Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

1 Số bài tập và đáp án môn Kế Toán Quản Trị nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.21 KB, 20 trang )

1

Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao

VACPA

GỢI Ý TÌNH HUỐNG KTQT 2015
Ví dụ 1
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số chưa biết chi phí sản
xuất dở dang cuối kì?
Đề thi năm 2008.
(Đơn vị: 1.000đ)
• Xác định chi phí SX được kết chuyển tính giá thành SX
o Chi phí NVLCTT = (12.000 + 5% x 12.000) x 16.5 + 4.000 = 211.900
o Chi phí NCTT: 71.400
o Chi phí SXC: 25.140
• Quy đổi SP HT và SPDD về SP tiêu chuẩn
- Tổng SP hoàn thành quy đổi về SP tiêu chuẩn = 600 x1.0 + 800 x 1.2 = 1560 SPHT TC
- Tổng SPDD quy đổi về SPTC = 300 x1 + 200 x 1.2 = 540 SPTC dở dang.
• Tính Chi phí SX SPDD cuối kì của nhóm SP
Chi phí SX dở dang cuối kì = (0+211.900)/(1560 + 540) x 540 = 54.490
• Tính giá thành của nhóm SP
Bảng tính giá thành
nhóm SP và giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn
KL: 1560 SPTC
KMCP
NVLTT
NCTT
SXC
Cộng


CPSXDD

CPSX PS

CPSXDD

Tổng giá

Giá thành đơn

Đk
-

Trg kì
211.900
71.400
25.140

cuối kì
54.490
-

thành
157.410
71.400
25.140

vị SP TC
100,904
45,760

16,110

Bảng tính giá thành Sản phẩm A: KL: 600 SP A

1


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao
KMCP
NVLTT
NCTT
SXC
Cộng

2

VACPA

Giá thành đơn vị

Hệ số giá

Giá thành đơn

Tổng giá thành

SPTC
100,904
45,760
16,110


thành của A
1
1
1

vị của A
100,904
45,760
16,110

60.542,4
27.456,0
9.666,0

Tính giá thành Sản phẩm B:
KMCP
NVLTT
NCTT
SXC
Cộng

KL: 800 SP A

Tổng giá thành

Tổng giá thành

Tổng giá


Giá thành đơn

của nhóm
157.410
71.400
25.140

SP A
60.542,4
27.456,0
9.666,0

thành của B
96.867,6
43.944,0
15.474,0

vị của B
121,085
59,930
19,340

Ví dụ 2
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số chưa biết chi phí sản
xuất dở dang cuối kì, có sản phẩm hỏng?
Bước 1
• Quy đổi kết quả sản xuất về sản phẩm tiêu chuẩn
+ Tổng sản phẩm hoàn thành quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn
= 580 x 1 + 600 x 1.2 = 1.300
+ Tổng sản phẩm dở dang quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn dở dang

= 200 x 1 + 100 x 1.2 = 320
+ Tổng sản phẩm hỏng ...
= 8 x 1 + 10 x 1,2 = 20
• Xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kì
= 1.968.000/(1.300+ 320 + 20) x 320 =384.000
• Xác định chi phí sản xuất SP hỏng
1.968.000/(1.300+ 320 + 20) x 20 = 24.000

Bước 2: Tính tổng giá thành của nhóm sản phẩm và giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu
chuẩn

Khoản
mục chi

Chi phí
SX DD

Bảng tính giá thành
Sản lượng: 1.300 sản phẩm tiêu chuẩn
Chi phí
Chi phí
Chi phí
Tổng giá
SX PS
SX DD sản phẩm thành nhóm

2

Giá thành
đơn vị Sp



3

Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao
phí
CP VLTT
CP NCTT
CPSXC
Cộng

đk
-

trong kì
1.968.000
208.000
156.000
2.332.000

cuối kì
384.000
384.000

VACPA
hỏng
24.000
24.000

SP

1.560.000
208.000
156.000
1.924.000

tiêu chuẩn
1.200
160
120
1.480

Bước 3 – Tính giá thành từng loại SP
• Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A:
Số lượng: 580 sản phẩm A
Khoản mục
chi phí
CP VLTT
CP NCTT
CPSXC
Cộng

Giá thành đơn vị
Sp tiêu chuẩn
1.200
160
120
1.480

Hệ số giá
thành

1
1
1

Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm B:
Số lượng: 600 sản phẩm B
Khoản mục
Tổng giá thành Tổng giá thành
chi phí
nhóm SP
SP A
CP VLTT
1.560.000
696.000
CP NCTT
208.000
92.800
CPSXC
156.000
69.600
Cộng
1.924.000
858.400

