Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tổng đài AXE 810 và ứng dụng trên mạng viễn thông nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.29 KB, 43 trang )

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Mục lục
Mục lục
Lời mở đầu
Các từ viết tắt và thuật ngữ dùng trong chuyên đề
Danh mục các hình vẽ
Chương 1: tổng quan về AXE 810
1.1 phân hệ điều khiển APZ
1.1.1 Bộ điều khiển trung tâm CP
1.1.2 Bộ điều khiển phân vùng RP
1.1.3 Hệ thống vào ra I/O
1.2 Phân hệ chuyển mạch APT
1.2.1 Phân hệ chuyển mạch GS
1.2.2 các thiết bị đầu cuối tổng đài ET
1.2.3 Các thiết bị báo hiệu ST
1.2.4 Các thiết bị chức năng
1.2.4.1 CDD
1.2.4.2 Bộ triệt tiếng vọng ECP
1.2.4.3 Các thiết bị thông báo
1.3 Phân hệ thuê bao
Chương 2: Khai thác vận hành tồng đài AXE 810
2.1 Khối thuê bao
2.2 Khối dịch vụ
2.3 Khối chuyển mạch
2.4 Khối điều khiển
2.5 Khối vào ra
Chương 3: Ứng dụng tổng đài AXE tại Nghệ An và Hà Tĩnh
3.1 Ứng dụng tại Nghệ An
3.1.1 Sơ đồ kết nối tổng đài AXE tại HOST Q.Lưu
3.1.2 D.lượng tổng đài HOST AXE810 tại Q.Lưu đến 2009


3.2 Ứng dụng tại Hà Tĩnh
Kết Luận
Tài liệu tham khảo

1
2
3
6
7
8
8
10
13
16
16
20
21
22
22
22
22
25
28
28
28
31
36
36
39
39

39
41
43
44
45

Lời mở đầu
Thông tin là một lĩnh vực không thể thiếu trong bất cứ xã hội nào . Sự phát triển
của xã hội luôn gắn liền với sự phát triển của công nghệ thông tin . Từ các hình thức
thô sơ như các tín hiệu âm thanh tín hiệu lửa ……..khi mới xuất hiện loài người . cho
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

1


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

đến năm 1876 con người phát hiện ra ống nghe tiếp đến năm 1878 là ống nói .Đó
chính là hai thành phần cấu tạo nên chiếc điện thoại ngày nay .
Trong những năm gần đây viễn thông đã đạt được những thành tựu to lớn trong
việc áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, nhờ đó mà chất lượng mà chất lượng dịch vụ
tăng lên rõ rệt, mở ra nhiều dịch vụ mới ,nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch
vụ ngày càng tăng của khách hàng , tác động tích cực lên đời sống cộng đồng .Trong
đó chuyển mạch đóng vai trò là nền tảng trong mạng viễn thông. Sự phát triển của kỹ
thuật chuyển mạch gắn liền với sự phát triển của hạ tầng mạng. Để hiểu biết và nắm
bắt được những vấn đề trên nên nhóm sinh viên Nghệ An chúng tôi đã chọn đề tài
“Tổng đài AXE-810 và ứng dụng trên mạng viễn thông Nghệ An” làm đề tài báo
cáo chuyên đề kỹ thuật chuyển mạch với định hướng không đi sâu từng chi tiết mà
phân tích một cách tổng quan cấu trúc, chức năng các khối của tổng đài AXE 810
cũng như ứng dụng trên địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh. Nội dung của đề tài được chia

làm ba chương .
Chương 1: Giới thiệu chung về tổng đài AXE 810
Chương 2: Khai thác và vận hành tổng đài AXE 810
Chương 3: Ứng dụng của tổng đài AXE 810 trên địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh .

Hà nội, tháng 10 năm 2009.

Các từ viết tắt, và các thuật ngữ dùng trong chuyên đề
Viết tắt
APT

Tiếng Anh
Telephony part in AXE.

