Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI TAP CHUONG 3 VAT LY 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.17 KB, 3 trang )

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 10.
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:............................................................................... Mã đề 001
Câu 1: Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?
A. Lực có giá cắt trục quay.
B. Lực có giá song song với trục quay.
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
Câu 2: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng
tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu ?
A. R/2 B. R/4 C. R/3 D. R/6
Câu 3: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực(khảng cách
giữa hai giá của ngẫu lực) là d = 30 cm. Thì momen của ngẫu lực là:
A. M = 0,6(Nm). B. M = 600(Nm). C. M = 6(Nm). D. M = 60(Nm).
Câu 4: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4kg được treo vào tường nhờ một sợi dây ( hình vẽ).
Dây hợp với tường một góc
α
=30
0
. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường.
Lấy g=9,8m/s
2
. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn gần bằng là :
A. 23N. B. 22,6N. C. 20N. D. 19,6N.
Câu 5: Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng
đến tác dụng của lực:
A. độ lớn B. chiều C. điểm đặt D. phương
Câu 6: Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo không trùng với.
A. đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G.
B. trục đối xứng của vật.


C. đường thẳng đứng đi qua điểm treo N.
D. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G.
Câu 7: Ba lực đồng quy tác dụng lên vật rắn cân bằng có độ lớn lần lượt là 12N, 16N và 20N. Nếu lực 16N
không tác dụng vào vật nữa thì hợp lực tác dụng lên vật là:
A. 16N. B. 20N. C. 15N. D. 12N.
Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng: Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm
A. thấp nhất so với các vị trí lân cận. C. cao nhất so với các vị trí lân cận.
B. cao bằng với các vị trí lân cận. D. bất kì so với các vị trí lân cận.
Câu 9: Một vật có khối lượng 5kg được treo vào hai đầu dây làm với nhau một góc ABC = 120
0
và dây BC
nằm ngang (hình vẽ). Tìm lực căng của dây BC? Lấy g=10m/s
2
.
A. 43,25N. B. 50N. C. 27,5N. D. 25N.
Câu 10: Chọn câu đúng. Cánh tay đòn của một lực F đến trục quay O là:
A. khoảng cách từ trục quay O đến ngọn của vectơ lực.
B. khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay.
C. khoảng cách từ trục quay O đến đường thẳng mang vectơ lực F.
D. khoảng cách từ truc quay O đến một điểm trên vectơ lực.
Câu 11: Ngẫu lực là hệ hai lực có đặc điểm nào dưới đây?
A. có giá song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
B. như hai lực cân bằng hoặc hai lực trực đối.
C. có giá song song, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau.
D. hợp lực của ngẫu lực luôn bằng 0.
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Một quyển từ điển đặt nằm yên cân bằng trên mặt bàn nằm ngang. Cặp lực
nào là cặp lực trực đối cân bằng?
A. Trọng lực tác dụng lên quyển sách với trọng lực tác dụng lên bàn.
B. Trọng lực tác dụng lên quyển sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.
C. Lực nén của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.

D. Trọng lực tác dụng lên mặt bàn với phản lực của quyển sách tác dụng lên bàn.
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
Câu 13: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song
song là đầy đủ?
A. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
B. ba lực đó phải đồng quy.
C. ba lực đó phải đồng phẳng.
D. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 14: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn lần lượt là 5N và 13N. Hợp lực của hai lực có giá trị nào dưới
đây?
A. 13,5N. B. 7,5N. C. 20N. D. 5N.
Câu 15: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định nghĩa mômen lực?
A.
2
2
1
1
d
F
d
F
=
. B. F
1
d
1
= F
2
d
2

. C. M =
d
F
. D. M = Fd.
Câu 16: Chọn câu đúng. Mômen quán tính của một vật không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. sự phân bố khối lượng của vật. B. khối lượng của vật.
C. tốc độ quay của vật. D. hình dạng và kích thước của vật.
Câu 17: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều:
A. F
1
d
2
= F
2
d
1
; F = F
1
+F
2
B. F
1
d
1
= F
2
d
2;
F = F
1

+F
2
C. F
1
d
1
= F
2
d
2
; F = F
1
-F
2
D. F
1
d
2
= F
2
d
1
; F = F
1
-F
2
Câu 18: Một thanh AB = 7,5m có trọng lượng 200N có trọng tâm G cách đầu
A một đoạn 2m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O.
Biết OA = 2,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng bao
nhiêu để AB cân bằng?

A. 100N. B. 25N. C. 10N. D. 20N.
Câu 19: Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia
đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB được treo lên trần bằng
dây nhẹ, không giãn. Cho góc α = 30
0
. Tính lực căng dây T?
A. 75N. B. 100N. C. 150N. D. 50N.
Câu 20: Điểm đặt hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên một vật rắn có F
1
=30N, F
2
=60N
và giá của hai lực cách nhau 45cm là:
A. Cách giá F
1
25cm. B. Cách giá F
1
15cm. C. Cách giá F
2
10cm. D. Cách giá F
1
30cm.
Câu 21: Chọn câu đúng.
A. Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực.
B. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xứng của vật.
C. Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm không thuộc vật đó.
D. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật.
Câu 22: Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là:
A. N/m. B. N.m
2

. C. N.m. D. J/s.
Câu 23: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực :
A. 2 lực tác dụng phải song song, ngược chiều B. 2 lực tác dụng phải trực đối.
C. 2 lực tác dụng phải bằng nhau, ngược chiều D. 2 lực tác dụng phải bằng nhau
Câu 24: Hai lực trực đối là hai lực:
A. cùng độ lớn, cùng phương và cùng tác dụng vào một vật.
B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
C. cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
D. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều.
Câu 25: Một vật rắn có trục quay cố định. Vật sẽ chuyển động như thế nào nếu lực F tác dụng lên vật rắn
có giá đi qua trục quay?
A. đứng yên. B. vừa quay, vừa tịnh tiến.
C. tịnh tiến. D. quay.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 2/2 - Mã đề thi 132
F
ur
O
G B
P
ur
A
G
P
ur
T
ur
α
A

B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×