Giá thành đơn
vị SP A
1.200
160
120
1.480


Tổng giá thành
SX của SP B
864.000
115.200
86.400
1.065.600

Tổng giá thành
SP A
696.000
92.800
69.600
858.400

Giá thành đơn
vị SP B
1.440
192
144
1776

Ví dụ 3
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số chưa biết chi phí sản
xuất dở dang cuối kì, có sản phẩm hỏng?
Gợi ý:
- Quy đổi sản phẩm hoàn thành về sản phẩm tiêu chuẩn
- Quy đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm tiêu chuẩn
- Đánh giá sản phẩm dở dang


3


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao

4

VACPA

- Tính giá thành nhóm sản phẩm (Chưa trừ sản phẩm hỏng)
- Tính giá thành SPA, SPB (Có trừ sản phẩm hỏng. Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm
hỏng đúng bằng giá thành sản xuất đơn vị)
Ví dụ 4
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, phương pháp hệ số, sản phẩm dở dang
cuối kì được đánh giá theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương?
Bước 1
• Quy đổi kết quả sản xuất về sản phẩm tiêu chuẩn
+ Tổng sản phẩm hoàn thành quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn
= 90 x 1 + 75 x 0.8 = 150
+ Tổng sản phẩm dở dang quy đổi để phân bổ chi phí NVL
= 10 x 1 + 15 x 0,8 = 22
+ Tổng sản phẩm dở dang quy đổi để phân bổ chi phí NCTT, SXC
= 10 x 1x 40% + 15 x 0.8x 50% = 10
• Đánh giá SPDD cuối kì
• Chi phí NVLTT
= (10.000+ 127.600)/(150+ 22) x 22 = 17.600
• Chi phí NCTT
= (2.000+ 17.200)/(150+ 10) x 10 = 1.200
• Chi phí SXC
= (3.000+ 22.600)/(150+ 10) x 10 = 1.600


Các bước tiếp theo tính và lập bảng tương tự như ví dụ 1

Ví dụ 5
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp phân bước cơ bản
Lời giải yêu cầu 1:
- Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưởng 1:

+ CP VLTT

=

374.000.000
x
1.200 + 500

50
4

=

110.000.00


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao

+ CP NCTT

90.000.000
1.200 + (500 x 60%)


=

+ Chi phí SXC

5

VACPA

x (500 x 60%) = 18.000.000

105.000.000
x
1.200 + (500 x 60%)

=

(500 x 60%) = 21.000.000

Bảng tính giá thành nửa thành phẩm phân xưởng 1
Sản lượng: 1.200
Khoản mục chi phí
Chi phí VLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Cộng

Cddk
-


Ctk
Cdck
Z
374.000.000 110.000.000 264.000.000
90.000.000 18.000.000 72.000.000
105.000.000 21.000.000 84.000.000
569.000.000 149.000.000 420.000.000

- Đánh giá sản phẩm làm dở giai đoạn 2:
264.000.000
+ Chi phí VLTT =
X 400
800 + 400

=

z
220.000
60.000
70.000
350.000

88.000.000

+ Chi phí NCTT
72.000.000
60.000.000
X 400 +
x (400 x 50%) = 36.000.000
800 + 400

800 + (400 x 50%)
+ Chi phí SX chung
84.000.000
72.000.000
=
X 400 +
x (400 x 50%) = 42.400.000
800 + 400
800 + (400 x 50%)
=

Khoản mục
chi phí
Chi phí VLTT
Chi phí NCTT

Bảng tính giá thành thành phẩm A
Sản lượng : 800
Cdd Chi phí sản xuất trong kỳ
Cdck
Z
k
Giai đoạn
Giai đoạn
trước
này
264.000.000
- 88.000.000 176.000.000
72.000.000 60.000.000 36.000.000 96.000.000


5

Z

220.000
120.000


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao
Chi phí SXC
Cộng

6

VACPA

84.000.000 72.000.000 42.400.000 113.600.000
420.000.000 132.000.000 166.400.000 385.600.000

142.000
482.000

Lời giải yêu cầu 2:
- Chi phí giai đoạn 1 trong giá thành thành phẩm:
+ Chi phí VLTT = 374.000.000 x 800 = 176.000.000
800+400 + 500
+ Chi phí NCTT =

90.000.000
x 800 = 48.000.000

800+ 400 + (500 x 60%)