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

Tiếng Việt
Phần Ứng dụng trong AXE

2


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

APZ

Control part in AXE

AST


Announcement Service Terminals

AST-DR
V3
AUP42
AUS2
AUS-C2
AXE
O&M
BRU
C7DP2
C7LS2
C7SL2
C7ST
CAS
CCD
CCM
CCS
CLM
CMAG
CP
DL
DS
DTMF
ECP
EM
EMB
EMRP
EPROM
ETC

GS
ISDN
KR2
KRC

Phần điều khiển trong AXE

Đầu cuối dịch vụ thông báo
Các thiết bị đầu cuối thông báo thoại số
Annoucement Service Terminal
Digital Speech Phrasing And
và bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên phiên
Random Access Memory Version 3 bản thứ 3
Access Unit For PSTN Line
Đơn vị truy nhập cho mạng PSTN
Access unit switch
Chuyển mạch khối truy nhập
Kết nối trong chuyển mạch khối truy
Access Unit Switch Connection
nhập
AXE Operation & Maintainance

Vận hành và Bảo dưỡng AXE

Bus Recording Unit
Destination Point Management
Link Set Management
Signalling Link Management
Signa lling Terminal
Channel Associated Signalling

Conference Call Device
Cesium Clock Module
Common Channel Signalling
Subsystem
Clock Module
Control Magazine
Central Processor
Digital Link
Data Store
Dual Tone Multi Frequencie
Echo Canceller in Pool
Extension Module
Extension Module Bus
Extension Module Regional
Processor
Electrical Programmable Read
Only Memory
Exchange Terminal Circuit
Group switch
Integrated Services Digital Network
Keyset code Reciever, digital
Keyset code Receiver Circuit

Khối ghi Bus
Quản lý điểm đích trong C7
Quản lý các Link Set C7
Quản lý các liên kết báo hiệu C7
Kết cuối báo hiệu
Báo hiệu kênh kết hợp
Thiết bị thoại hội nghị

Module đồng hồ Cesium

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

HÖ thèng b¸o hiÖu kªnh chung
Module đồng bộ
Điều khiển Magazine
Bộ xử lý trung tâm
Liên kết số
Lưu trữ dữ liệu
Đa âm tần
Bộ triệt tiếng vọng
Module mở rộng
Bus module mở rộng
Bộ xử lý vùng module mở rộng
Bộ nhớ đọc có thể lập trình
Mạch đầu cuối tổng đài
Chuyển mạch nhóm
Mạng số dịch vụ tích hợp
Khối nhận mã bàn phím
Mạch nhận mã bàn phím
3


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

MAU
MUX
NT
PABX

PS
PTB
RAM
RCM
RP
RPB
RPH
RPI
RPS
RS
SMAG
SNT
SP
STP
SW
TAU2
TAU-C2

Maintenance Unit
Multiplexer
Network Termination
Private Automatic Branch
Exchange
Program Store
Processor Test Bus
Ramdom Access Memory
Reference Clock Module
Regional Processor
Regional Processor Bus
Regional Processor Handler

Regional Processor Intergrated
Regional Processor Subsystem
Reference Store
Store Magazine
Switching Network Terminal
Signal Point
Signal Transfer Point
Software
Test Administration And
Maintainance Unit
Test and Administration Unit
Connection Board

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

Khối bảo dưỡng
Bộ ghép kênh
Đầu cuối mạng
Tổng đài cơ quan
Lưu trữ chương trình
Bus kiểm tra bộ xử lý
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
Module đồng bộ chuẩn
Bộ xử lý vùng
Bus bộ xử lý vùng
Tích hợp RP
Phân hệ bộ xử lý vùng
Lưu trữ chuẩn
Lưu trữ Magazine
Thiết bị mạng chuyển mạch

Điểm báo hiệu
Điểm chuyển tiếp báo hiệu
Phần mền
Khối quản lý và bảo dưỡng trong ASM
Kết nối trong khối quản lý và bảo
dưỡng

