Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 14 Viet Nam sau chien tranh the gioi thu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 29 trang )


TiÕt 16 - Bµi 14: ViƯt Nam
sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt


TiÕt 16 - Bµi 14: ViƯt Nam
sau chiÕn tranh thÕ giíi
thø nhÊt

Trong bài này các em cần nắm chắc 3 vấn
đề sau.
1. Chương trình khai thác lần 2 của thực
dânPháp
2. Chính sách chính trị văn hố giáo dục
3. Xã hội Việt Nam phân hoá.


TiÕt 16 - Bµi 14: ViƯt Nam
sau chiÕn tranh thÕ giíi
thø nhÊt

I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ
HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.
1) Nguyên nhân
- Do bản chất của chủ nghĩa tư bản
- Sau chiến tranh Pháp bị thiệt hại nặng nề


I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.
2) Mục đích.


- Bù đắp những thiệt hại sau chiến tranh
- Khôi phục, củng cố địa vị trong thế giới tư
bản


I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.
3) Nội dung.
Bảng đầu tư của Pháp ở Việt Nam trong những
năm 1924 -1930
Ngành

Tổng số tiền
( Triệu Phăng )

Tỷ lệ
%

Công nghiệp ( Chế biến )

369,2

12,9

Mỏ ( than đá...)

546,2

19,1


Nông – Lâm nghiệp

900,2

31,4

Thương mại, vận tải

422,5

14,8

Bất động sản – Ngân hàng

623,9

21,8

Cộng

2862,2

100


3) Nội dung.
a) Nông nghiệp.

-Tăng cường đầu tư vốn vào đồn điền cao su, lúa gạo …



a) Nơng nghiệp.
Hịa bình
Ca fê

Cà fê

Đắc lắc

Cao su

Phú riềng
Rạch giá
Lúa gạo

Bạc liêu


3) Nội dung.
a) Nông nghiệp.

-Tăng cường đầu tư vốn vào đồn điền cao su, lúa gạo ..
b) Công nghiệp.
-Chú trọng khai mỏ ( Than )
- Đầu tư vào công nghiệp nhẹ ( Công nghiệp chế biến )


b) Cơng nghiệp.

Thiếc, chì

kẽm,
vonphơra
m

Cao bằng
Đơng triều
than


Rượu,giấy,diêm
Xay xát gạo

Thiếc,chì,kẽm
vonphơram
than

b) Cơng nghiệp.
Cà phê

Hịa Bình

Dệt,vải,sợi,
đường, rượu

Nam Định

Vinh

Sợi,vải,thủy
tinh, xi măng


gỗ, diêm
vàng

Cà phê, chè
Đắc Lắc

Cao su
Phú Riềng

Rạch Giá

Lúa, gạo

Rượu, xay xát gạo,
thủy tinh,thuốc lá,s
chữa tàu, đường,
tơ,giấy


3) Nội dung.
a) Nông nghiệp.
-Tăng cường đầu tư vốn vào đồn điền cao su, lúa gạo ..
b) Công nghiệp.
-Chú trọng khai mỏ ( Than )
- Đầu tư vào công nghiệp nhẹ ( Công nghiệp chế biến )
c) Thương nghiệp.
- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng.
-Độc quyền thị trường.
d) Giao thông vận tải.

- Được đầu tư phát triển thêm.


Đồng Đăng

d) Giao thông vận tải.



1922
Na Sầm





Vinh

1927

Đông hà





I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.
1) Nguyên nhân
2) Mục đích.

3) Nội dung.
e) Ngân hàng.
- Ngân hàng Đông Dương nắm mọi huyết mạch của nền
kinh tế.


Hình: Ngân hàng Đơng Dương thời Pháp thuộc


I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.
1) Ngun nhân
2) Mục đích.
3) Nội dung.
g) Thuế khố.
- Là nguồn bóc lột chủ yếu của chính quyền thực dân.

=> Nền kinh tế biến đổi nhưng phụ thuộc vào Pháp.


Biểu đồ nguồn vốn đầu tư của Pháp vào các
công ty ở Đông Dương (triệu phrăng)


I/ CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN
THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP.
1) Nguyên nhân
2) Mục đích.
3) Nội dung.
4) Đặc điểm.

- Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn.





II/ CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN
HỐ, GIÁO DỤC
1) Chính trị.
- Thực hiện chính sách chia để trị.
- Đàn áp khủng bố, dụ dỗ, mua chuộc....

2) Văn hoá, giáo dục.
- Thực hiện chính sách ngu dân.
-Trường học mở hạn chế.

=> Nhằm phục vụ đắc lực cho chính sách khai hóa.


III/ XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HỐ.

Thảo luận nhóm

- Nhóm 1: Giai cấp địa chủ phong kiến phân hoá như
thế nào? Thái độ chính trị của họ đối với cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc ra sao?
- Nhóm 2: Đặc điểm giai cấp nông dân Việt Nam sau
cuộc khai thác lần 2? Thái độ chính trị của họ như thế
nào?
- Nhóm 3: Tư sản Việt Nam ra đời từ khi nào? Bị phân

hoá ra sao? Địa vị kinh tế và thái độ chính trị của họ?
- Nhóm 4: Tiểu tư sản bao gồm những thành phần nào?
Họ có địa vị kinh tế và thái độ như thế nào?
- Nhóm 5: Công nhân Việt Nam ra đời khi nào? Đặc
điểm của giai cấp công nhân Việt Nam ?


III/ XÃ HỘI VIỆT NAM PHÂN HỐ.
Giai cấp,
tầng lớp
Địa chủ
PK
Nơng dân
Tư sản

Đặc điểm
- Làm tay sai cho Pháp, áp bức bóc lột nhân dân.
Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Chiếm 90% dân số, đời sống cơ cực, là lực lượng
hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng
- Hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất, bị
phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: Làm tay sai cho Pháp
+ Tư sản dân tộc: Có tinh thần yêu nước

Tiểu tư sản -Phát triển nhanh với các tầng lớp trí thức, viên
chức, học sinh, đời sống bấp bênh có tinh thần
cách mạng.
Cơng nhân


- Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là lực
lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng.

=> XãCƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC
hội phân hố sâu sắc.
NƠNG DÂN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC


×