+ Chi phí SXC

105.000.000
x 800 = 56.000.000
800+ 400 + (500 x 60%)

=

- Chi phí giai đoạn 2 trong giá thành thành phẩm:
+ Chi phí NCTT =

60.000.000
x 800 = 48.000.000
800 + (400 x 50%)

+ Chi phí SXC

72.000.000
x 800 = 57.600.000
800 + (400 x 50%)

=

Bảng tính giá thành thành phẩm A
Sản lượng: 800
Chi phí sản xuất từng giai
Khoản mục chi phí
Z

đoạn trong ZTP
PX1
PX2
Chi phí VLTT
176.000.000
176.000.000
Chi phí NCTT
48.000.000
48.000.000
96.000.000
Chi phí SXC
56.000.000
57.600.000
113.600.000
Cộng
280.000.000
105.600.000 385.600.000

z
220.000
120.000
142.000
482.000

Ví dụ 6
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp phân bước trường
hợp kết cấu SP không tương đương
Yêu cầu 1 – Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp kết chuyển
tuần tự chi phí. (Tự làm)


6


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao

7

VACPA

Yêu cầu 2 – Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp kết chuyển
chi phí song song
Chi phí sản xuất phân xưởng 1 trong giá thành thành phẩm
CPNVLTT
CPNCTT
CPSX chung

374.000.000
400 x 2+ 200x2 + 500

=
=
=

90.000.000
x
1.200 + (500 x 60%)
105.000.000
x
1.200 + (500 x 60%)


x

(400 x 2)

(400 x 2)
(400 x 2)
Cộng:

= 176.000.000

=
=

48.000.000
56.000.000
280.000.000

Chi phí sản xuất phân xưởng 2 trong giá thành thành phẩm:
60.000.000
CPNCTT
=
x 400 = 48.000.000
400 + (200 x 50%)
CPSX chung

=

72.000.000
x
400 + (200 x 50%)


400

=

57.600.000

Bảng tính giá thành thành phẩm
Sản lượng: 400
KMCP
CPVLTT
CPNCTT
CPSX chung
Cộng

CPSX từng PX trong Ztp
Z
Phân xưởng 1 Phân xưởng 2
176.000.000
- 176.000.000
48.000.000
48.000.000 96.000.000
56.000.000
57.600.000 113.600.000
280.000.000
105.600.000 385.600.000

z
440.000
240.000

284.000
964.000

Ví dụ 7
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp phân bước trường
hợp kết cấu SP không tương đương, có sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
Yêu cầu 1. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước kết chuyển tuần
tự chi phí: (Đơn vị 1000đ)
1.1. Tính giá thành NTP giai đoạn 1

7


8

Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao

VACPA

Bước 1: Đánh giá SPDD giai đoạn 1
• Chi phí NVLTT trong SPDD:
= 1.040.000/(400 + 100 + 20) x 100 = 200.000
• Chi phí Nhân công TT:
= 72.000/ (400 + 100x 40% + 20x 50%) x 100 x 40% = 6.400
• Chi phí sản xuất chung:
= 76.500/ (400 + 100 x 40% + 20x 50%) x 100 x 40% = 6.800
Bước 2: Xác định chi phí SX sản phẩm hỏng không sửa chữa được cần loại ra khỏi giá
thành sản phẩm:
• Chi phí NVLTT trong Sản phẩm hỏng
= 1.040.000/( 400 + 100 + 20) x 20 = 40.000

• Chi phí NCTT trong sản phẩm hỏng
= 72.000/ ( 400 + 100 x 40% + 20x 50%) x 20 x 50% = 1.600
• Chi phí SXC trong sản phẩm hỏng
= 76.500/ ( 400 + 100 x 40% + 20x 50%) x 20 x 50% = 1.700
Bước 3: Lập bảng tính giá thành giai đoạn 1
Sản lượng: 400 NTP
Khoản mục chi
phí
Chi phí VLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Cộng