4


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Danh mục các hình vẽ
Hình 1.1 Cấu trúc chung của hệ thống AXE...........................................................7
Hình 1.2 Các khối trong CP.....................................................................................8
Hình 1.3 Cấu trúc của APZ 212 33C.......................................................................9
Hình 1.4 Định nghĩa EM..........................................................................................10
Hình 1.5 Cấu trúc điều khiển...................................................................................11
Hình 1.6 Các nhánh Bus trong RPB-S.....................................................................11
Hình 1.7 Số lượng RP trên mỗi nhánh....................................................................12
Hình 1.8 Cấu hình IOG 20.......................................................................................13
Hình 1.9 Giao diện giữa RP bus và các internal IOG bus ......................................14
Hình 1.10 SPG..........................................................................................................14
Hình 1.11 Cấu trúc đa SPG.......................................................................................15
Hình 1.12 SPVM-P subrack......................................................................................15
Hình 1.13 Vị trí XDB trong GEM............................................................................17
Hình 1.14 Các phần tử trong XDB...........................................................................18
Hình 1.15 Các đồng hồ chuẩn có trong AXE810.....................................................19
Hình 1.16 Các kết nối trong ET-155.........................................................................20
Hình 1.17 Lưu lượng được xử lý bởi C7DR2..........................................................21

Hình 1.18 Cấu trúc AST-DR V3...............................................................................23
Hình 1.19 Kết nối của RLU tới HOST.....................................................................25
Hình 1.20 Cấu hình cơ bản của một ASM................................................................26
Hình 3.1 Sơ đồ kết nối của host quỳnh lưu
39

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

5


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Chương I
Giới thiệu chung về tổng đài AXE 810
Một hệ thống AXE chung thường được cấu trúc như sau:

Hình 1.1 Cấu trúc chung của hệ thống AXE
• Phân hệ điều khiển: Bao gồm bộ điểu khiển trung tâm CP (Centre
Processor), bộ điều khiển phân vùng RP (Regional Processor) và các thiết
bị vào ra I/O (Input/Output System)
• Phân hệ chuyển mạch: Bao gồm chuyển mạch trung tâm GS (Group
Switch), thiết bị báo hiệu ST (Signalling Terminal), thiết bị đầu cuối ET
(Exchange Terminal) và các thiết bị khác như là thoại hội nghị CDD, thiết
bị thông báo AST…
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

6



GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

1.1. Phân hệ điều khiển APZ

1.1.1 Bộ điều khiển trung tâm CP

Hình 1.2 Các khối trong CP
CP có thể được xây dựng từ một số khối như hình trên.
• Signalling Processor Unit (SPU) : Dùng cho việc quản trị công việc, được xây
dựng trên cơ sở ưu tiên logic
• IPU(Instruction Processor Unit ): Tương ứng cho việc thực hiện công việc cho
việc thích ứng và nâng cấp. SPU/IPU được liên kết tới SPU/IPU mặt khác bằng
việc sử dụng Bus UMB. SPU/IPU cũng được kết nối tới khối bảo dưỡng MAU
bằng cách sử dụng Bus CTB ( Central Processor Test Bus) và Bus AMB
(Automatic Maintenance Bus)
• AMB được sử dụng chính cho việc gửi và nhận các tín hiệu lỗi đi/đến từ MAU,
đồng thời gửi các tín hiệu công việc từ MAU tới 2 mặt của CP. Khi CP hoạt
động bình thường,ví dụ là mặt A hoạt động và mặt B là dự phòng thì MAU ở
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

7


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

chế độ bình thường và AMB bị khóa. Khi một trong các mặt của CP phát hiện
được một lỗi thì MAU sẽ thông báo thông qua AMB. Đây là nguyên nhân
MAU thay đổi trạng thái thành active. Khi ở trạng thái này MAU có thể thay
đổi mặt hoạt động của CP, kết thúc thực hiện công việc thì nó bắt đầu updating
cho mặt CP lỗi trước đó để đồng bộ hoạt động của 2 CP.

• CPT kết nối tới cả 2 mặt của CP tới hệ thống CPT nơi mà được định vị trong
bộ xử lý trung tâm và trong hệ thống vào ra IO. CPT truyền giữa MAU và hệ
thống vào ra IO được thực hiện thông qua Bus PTB(Processor Test Bus)
• PS (program store), DS( Data store), RS(reference store) :là các bộ nhớ lưu trữ
chương trình, dữ liệu, các địa chỉ tương ứng trong CP
Hệ thống tổng đài AXE 810 sử dụng bộ xử lý trung tâm APZ 21233-C

Hình 1.3 Cấu trúc của APZ 212 33C
• RPBI-S: đây là card kết nối tới các bus RP nối tiếp. có khoảng 20 bus trên mỗi
card và nhiều nhất có 3 card trên mỗi subrack. Chú ý rằng đây chỉ có Bus nối
tiếp chứ không có Bus song song trong cấu hình này
• IPNAX: là card thay thế cho IPNA và IPNX trong APZ 212 33. Nó được sử
dụng để kết nối với các thiết bị bên ngoài như là hệ thống vào ra I/O…
• POWC : là card cung cấp nguồn
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

