (1)   Game (25)   Tutor (65)   C++ (13)
Cuộc sống (119)   Odoo (3)   Database (14)   lập trình ios (77)   Swift (12)
lập trình ứng dụng (88)   ASP.net (14)   lập trình Android (22)   Android (55)
Java (74)   Tips and tricks (4)   TechMaster (111)   Education (43)   lập trình (237)

/>
3/9


7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

công việc (131)

Làm quen và thực hành Linux
19/04/2015 /  Bởi Techmaster Team  /  trong Linux
Mở đầu

‫ٹ‬
/LQX[ Oj WrQ JọL FKXQJ FiF ELếQ WKể Kệ ÿLềX KjQK GLVWURV
 Vử GụQJ QKkQ
NHUQHO
 /LQX[ GR /LQXV7RUYDOGV FảL WLếQ Wừ 8QL[ Ĉm Fy WKờL Nƒ   
/LQX[ Yj :LQGRZV ÿốL ÿầX QKDX UấW Gữ GộL 6WHYH %DOOPHU WừQJ QyL UằQJ
/LQX[ QKư EệQK XQJ WKư ĈốL YớL WKị SKầQ Pi\ FKủ ,QWHUQHW WKu /LQX[ SKiW

WULểQ QKDQK Yj FKưD Fy GấX KLệX GừQJ OạL %jL YLếW Qj\ Vơ TXD FK~W [tX Yề
/LQX[YjFiFKWKứFOjPTXHQWKựFKjQK/LQX[

Những distros nổi tiếng gồm có:
Ubuntu: ngon bổ rẻ, dễ học, dễ dùng, số lượng ứng
dụng desktop cực lớn. Chạy khá ổn định, cập nhật
phiên bản rất nhanh. Ubuntu có công nghệ Advanced
Packaging Tool (apt) để quản lý thư viện, phần
mềm... Từ Ubuntu lại phái sinh ra nhiều biến thể như
Ubuntu Server, Ubuntu Desktop, Xbuntu, Kbuntu
RedHat: dành cho doanh nghiệp, có thu phí bảo trì, hỗ
trợ.
CentOS: bản clone của RedHat nhưng đóng gói lại và
mở mã nguồn
 Chat cùng chúng tôi
Linux Mint biến thể từ Ubuntu, bỏ giao diện Unity,
thêm gói hỗ trợ mp3, video decoding. 
Linus Torvalds
Debian: ổn định.
Open Suse: hệ điều hành Linux do người Đức phát
triển, ổn định tốt đã từng được Novell mua lại, sau thấy khó kiếm tiền quá lại bán
cho Attachmate.
Arch: nhỏ gọn, tốn ít tài nguyên
Elementary OS: biến thể rút gọn từ Ubuntu, giao diện trong sáng, đẹp.
Elementary dùng làm hệ điều hành desktop rất tốt. 

/>
4/9



7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

Nguồn "Linux Command Line and Shell Scripting Bible 3rd"

Cấu trúc một hệ điều hành Linux
Linux gồm có :

1.  Phần lõi / nhân (Linux Kernel). Lõi có thêm các thư viện thiết bị (device driver). Có
2 cách để bổ xung device driver: một là nhúng luôn và biên dịch cùng với lõi, hai là
biên dịch device driver rồi nạp nó khi cần thiết. Cách 2 ngày càng phổ biến. Trong
khi cách 1 thích hợp khi tạo ra các hệ Linux nhúng rất nhỏ gọn chạy trên phần cứng
hết sức đặc thù. 
 
2.  GNU System Utilities gồm nhiều phần mềm nhỏ khác nhau để xử lý file/folder, soạn
thảo văn bản text, quản lý tiến trình (process)... Shell là một utility cực kỳ quan
trọng để thực thi hoặc dịch đoạn mã shell script tự động hóa nhiều công việc quản lý
Linux. Phổ biến nhất là Bash shell (hay Bourne shell). Mã viết trên Bash sẽ gọi là
Bash script. Có rất nhiều phần mềm máy chủ phục vụ mục đích cụ thể  như web
server, mail server, ftp server, database server. Người quản trị sẽ phải tự cài đặt, cấu
hình, nâng cấp. Việc cấu hình thường sử dụng file config chứ không dùng giao diện,
ban đầu khá phức tạp rối rắm, khiến nhiều người nản. 
 
3.  Windows Management Software: là những thư viện, phần mềm đồ họa. Khác với
Windows hay MacOSX luôn chỉ có một hệ thống đồ họa thống nhất, thư viện giao
diện đồ họa trên Linux rất đa dạng và tùy biến. Căn bản nhất là X Windows là thư
viện quản lý, vẽ giao diện cửa sổ. Trên X Windows có các thư viện đồ họa có nhưng

/>

5/9


7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

viện quản lý, vẽ giao diện cửa sổ. Trên X Windows có các thư viện đồ họa có nhưng
triết lý, phong cách khác nhau là GNOME, KDE. Tiếp theo là những biến thể: đơn
giản, thậm chí là tối giản như XCFE, FluxBox, một số thì màu mè Ubuntu Unity,
Cinamon (GTK+)... Về cơ bản thì mình không mấy quan tâm đến những thứ giao
diện màu mè này. Trải nghiệm của Linux Desktop đều không thể bằng MacOSX hay
Windows 7. Nhất là đối với người dùng cuối, không phải dân chuyên máy tính. Hơn
nữa hệ điều hành khi khởi động giao diện sẽ mất ngay vài trăm Mb bộ nhớ, và tốn
khoảng 2 ­ 10% tài nguyên CPU để vẽ, cập nhật giao diện. 