Cddk
-

Ctk

Cdck

1.040.000
72.000
76.500

200.000
6.400
6.800

Định khoản:
Nợ TK 154 (PX2) 932.000

Co TK 154 (PX1) 932.000
Nợ TK 152
14.000
Nợ TK 632
29.300
Có TK 154 (PX1)
43.300

8

C sp hỏng
40.000
1.600
1.700
43.300

Z
800.000
64.000
68.000
932.000

z
2.000
160
170
2.330


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao


9

VACPA

1.2. Tính giá thành sản phẩm giải đoạn 2 (2 NTP ở giai đoạn 1 chế biến 1 SP)
Bước 1: Đánh giá sản phẩm dở dang
• Chi phí NVL TT trong SP DD của giai đoạn 2
= 800.000/(160 + 34 +6) x 34 = 136.000
• Chi phí NCTT trong SP DD (gồm chi phí gđ 1 và CP gđ 2 phát sinh dở dang)
= 64.000/(160+34+6) x 34 + 27.000/ (160 + 34 x 50% + 6x 50%) x 17 = 10.880
+ 2.550 = 13.430
• Chi phí SXC trong SPDD
= 68.000/(160+34+6) x 34 + 73.800/(160 + 34 x 50% + 6x 50%) x 17
= 11.560 + 6.970 = 18.530
Bước 2 : Xác định chi phí SX sản phẩm hỏng loại ra khỏi giá thành
• Chi phí NVL TT trong SP hỏng:
= (800.000)/(160 + 34 +6)x6= 24.000
• Chi phí NCTT trong SP hỏng (Gồm chi phí gđ 1 và CP gđ 2 phát sinh dở dang)
= 64.000/(160+34+6) x 6 + 27.000/ (160 + 34 x 50% + 6x50%) x 3
= 1.920 + 450 = 2.370
• Chi phí SXC trong SP hỏng:
= 68.000/(160+34+6) x 6 + 73.800/(160 + 34 x 50% + 6x 50%) x 3
= 2.040 + 1230 = 3.270

Bước 3:
Bảng tính giá thành giai đoạn 2
Sản lượng: 160 SP
Khoản
mục chi

NVLTT
NCTT
SXC
Cộng

Chi phí
dở dang

-

Chi phí phát sinh
G Đ1
GĐ2
800.000
64.000
27.000
68.000
73.800

9

Chi phí
dở dang
136.000
13.430
18.530

Chi phí Tổng giá
Giá
sx SP

thành SX thành SX
24.000 640.000
4.000
2.370
75.200
470
3.270 120.000
750
29.640 835.200
5.220


10

Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao

VACPA

Định khoản
Nợ TK 155
835.200
Co TK 154 (PX2) 835.200
Nợ TK 138 (8)
Nợ TK 632
Có TK 154 (PX2)

14820
14.820
29.640


Yêu cầu 2: Tính giá thành theo phương pháp song song
Xử lý chi phí phân xưởng 1:
• Tính chi phí PX 1 trong giá thành SPHT
o CP NVLTT = 1.040.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100 + 20) x160 x2 =
= 640.000
o CPNCTT= 72.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x160 x2 =
=51.200
o CPSXC= 76.500 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x160 x2 =54.400
• Ghi chú: Nếu bài yêu cầu xác định chi phí SX sản phẩm hỏng thì tính như sau:
• Chi phí PX1 trong SP hỏng của phân xưởng 1
o CP NVLTT = 1.040.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100 + 20) x 20 = 40.000
o CPNCTT= 72.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x20 x50% = 1.600
o CPSXC= 76.500 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x20 x50% = 1.700
• Chi phí PX1 trong SP hỏng của PX2
o NVL TT = 1.040.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100 + 20) x 6x2 = 24.000
o CPNCT = 72.000 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x6x2 = 1920
o CPSXC= 76.500 /(160x2 + 34x2+6x2 + 100x40% + 20x50%) x6x2 =

2.040

Xử lý chi phí của phân xưởng 2 (Phân bổ chi phí có nguồn gốc phát sinh ở PX 2
cho các khối lượng có liên quan

10


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao

11


VACPA

• Chi phí của PX2 trong giá thành
o CP NVLTT = 0
o CP NCTT = 27.000/(160 + 34x50% + 6x50%) x 160 = 24.000
o CP SXC = 73.800/(160 + 34x50% + 6x50%) x 160 = 65.600
o Nếu bài yêu cầu tính chi phí sản xuất sản phẩm hỏng thì xác định như sau:
o Chi phí của PX 2 trong SP hỏng của Gđ 2
o CP NVL = 0
o CP NCTT = 27.000/(160 + 34x50% + 6x50%) x 6 x50% = 450
o CP SXC = 73.800/(160 + 34x50% + 6x50%) x 6 x 50% = 1230
Bảng tính giá thành sản phẩm
Số lượng: 160
KMCP
CPVLTT
CPNCTT
CPSX chung
Cộng

CPSX từng PXtrong Ztp
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
640.000
51.200
24.000
54.400
65.600