8


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

• SPU và IPU: là 2 card xử lý
• DSU-D: nó đóng vai trò như một DRAM
• BRU: được sử dụng cho mục đích test ngoài
• MAU: chức năng bảo dưỡng

1.1.2 Bộ điều khiển phân vùng RP
Bộ xử lý trung tâm CP là một phân của phân hệ xử lý và là phần điều khiển cao
nhất trong phân cấp điều khiển. Nó được thiết kế cho việc thực hiện các công việc
phức tạp, thông thường là việc tính toán hoặc điều khiển hoặc cho việc truyền thông

và điều khiển các bộ xử lý vùng.
Nhằm giảm tải cho việc xử lý của bộ xử lý trung tâm CP, các bộ xử lý vùng RP
(Regional processor) được tạo ra để thực hiện các công việc chuyên trách và đơn
giản hơn. Các bộ xử lý này được tập hợp trong phân hệ RPS.
RPS bao gồm RPH (Regional Processor Handler), RPB (Regional Processor
Bus) và nhiều các RP (Regional Processor)
• RPH: công việc chính của nó là cung cấp các giao diện kết nối tới các bus của
RP, lưu trữ tạm thời các thông tin tới, từ CP và load lưu lượng trên các Bus RP.
• RPB: là một Bus được kêt nối CP và các RP. Nó có 2 loại là nối tiếp và song
song tương ứng là RPB-S và RPB-P.Các Bus này một phía kết nối tới RPH và
một phía tới RP. Thông tin báo hiệu được mang trên mỗi loại Bus tùy thuộc vào
giao thức truyền thông.
• Các RP được thiết kế để thực hiện các chức năng tần số cao đơn giản hơn và
mục đích chính là được sử dụng cho việc điều khiển trực tiếp các phần cứng của
các hệ thống ứng dụng
Khái niệm EM: một nhóm các người sử dụng(các thuê bao) hoặc các truy
nhập trung kế được định nghĩa như là các thiết bị được xử lý bởi hệ thống như là một
module, module mở rộng EM . Một EM là một đơn vị điều khiển nhỏ nhất

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

9


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Hình 1.4 Định nghĩa EM
Các EM được kết nối tới RP thông qua EMB( Extension Module Bus). Thông
qua các bus này mà RP điều khiển các EM. Một vài EM được định vị trên cùng
board với RP, trong trường hợp này thì EMB là board internal.

CP điều khiển các EM trong một magazine tối đa là 16 EM bởi một cặp RP
như hình sau:

Hình 1.5 Cấu trúc điều khiển
Cấu trúc và hoạt động của RPB-S
Hai mặt của CP A và B làm việc song song đồng bộ nhau. Tất cả các RP nối
vào cả 2 phía của CP thông qua 2 phía của RPB-S được gọi là path A và path B. Nếu
CP hoạt động song song, RPB-S là active một mặt và một mặt là standby.

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

10


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Hình 1.6 Các nhánh Bus trong RPB-S
Chỉ có 2 RP trong một GEM có các kết nối cáp tương ứng cho 2 path A và path B và
tín hiệu đi thông qua backpland của magazine để trao đổi thông tin của 2 RP với
nhau. RPB-S báo hiệu liên kết giữa CP và các RP có các đặc tính như sau:
• Việc truyền dẫn giữa các magazine là point-to-point thông qua 2 đôi dây kết
nối.
• Việc truyền dẫn trong backplane của magazine là không cân bằng. trên một
nhánh Bus từ RPH được chia ra tới tất cả các khe cắm nội bộ cho các RP

Hình 1.7 Số lượng RP trên nhánh
Chúng ta có thể nhìn trên hình vẽ. Có nhiều nhất có 32 nhánh RP Bus.Trên một
nhánh nhiều nhất 32 RP, như vậy có tối đa là 1024 RP phân chia trên 32 nhánh