Elementary OS: giao diện dễ dùng
 
4.  Application Software trên Linux rất đa dạng: trình duyệt Internet, công cụ văn
phòng.... 
Dùng Linux vào việc gì?

1.  Để học và hiểu sâu về hệ điều hành. Windows thì quá đóng, và giao diện của nó đã
che hết những thứ hay ho trong hệ điều hành. Muốn thực sự trở thành một lập trình
viên chuyên nghiệp, hãy dành thời gian hiểu bản chất hệ điều hành vận hành như thế
nào? Kernet, boot, process, thread, memory (heap, stack, swap memory), file, folder
security, networking...
2.  Nếu bạn học lập trình Java, C/C++, Node.js, PHP, Rails tôi nghĩ rằng Linux là hệ
điều hành bạn nên thử nghiệm, bạn sẽ học hỏi được nhiều và dễ dàng chuyển từ môi
trường phát triển sang môi trường thật hơn.

3.  Dùng làm máy chủ. Theo Netcraft trên 55% máy chủ trên thế giới sử
dụng Linux. Hiện nay máy chủ ảo cá nhân (Virtual Private Server) phí thuê tháng rất
rẻ, chỉ 5­10$ bạn đã có một máy cấu hình 1 core CPU, 1 GRAM, 30G ổ cứng SSD.

/>
6/9


7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

rẻ, chỉ 5­10$ bạn đã có một máy cấu hình 1 core CPU, 1 GRAM, 30G ổ cứng SSD.
4.  Để vọc vạch chơi: cài Linux Mint làm HTPC (Home Theater PC), chỉ cần 2GRAM,
CPU Inten Core i3 là xem phim HD khá tốt. Thậm chí làm một máy tính tý hon sử
dụng Raspberry PI 2, xem phim, tải film qua Torrent vừa tiết kiệm không gian, tiết
kiệm điện, mà lại rẻ.
Làm quen và thực hành Linux
sao cho hiệu quả?

1.  Chơi đã. Đừng đặt nặng
các mục tiêu gì to tát.
Đầu tiên cài được Linux
ảo hóa trong hệ điều hành
bạn vẫn dùng. Cài
VirtualBox hoặc
VMWare Workstation
(trên Windows) hay
VMWare Fusion (trên
Mac) để chạy máy ảo. 

2.  Nghịch giao diện của nó
trong vài hôm, đảm bảo
bạn sẽ chán, rồi chuyển
qua học lệnh Bash. Hãy
dùng Terminal trên hệ
Raspery PI trong vỏ nhôm tản nhiệt
điều hành chính kết nối
SSH vào máy chủ Linux
ảo hóa. Như vậy bạn không phải chuyển đổi màn hình giữa hệ điều hành chính và hệ
Linux ảo hóa. Bạn sẽ bỏ dần phụ thuộc vào giao diện, chuyển sang dùng lệnh Bash.
3.  Kiếm một quyển sách tốt về Linux để học. Tôi chọn 2 quyển "Linux Bible 2nd"
của Christopher Negus  và quyển "Linux Command Line and Shell Scripting Bible
3rd" của Richard Blum and Christine Bresnahan.
4.  Book mark vài trang web tips tricks hay về Linux như  />5.  Thực hành mỗi ngày một ít. Thay vì đọc lý thuyết, dùng ngay vào thực tế: dựng một
web server, một file server, hệ thống quan sát camera rồi streaming qua Internet..
6.  Viết blog chia sẻ lại kinh nghiệm khi làm việc với Linux
 



29 Câu lệnh Linux bạn cần
biết ­ Phần 2
15/08/2015 Đặng Quang Huy

/>
Blog Home



Cài đặt swift trên Ubuntu

04/12/2015 Quốc Cường

7/9


7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

Techmaster.
Quy định
Điều khoản

Về chúng tôi
Việc làm
Về chúng tôi
Giảng viên
Cơ sở vật chất

Contact
Mr Cường : 090.220.9011
Mr. Cần: 093.222.5065


Địa chỉ
Số 14, ngõ 4, Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Mở cửa: 9:00 đến 18:00
Phòng 2304, tầng 23, toà nhà StarCity, 81 Lê Văn Lương, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội
Mở cửa: 9:00 đến 18:00


Đăng nhập
Đăng ký

Email
/>
8/9


7/3/2016

Làm quen và thực hành Linux

Mật khẩu

 

Ghi nhớ tài khoản

Đăng nhập
 Quên mật khẩu?






/>
9/9




×