Z
640.000

75.200
120.000
835.200

Z
4.000
470
750
5.220

(Nếu bài yêu cầu định khoản xử lý sản phẩm hỏng và nhập kho thành phẩm)
o Tổng hợp chi phí SX SP hỏng giải đoạn 1: 43. 300
Nợ TK 152
14.000
Nợ TK 632
29.300
Có TK 154 (PX1)
43.300
o Tổng hợp chi phí SX SP hỏng giải đoạn 2 (PX1 + PX2)
NVL =
24.000
NCTT = 1.920 + 450 = 2.370
SXC = 2.040 + 1.230 = 3270
Tổng cộng = 29.640
Nợ TK 138 14.820
Nợ TK 632 14.820
Có TK 154 29.640
PX1: 27.960
Px2 1.680
o Tổng hợp giá thành sản xuất


11


12

Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao

VACPA

Nợ TK 155 835.200
Có TK 154 835.200
Px1: 745.600; Px2 89.600
Ví dụ 8
Chủ đề: Tính giá thành theo phương pháp phân bước; Sản phẩm dở dang được
đánh giá theo chi phí NVLTT.
Yêu cầu 1:
Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưởng 1:
CPVLTT = 0 + 495.000.000 x 500
5.000 + 500

=

45.000.000

Bảng tính giá thành nửa thành phẩm A
Sản lượng: 5.000
Khoản mục chi phí Dđk
C
Dck

Z
CPVLTT
495.000.000 45.000.000 450.000.000
CPNCTT
55.000.000
- 55.000.000
CPSXC
60.500.000
- 60.500.000
Cộng
610.500.000 45.000.000 565.500.000

Z
90.000
11.000
12.100
113.100

* Đánh giá sản phẩm dở dang phân xưởng 2: Sản phẩm dở dang cuối kì của phân
xưởng 2 được đánh giá theo giá thành NTP của phân xưởng 1 chuyển sang. Do
trong bài không có sản phẩm dở dang đầu kì nên:
CPVLTT
= 90.000 x 500 = 45.000.000
CPNCTT
= 11.000 x 500 = 5.500.000
CPSXC
= 12.100 x 500 = 6.050.000
Cộng:
56.550.000
Chú ý: Nếu có sản phẩm dở dang đầu kì thì phải tính theo công thức

CPNVLTT = (xxx + 450.000.000)/(500 + 4.500) x 500
CPNCTT = (xxx+55.000.000)/(500+4.500)x500
CPNCTT = (xxx+60.500.000)/(500+4.500)x500
Bảng tính giá thành thành phẩm A
Sản lượng: 4.500.
KMCP

Dđk

CPSX trong kỳ

12

Dck

Z

Z


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao
CPVLTT
CPNCTT
CP SXC
Cộng

13

VACPA


GĐ trước
GĐ này
450.000.000
45.000.000 405.000.000
55.000.000 22.500.000 5.500.000 72.000.000
60.500.000 24.750.000 6.050.000 79.200.000
565.500.000 47.250.00 56.550.00 556.200.00
0
0
0

-

90.000
16.000
17.600
123.600

Yêu cầu 2: Tính giá thành theo phương pháp song song
- Chi phí giai đoạn 1 trong giá thành thành phẩm:
Lưu ý:
1. Vì SPDD giai đoạn 1 được tính theo chi phí NVL TT nên khi phân bổ chi phí
NVL phải phân bổ cho SPDD của phân xưởng 1, PX2 và SP hoàn thành.
2. Chi phí NCTT, SXC của phân xưởng 1 không phân bổ cho SPDD của phân
xưởng 1 chỉ phân bổ cho SP hoàn thành và SP DD của phân xưởng 2.
+ Chi phí VLTT =

495.000.000
4.500 + 500 + 500


x 4.500 = 405.000.000

+ Chi phí NCTT = 55.000.000 x 4.500 = 49.500.000
4.500 + 500
= 60.500.000 x 4.500 = 54.450.000
4.500 + 500
- Chi phí giai đoạn 2 trong giá thành thành phẩm: là toàn bộ chi phí phát sinh của
giai đoạn 2 vì SP dở dang của giai đoạn 2 chỉ tính phần chi phí của giai đoạn 1 chuyển
sang.
Bảng tính giá thành thành phẩm A
Sản lượng: 4.500
Chi phí sản xuất từng giai
Khoản mục chi phí
Z
Z
đoạn trong ZTP
PX1
PX2
Chi phí VLTT
405.000.000
- 405.000.000
90.000
Chi phí NCTT
49.500.000 22.500.000 72.000.000
16.000
Chi phí SXC
54.450.000 24.750.000 79.200.000
17.600
Cộng
508.950.000 47.250.000 556.200.000