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG


11


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

1.1.3 Hệ thống vào ra I/O
Hệ thống vào ra I/O sử dụng trong hệ thống AXE là IOG 20. Cấu trúc của nó
như sau:

Hình 1.8 Cấu hình IOG 20
Các thành phần có chức năng như sau:
• AT: kết cuối xử lý các tín hiệu kiểu alpha
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

12


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG









AMTP: AT thông qua Ericsson MTP
ALI: thiết bị xử lý cảnh báo

HD: ổ cứng
FD: ổ mềm
DL: Liên kết dữ liệu
OD : Ổ đĩa quang
Giao diện tới RP bus được gọi là RP Bus Adapter VME (RPV hoặc RPV2)

RPV thực sự là một bộ xử lý vùng nơi mà nó sử dụng một địa chỉ RP duy nhất. Nó
thích ứng với các công việc truyền thông giữa các khối điều khiển trong IOG 20 và
CP. RPV chuyển đổi các giao diện bus RP thành các giao diện bus VME

Hình 1.9 Giao diện giữa RP bus và các internal IOG bus
Khối điều khiển trong IOG 20 là bộ xử lý được gọi là SP (Support Processor)
SP trong IOG 20 được xây dựng trên bộ vi xử lý của Motorola 68060. Bộ xử lý này
được gọi là CPU60. CPU 60 có bộ nhớ trong là 32Mb. Một số lượng dữ liệu nhất
định của SP được lưu trữ trên đĩa cứng và được sử dụng bởi SP khi có yêu cầu.
RPV(hoặc RPV2 ) và SP có cấu hình kép cho mục đích an toàn

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

13


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Hình 1.10

SPG

Cả 2 SP trong IOG 20 được kết nối với nhau thông qua Bus ICB ( Inter Computer
Bus). ICB cho phép dữ liệu được truyền tải giữa 2 SP với nhau.


Một CP có khả năng kết nối lên tới 4 SP

Hình 1.11 Cấu trúc đa SPG
Trong AXE 810 sử dụng IOG 20C có cấu hình như sau:
Một IOG 20C bao gồm một subrack SPVCM
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

14


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Hình 1.12 SPVM-P subrack
• Power: cung cấp nguồn cho tất cả các bảng mạch trong subrack thông qua
backplane. Nguồn có giá trị là +5V và +/- 12V DC
• CPU60: card xử lý cùng với bộ vi xử lý M68060 với bộ nhớ là 32 Mb
• FD/HD: đây là board chứa cả 2 loại ổ đĩa loại 3 ½ inch và ổ đĩa cứng
• HD : Chứa 1 hoặc 2 ổ cứng
• OD 3 ½ inch: chứa một ổ đĩa quang
• VSA: chuyển đổi VME Bus thành một bus SCSI-2
• DRPBU: giao diện tới các RP bus song song phía trước board
• PROVME: giao diện với DRPDU
• RPV2: giao diện với các RP bus nối tiếp phía trước board
• LUM: chứa một bộ vi xử lý M68060
• ALCPU: đây là card chứa các chức năng xử lý cảnh báo
• ALEXP: giao diện với các thiết bị cảnh báo ngoài , được điều khiển bởi
ALCPU

1.2 Phân hệ chuyển mạch APT

1.2.1 Chuyển mạch nhóm GS
Chuyển mạch GS (Group switch) giữ một vị trí trung tâm trong AXE và là một
phần nhỏ của phân hệ chuyển mạch AXE. Tất cả các phần cứng của trường điện
thoại được kết nối tới GS. GS thực hiện kết nối từ một đầu vào tới một đầu ra cùng
với các thiết bị liên quan.
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

15


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Nó thực hiện các chức năng sau:






Kết nối và giải phóng tuyến thoại và báo hiệu.
Giám sát phần cứng.
Đồng bộ mạng và bảo dưỡng tần số đồng hồ
Giám sát các liên kết số được kết nối tới GS
Quản lý các phần mềm liên quan tới các cấu hình phần cứng khác nhau nơi
mà được sử dụng trong phân hệ ứng dụng.