123.600
+ Chi phí SXC

Ví dụ 11
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, Báo cáo sản xuất – Cơ bản

Báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân

13


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao
Chỉ tiêu

14

VACPA

Tổng Khối Khối lượng tương đương, CP
NCTT
SXC
lượng, Cp NVLTT

A.Kê khối lượng và khối lượng tương
đương.
- Khối lượng hoàn thành (1)
170
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (2)
60
Cộng (3)

B.Tổng hợp chi phí và xác định chi
phí đơn vị
- Chi phí dở dang đầu kỳ
57.000
- Chi phí phát sinh trong kỳ
213.000
Cộng chi phí (4)
- Chi phí đơn vị : (5) = (4): (3)
C. Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí (đầu vào)
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
57.000
+ Chi phí phát sinh trong kỳ
213.000
Cộng
270.000
- Phân bổ chi phí (đầu ra)
+ Chi phí dở dang cuối kỳ [(5) x (2)]
+ Giá thành khối lượng sản phẩm hoàn
thành [(5) x (1)]
Tổng cộng

170
60
230

170
30
200


170
30
200

45.000
162.000
207.000
900

4.000
17.000
21.000
105

8.000
34.000
42.000
210

45.000
162.000
207.000

4.000
17.000
21.000

8.000
34.000
42.000


54.000

3.150

6.300

153.000

17.850

35.700

Báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước
Chỉ tiêu
A.Khối lượng và khối lượng tương đương
- Khối lượng dở dang đầu kỳ (1)
- Khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành
trong kỳ (2)
- Khối lượng dở dang cuối kỳ (3)
Cộng (4)
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi phí

Tổng khối
lượng,cp

Khối lượng tương đương, CP
NLVLTT NCTT
SXC


50

-

20

20

120

120

120

120

60

60
180

30
170

30
170

162.000

17.000


34.000

đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ (5)

14


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao
- Chi phí đơn vị (6) = (5) : (4)
C.Cân đối chi phí
* Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ
Cộng
* Phân bổ chi phí (đầu ra)
-Tính cho khối lượng sản phẩm dở đầu kỳ
đến cuối kì đã hoàn thành: (50 SP): 1.260
+ Kỳ trước (DĐK)

15

63.000

+ Kỳ này (6) x Qdđk x (100%- mđ)
- Chi phí dở dang cuối kỳ
- Giá thành sản phẩm bắt đầu sản xuất và
hoàn thành trong kỳ (120SP): 1.200/SP
Cộng


144.000

VACPA
900

100

200

45.000
162.000
207.000

4.000
17.000
21.000

8.000
34.000
42.000

45.000

6.000

12.000

45.000


4.000

8.000

-

2.000

4.000

54.000

3.000

6.000

108.000

12.000

24.000

Tình huống 11
Chủ đề: Tính giá thành sản xuất sản phẩm, Báo cáo sản xuất
Báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân
Chỉ tiêu

A. Kê khối lượng và khối lượng tương
đương.
- Khối lượng hoàn thành

- Khối lượng dở dang cuối kỳ
- KL SP hỏng …
Cộng
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi
phí đơn vị
- Chi phí dở dang đầu kỳ
- Chi phí phát sinh trong kỳ
Cộng chi phí
- Chi phí đơn vị:
C. Cân đối chi phí
- Nguồn chi phí (đầu vào)

Khối
lượng,
(C.p)
100
40
2

15

Khối lượng tương đương
(Chi phí)
NVLTT
NCTT
SXC

100
40
2

142

100
28
2
130

100
28
2
130

70.000
520.000
590.000
4.155

50.000
370.000
420.000
3.230,8

60.000
430.000
490.000
3.769,2


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao


16

+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ
Cộng
- Phân bổ chi phí (đầu ra)
+ Giá thành khối lượng sản phẩm
hoàn thành.
+ CP SX SP hỏng
+ Chi phí dở dang cuối kỳ
Tổng cộng

VACPA
70.000
520.000
590.000

50.000
370.000
420.000

60.000
430.000
490.000

415.500

323.088

376.920


8310
166.190
590.000

6461,6
7538,4
90.450,4 105.541,6
420.000 490.000

Báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước
Khối
lượng
A.Khối lượng và khối lượng tương
đương
- Khối lượng dở dang đầu kỳ cuối kì
h.thành
- Khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn
thành trong kỳ
- KL SX, hoàn thành, hỏng ngoài đm
- Khối lượng dở dang cuối kỳ
Cộng
B.Tổng hợp chi phí và xác định chi phí
đơn vị
- Chi phí phát sinh trong kỳ.
- Chi phí đơn vị
C.Cân đối chi phí
* Nguồn chi phí đầu vào
+ Chi phí dở dang đầu kỳ
+ Chi phí phát sinh trong kỳ