Trong AXE 810 sử dụng GS890 với các đặc điểm như sau:
• Cấu trúc phân cấp
• Cấu trúc trường chuyển mạch là T-S: các loại tổng đài khác sử dụng kiến
trúc cũ T-S-T nhưng thế hệ tổng đài này sử dụng loại T-S cho nhiều ưu điểm

hơn.
• Kích cỡ lớn nhất lên tới 512K: lên tới 250 000 cuộc gọi có thể thiết lập tại
cùng một thời gian
• Không bị blocking: do trường chuyển mạch T-S đem lại
• Giảm khả năng đi cáp
• Giảm công suất tiêu thụ
• Giảm kích cỡ trường chuyển mạch
• Thiết bị được bảo vệ không cho nước thâm nhập tại mọi vị trí

Cấu trúc phần cứng GS890
Phần cứng của GS890 đước xây dựng trên cơ sở board XDB (Group switch
distributed board)
XDB là trường chuyền mạch 16 K. mỗi một GEM có 2 board được định vị làm mặt A
và mặt B.

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

16


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Hình 1.13 Vị trí XDB trong GEM
Trên một XDB có 3 ASIC (Application Specific Intergrated Circuit). Một ASIC là
một bộ ghép kênh và 2 ASIC còn lại thực hiện chuyển mạch ngang và dọc. Chúng là
RPI (Regional Processor Intergrated) được tích hợp cũng ở trên XDB. Các thiết bị
khác kết nối tới XDB thông qua backplane trong khi 2 XDB kết nối với nhau thông
qua cáp kết nối tại phía trước của board.

Hình 1.14 Các phần tử trong XDB

Một chức năng quan trọng trong GS là đồng bộ:
Chức năng chính của đồng bộ là cung cấp thời gian cực kỳ chính xác cho tất cả
các thiết bị làm việc với nhau tại cùng một thời điểm để tránh các hiện tượng như là
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

17


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

lệch pha, jitter, wanter…dữ liệu có thể truyền tải, nhận và được xử lý tại cùng một
thời gian, cùng một tốc độ trong toàn mạng nhằm đạt được chất lượng dịch vụ tốt
nhất.
Trong AXE810, việc điều khiển thực hiện đồng bộ được thực hiện bởi phân hệ GSS
trong GS.

Hình 1.15 Các đồng hồ chuẩn có trong ASM
• SNT: nếu tổng đài được định nghĩa ở chế độ SLAVE thì tín hiệu đồng hồ
chuẩn là 8Khz được nhận từ phía ngoài bằng một mạch đầu cuối tổng đài
ET hoặc ET-155
• ICF (Incoming Clock Function):đây là khối được yêu cầu nếu nội bộ của
tổng đài không có tín hiệu clock. Khối này chuyển đổi một tín hiệu chuẩn
từ bên ngoài thành tín hiệu 8Khz được sử dụng bên trong AXE.khối này
cũng có thể chuyển đổi thành một số tần số clock khác nữa như 64Khz,
2048Khz…
• CCM (Cesium Clock Module): đây là tín hiệu clock cho độ chính xác và ổn
định rất cao chính vì vậy nó có nhiều đặc tính tốt và rất đắt
• RCLF(Referece Clock Funtion): không có độ ổn định như CCM nhưng nó
vẫn có nhiều đặc tính tốt. trong nhiều trường hợp phải kết hợp giữa 2 loại
đồng hồ này để làm giảm giá thành cho sản phẩm.Tất cả các lock ngoài đều

kết nối tới ICF. ICF là phần của CL128M. CL128M bao gồm ICF,RCLF và
CLF(Clock Local Funtions). Lưu ý rằng CCM không thuộc AL128M.
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

18


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

• CLF: Đây là trái tim của GSS. Mẫu thoại phải được chuyển qua trường
chuyển mạch T-S.Các tín hiệu đồng bộ chuẩn được kết nối tới tổng đài khi
nó hoạt động ở chế độ Slave trong mạng. CLF tạo ra xung clock và phân bổ
chúng tới tất cả các khối trong trường chuyển mạch nơi mà yêu cầu tín hiệu
clock.Khối này cũng chứa trong CL128M

1.2.2 Các thiết bị đầu cuối tổng đài ET
Có 2 loại đầu cuối tổng đài là ETC và ET-155. Ở đấy chúng ta chỉ đề cấp tới
mạch đầu cuối tổng đài ET-155
ET 155 là một giao diện 155Mb/s STM-1 giữa chuyển mạch nhóm GS và các
mạng truyền tải SDH. Các giao diện về phía các mạng có thể sử dụng giải pháp
quang hoặc giải pháp điện.
Trong AXE 810 thì sử dụng phần cứng ET 155-1.ET155- 1 có 2 board, một hoạt
động và một nhằm mục đích dự phòng

Hình 1.16 Các kết nối trong ET-155

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

19



GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

1.2.3 Các thiết bị báo hiệu ST
Báo hiệu có thể được mô tả là mang thông tin liên tổng đài giữa các phần chức
năng khác nhau của một hệ thống viễn thông
Mục đích chính cho việc sử dụng báo hiệu trong mạng viễn thông hiện đại là truyền
tải thông tin điều khiển giữa các node mạng khác nhau nhằm:
- Thiết lập, giám sát và giải phóng các kết nối viễn thông và các dịch vụ
- Các dịch vụ đặc biệt, roaming trong các mạng tế bào…
- Thực hiện việc quản lý mạng
Báo hiệu có thể phân chia thành 2 loại là báo hiệu kênh chung và báo hiệu kênh
riêng
Trong AXE 810 đều có thể hỗ trợ cả 2 loại báo hiệu trên.Trong chuyên đề này
chúng ta đề cập tới báo hiệu kênh chung C7
Báo hiệu kênh chung trong AXE 810 thực hiêu trong nhiều khối chức năng.
• C7DR2:Đây là một trong những khối quan trọng là nhất. Khối này thực hiện
chức năng phân biệt, phân phối và định tuyến bản tin SS7.

Hình 1.17 Lưu lượng được xử lý bởi C7DR2
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

20


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

C7DR2 đọc các thông tin đích trong bản tin báo hiệu,trong trường hợp là
đích thì nó sẽ được gửi tới phần người sử dụng đúng còn các trường hợp
khác thì message sẽ được định tuyến lại

• C7ST (Signalling Terminal): Kết cuối báo hiệu
• C7DP2( Destination Point Managament): Quản lý điểm đích. Khối này quản
lý các điểm đích trong mạng, mỗi một điểm báo hiệu có một số ID nhất định
để định ra điểm báo hiệu trên mạng
• C7LS2(Link Set Management): Quản lý các liên kết LS
• C7SL2(Signalling Link): Quản lý các liên kết báo hiệu SL

1.2.4 Các thiết bị chức năng

Có nhiều các thiết bị khác thực hiện một số chức năng khác nhau như là các
thoại hội nghị CDD (Conference Call Device), bộ triệt tiếng vọng ECP (Echo
Canceller in Pool), các thiết bị thông báo AST (Annoucement Service Terminal)…
1.2.4.1

CDD (Conference Call Device): Được sử dụng khi có hơn 2 cuộc thoại
cùng đàm thoại với nhau
CDD thực hiện các chức năng như:
• Quảng bá
• Chờ cuộc gọi
• Cuộc gọi tay 3
• Giám sát cuộc gọi
• Chiếm đường trung kế…
1.2.4.2 Bộ triệt tiếng vọng ECP( Echo Canceller in Pool)
Chức năng này được sử dụng để loại bỏ tiếng vọng xẩy ra khi một cuộc gọi từ
một thuê bao di động tới một thuê bao cố định trong tổng đài AXE
1.2.4.3 Các thiết bị thông báo AST( Annoucement Service Terminal)
Được sử dụng để cung cấp tới khác hàng các dịch vụ thông báo số. Những dịch
vụ này được xây dựng trên các thiết bị thông báo khác nhau.Mỗi thiết bị có các phần
mềm và phần cứng để cung cấp các chức năng thông báo.
Đặc trưng trong AXE810 là thiết bị AST-DR V3 (Annoucement Service

Terminal Digital Speech Phrasing And Random Access Memory Version 3)
AST-DR V3 thực hiện các chức năng sau:
• Gửi thông báo
• Ghi bản tin thông báo
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