Cộng
* Phân bổ chi phí (đầu ra)
-Tính cho khối lượng sản phẩm dở đầu
kỳ:
+ Kỳ trước
+ Kỳ này

Khối lượng tương đương
C.P
NLVLTT NCTT
SXC

50

10

20

20

50

50

50

50

2
40


2
40
102

2
28
100

2
28
100

520.000
5.098

370.000
3.700

430.000
4.300

70.000
520.000
590.000

50.000
370.000
420.000


60.000
430.000
490.000

120.980

124.000

146.000

70.000
50.980

50.000
74.000

60.000
86.000

16


Vớ d K toỏn Qun tr nõng cao

17

VACPA

- Giỏ thnh sn phm bt u sn xut v
hon thnh trong k.

- Chi phớ tớnh cho SP hng ngoi m
- Chi phớ d dang cui k

254.900

185.000

215.000

10.196
203.924

7.400
103.600

8.600
120.400

Vớ d 13
Ch : Thụng tin thớch hp - Quyt nh loi b hay tip tc kinh doanh
Vi thụng tin hin cú, k toỏn qun tr s thu thp v x lý thụng tin thớch hp cho
vic ra quyt nh tip tc kinh doanh hay ngng kinh doanh ca hng s 3 nh sau:
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1- Doanh thu
2- Giá vốn hàng bán
3- Chi phí bán hàng
Trong đó:
- Lơng nhân viên bán hàng
- Bồi thờng nhân viên bán hàng

- Quảng cáo cửa hàng
- Tiền thuê cửa hàng
- Chi phí điện, nớc
- Lng nhân viên giao hàng
4- Chi phí quản lý DN
Trong đó:
- Lơng quản lý DN
- Chi phí bảo hiểm hàng hoá
5- Chờnh lch li nhun

Tiếp tục KD

Ngừng KD

Chênh lệch

CH số 3

CH số 3

tiếp tục/ngừng

50.000
30.000

40.000
23.000

10.000
7.000


2100
350
1200
400
400

1600
50
300
1000
300
350

500
-50
50
200
100
50

2400
600

2350
500

X

X


50
100
2.000

Kt lun: Phng ỏn tip tc duy trỡ ca hng s 3 s cho mc li nhun chung
ca doanh nghip cao hn PA ngng kinh doanh l 2000. Xột v khớa cnh ti chớnh,
trong ngn hn doanh nghip nờn tip tc duy trỡ ca hng s 3.
Vớ d 14. Quyt nh chp nhn hay t chi mt n t hng ngoi k hoch, trng
hp doanh nghip t chc sn xut hng lot ( thi nm 2008)

17


Vớ d K toỏn Qun tr nõng cao

18

VACPA

+ Do n t hng vn nm trong nng lc sn xut ca DN, nờn cỏc chi phớ c nh
khụng tng, thụng tin v chi phớ c nh l thụng tin khụng thớch hp.
+ Cỏc thụng tin thớch hp bao gm: Chi phớ bin i, giỏ bỏn n v sn phm
+ Chi phớ sxkd tng thờm khi DN SX v tiờu th thờm 1 sn phm ngoi k hoch
- Chi chi phớ NVLTT: 2.500
- Chi phớ NCTT : 3.000
- Chi phớ SXC bin i: 500
- Chi phớ bỏn hng v QLDN bin i: 1.500
- Tng cng chi phớ phỏt sinh thờm cho sx v tiờu th thờm 1 SP: 7.500.
+ Li nhun tng thờm khi DN SX v tiờu th thờm 1 Sp

= 12.000 7.500 = 4.500.
+ Mc li nhun tng thờm khi DN chp nhn n hng:
= 4.500 x 2000 = 9.000.000.