21


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

• Phát hiện quay số
Trong AST-DR V3 có thể từ 1 tới 8 liên kết số DL (Digital Link) kết nối tới
trường chuyển mạch GS. Mỗi DL chứa 32 kênh. Điều đó có nghĩa là lên tới 256
kênh tới GS
Phát hiện quay số có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các thiết bị
DTMF(Dual Tone Multi Frequency). Điều này cho phép thuê bao có thể tương tác
cùng với AST-DR V3 bằng cách ấn các phím trên điện thoại.một thông báo sẽ
được gửi tới thuê bao để hướng dẫn người sử dụng tương tác với điều kiện đầu
cuối thuê bao được trang bị các chức năng cho phép thực hiện điều này.
Các bản tin thông báo được lưu trong RAM (Ramdom Access Memory) và sẽ
bị mất khi mất điện. Một môi trường backup là cần thiết và đó là ổ cứng trong
IOG 20. Số liệu sẽ tự động phục hồi khi RAM bị mất số liệu khi mất điện. Việc
thêm và xóa các bản tin thông báo thực hiện một cách mềm dẻo và linh hoạt bằng
cách lấy RAM ra ngoài và nạp bằng các phương tiện như là máy tính, máy ghi
âm…
Cấu trúc phần cứng và kết nối của AST-DR V3 được mô tả như hình sau:

Hình 1.18 Cấu trúc AST-DR V3
• CMAG (Control Magazine):


TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

22


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

CMG là phần điều khiển cùng với chức năng truyền tải dữ liệu thoại báo
hiệu được lưu trữ trong SMAG và trường chuyển mạch GS. Tất cả các
thiết bị nhận DTMF đểu được định vị trong CMAG
• SMAG (Store Magazine):
Tất cả các bộ nhớ lưu trữ dữ liệu về thông báo đều được định vị trong
SMAG. SMAG có thể là thiết bị lưu trữ và phục hồi dự liệu thông báo.
Có 2 loại thiết bị khác nhau để lưu trữ dữ liệu đó là :
- ASTRAM: chứa các RAM
- ASTROM:Chứa các EPROM(Electrical Programmable Read Only
Memory)

1.3

Phân hệ thuê bao

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

23


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG


Các thiết bị thuê bao được sử dụng để kết nối các thuê bao tới AXE. Nó là
RBS(Radiobase Station) trong GSM hoặc ASM (Acess Switch Module) trong mạng
PSTN, PABX cho mạng tổng đài nội bộ…

Hình 1.19 Kết nối của RLU tới HOST
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu phần ASM trong mạng PSTN.
ASM (access Switch Module) được thiết kế để kết nối các thuê bao dịch vụ
băng hẹp. Một khung ASM được phân chia thành 4 Subrack. Một Subrack đầy đủ
với cấu hình PSTN được minh họa như sau:

TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

24


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY: LÊ NHẬT THĂNG

Hình 1.20 Cấu hình cơ bản của một ASM
• AUS2( Access unit switch ): xử lý tập trung và ghép các tín hiệu của
node dưới sự điều khiển của phần mền trung tâm AXE tại HOST
AUS2 bao gồm một ma trận chuyển mạch TS, một bộ tạo gửi tone, một
bộ nhận DTMF, đồng bộ clock và các chức năng điều khiển AXE
AUS2 có 28 các mạch ET.18 link cho việc liên kết các card thuê bao
AU (Access unit), 5 link cho việc kết nối các AUS2 giữa các subrack
khác nhau và 5 link cho việc kết nối tới HOST AXE810
• AUS-C2(Access Unit Switch Connection Board): card này có 5 link E1
dùng cho việc liên kết tới HOST. Cả 2 chuẩn 120 Ohm và 75 Ohm đều
có thể sử dụng. chức năng đồng bộ cũng được thực hiện tại đây.
• AUP42(Access Unit For PSTN Line): card này làm nhiệm vụ kết nối
các thuê bao. Mỗi card có 30 line nơi mà lưu lượng thoại và báo hiệu

được ghép lại thành một luồng E1 và đưa tới AUS2. Đây là chuẩn cho
mạng PSTN. Chức năng BORSCHT cũng được thực hiện tại đây
 B: nguồn
 O: bảo vệ quá áp
 R: chuông
 S: giám sát
 C: chuyển đổi số sang anlogue và ngược lại
 H: cân bằng 2-4 dây
 T: chức năng Test
• TAU-C2 (Test and Administration Unit Connection Board): Mục đích dùng
cho việc Test và các chức năng quản lý được điều khiển bởi card TAU2.
Card này làm nhiệm vụ cung cấp nguồn -48V tới tất cả các Card trong tất cả
TỔNG ĐÀI AXE 810 VÀ ỨNG DỤNG

25


×