Hoc cú th lp Bng phõn tớch sau:
Bng phõn tớch thụng tin thớch hp
(n v: 1.000)

Chỉ tiêu

Nhận đơn
hàng
144.000

Không nhận
đơn hàng
120.000

Chênh lệch

Doanh thu bán hàng
24.000
Chi phí thích hợp
Chi phí NVLTT
25.000
20.000
5.000
Chi phí NCTT
30.000
24.000

6.000
Chi phí SXC biến đổi
5.000
4.000
1.000
Chi phí BH, QLDN BĐ
15.000
12.000
3.000
Chênh lệch lợi nhuận
X
X
9.000
Các thông tin khác là thông tin không thích hợp vì QĐ của DN không ảnh hởng
đến các chi phí cố định do DN đang hoạt động dới công suất.
Kết luận: Nếu nhận đơn hàng, lợi nhuận của công ty tăng thêm 9.000.
Tỡnh hung 15: Ch : Thụng tin thớch hp
Quyt nh chp nhn hay t chi mt n t hng c bit Trng hp n
hng n chic.
Bng phõn tớch thụng tin thớch hp
Quyt nh Chp nhn hay t chi n hng n v 1000
STT

Ch tiờu

S tin

18

Tớnh toỏn



Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao
1
2

19

Doanh thu
Chi phí thích hợp
Chi phí NVL
Vật liệu A
Vật liệu B
Vật liệu C
Vật liệu D
Chi phí về thiết bị
Thuê ngoài
Thiết của đơn vị
TB chờ thanh lý
Chi phí vận hành
Chi phí nhân công
Lao động phổ thông
Giám sát thuê ngoài
Cộng chi phí thích hợp
Lợi nhuận tăng thêm

VACPA
330.000
159.000
60.000

50.000
33.000
16.000
54.500
9.500
20.000
15.000
10.000
63.000
56.000
7.000
276.500
53.500

1.000 x 60
1.000 x 50
700 x 30 +300x40
200 x 80

20 x 2.800

Kết luận: Xét về khía cạnh tài chính, doanh nghiệp nhận đơn hàng sẽ làm tổng lợi nhuận
tang thêm 53.500.
Ví dụ 16:
Chủ đề: Quyết định cơ cấu sản phẩm sản xuất
Yêu cầu 1:
+ Xác định nhân tố giới hạn chủ yếu:
Nếu doanh nghiệp sản xuất theo nhu cầu thị trường thí số giờ máy cần huy động là: 1000
x 2 + 500 x 4 + 800 x 2 = 5.600 giờ. Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ huy động được tối đa
5.000 giờ. Vì vậy, giờ máy là nhân tố giới hạn chủ chốt.

+ Để phân bổ giờ máy, lập bảng phân tích sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chỉ tiêu
Đơn giá bán sản phẩm
Biến phí đơn vị
Lãi trên biến phí đơn vị
Số giờ máy
Lãi trên biến phí/giờ máy
Thứ tự ưu tiên SX
Phân bổ giờ máy
Số lượng sản phẩm

Sản phẩm A
100
40
60
2
30
2
2.000
1.000


Sản phẩm B
150
50
100
4
25
3
1.400
350

Sản phẩm C
200
50
150
2
75
1
1.600
800

Kết luận: Cơ cấu sản xuất tối ưu là 1.000 SP A, 350 SP B và 800 SPC
Yêu cầu 2
- Tính tổng lãi trên biến phí theo cơ cấu sản xuất và tiêu thụ đã tính

19


20


Ví dụ Kế toán Quản trị nâng cao
-

VACPA

Tính tổng lãi trên biến phí theo cơ cấu SX mà phòng KD đề xuất
So sánh.

Tình huống 17
Chủ đề: Thông tin thích hợp - Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài
Câu 5 (2,0 điểm) – Đề thi năm 2008


Tập hợp các thông tin thích hợp cho 2 phương án để DN lựa chọn (Đvt: đ)
Sô lượng: 20.000 linh kiện R3.
Chỉ tiêu

Phương án tự sản
xuất (1)
96.000.000
140.000.000
64.000.000
200.000.000
150.000.000

Phương án mua
ngoài (2)
120.000.000
470.000.000


So sánh (1-2)

Chi phí NVLTT
96.000.000
Chi phí NCTT
140.000.000
Chi phí SXC biến đổi
64.000.000
Chi phí SXC cố định
80.000.000
Chi phí mua ngoài
(470.000.000)
Tiền cho thuê cơ sở vật
150.000.000
chất (1)
Tổng hợp
X
X
60.000.000
Ghi chú: Khoản thu nhập từ cho thuê nhà xưởng có thể được xem xét như là chi
phí cơ hội của phương án tự sản xuất.
Kết luận: Xét về mặt tài chính, doanh nghiệp nên mua ngoài vì theo bảng phân
tích thông tin thích hợp nêu trên, phương án tự sản xuất có chi phí cao hơn phương án
mua ngoài là 60 triệu đồng.

20




×