PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I Chương trình khai thác lần thứ hai của Thực
dân Pháp :
1 Nguyên nhân :
Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh
khai thác Việt Nam và Đông
Dương ngay sau chiến tranh thế
giới thứ nhất kết thúc ?
Pháp muốn khai thác thuộc địa
để bù đắp những thiệt hại do
chiến tranh gây ra
Chương trình khai thác Việt
Nam lần thứ hai của thực dân
Pháp tập trung vào những nguồn
lợi nào ?
2 Chính sách khai thác của Pháp :
- Nông nghiệp
Em biết gì về cuộc chiến tranh thế giới
thứ nhất ( 1914-1918 ) ?
Nhắc lại kiến thức cũ
Trước khi tham gia vào chiến tranh thế
giới thứ nhất Pháp đã tiến hành khai
thác thuộc địa ở Việt Nam lần 1 vào
( 1897-1914 ) để phục vụ cho chiến
tranh và làm giàu , sau khi chiến tranh
kết thúc Pháp bắt tay vào khai thác
nước ta lần thứ hai với những chính
sách sâu rộng hơn lần thứ nhất
Cao su
Chè, cà phê
Cà phê
Lúa gạo
HÀ NỘI
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I Chương trình khai thác lần thứ
hai của Thực dân Pháp :
1 Nguyên nhân :
Pháp muốn khai thác thuộc địa để
bù đắp những thiệt hại do chiến
tranh gây ra
2 Chính sách khai thác của Pháp :
- Nông nghiệp
-
Tăng số vốn đầu tư : Năm
1927 lên tới 400 triệu phrăng
gấp 10 lần so với cuộc khai thác
lần thứ nhất
-
Diện tích trồng cao su tăng từ
15.000 héc ta ( 1918 ) lên
120.000hec ta ( 1930 ) Nhiều
công ty cao su lớn ra đời
-
Khai thác lúa gạo và các cây
trồng khác
Tăng nhiều vốn để xây dựng các đồn
điền trồng cao su và trồng cây công
nghiệp
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I Chương trình khai thác lần thứ
hai của Thực dân Pháp :
1 Nguyên nhân :
2 Chính sách khai thác của Pháp :
-
Nông nghiệp : Tăng nhiều vốn để
xây dựng các đồn điền trồng cao su
và trồng cây công nghiệp
- Công nghiệp :
Chú trọng khai thác khoáng sản ,
đặc biệt là mỏ than và mở thêm một
số nhà máy chế biến ( công nghiệp
nhẹ )
Tại sao Pháp lại hạn chế phát
triển công nghiệp ở nước ta , đặc
biệt là công nghiệp nặng ?
Về mặt công nghiệp Pháp đẩy
mạnh khai thác như thế nào ?
Cà phê
Chè, cà phê
Cao su
Lúa gạo
Thiếc, chì, kẽm,
vonphơram
Than
Vàng
Rượu, giấy, diêm, đường
gạch, xay xát gạo
Sợi, vải, thuỷ
tinh, sửa chữa
tàu thuỷ, xi măng
Dệt, vải, sợi
đường, rượu
Xay xát gạo
Gỗ, diêm
Rượu,xay xát gạo,bia,
thuốc lá, sửa chữa tàu
thuỷ,đường,tơ,giấy,sợi
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I Chương trình khai thác lần thứ
hai của Thực dân Pháp :
1 Nguyên nhân :
2 Chính sách khai thác của Pháp :
-
Nông nghiệp :
- Công nghiệp :
Pháp khai thác những gì từ thương
nghiệp ở nước ta ?
- Thương nghiệp : Pháp nắm độc
quyền về hàng hóa và xuất khẩu
Chợ Việt Nam thời Pháp thuộc
Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc
Hải Phòng thời Pháp thuộc
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I Chương trình khai thác lần thứ
hai của Thực dân Pháp :
1 Nguyên nhân :
2 Chính sách khai thác của Pháp :
-
Nông nghiệp :
- Công nghiệp :
- Thương nghiệp :
Giao thông vận tải của nước ta dưới sự khai
thác của Pháp có thay đổi như thế nào ?
-Giao thông vận tải :
Hệ thống đường sắt Việt nam đến năm 1933
Cầu Long Biên
Ga xe lửa Mỹ Tho
Được đầu tư phát triển
Pháp đã chi phối các hoạt động kinh
tế ở Đông Dương thông qua Ngân
hàng như thế nào ?
- Ngân hàng :
Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ
huy các ngành kinh tế
Em hãy nhận xét về qui mô cuộc khai
thác lần thứ hai của Pháp tại nước
ta .
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
hai của Pháp có tác động tích cực và
tiêu cự như thế nào đến kinh tế
nước ta ?
Em biết gì về chính sách thuế mà
Pháp áp dụng ở nước ta thông qua
tác phẩm văn học nào ?
500 đồng Đông Dương
Đồng hoa xòe Đông Dương
Tiền đồng Việt Nam thời
Khải Định
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT
I Chương trình khai thác lần thứ hai của Thực
dân Pháp :
1 Nguyên nhân :
2 Chính sách khai thác của Pháp :
II Các chính sách chính trị , văn hóa , giáo dục
THẢO LUẬN ĐễI BẠN ( 2
PHÚT )
- Sau chiến tranh thế giới thứ
nhất, thực dân Pháp đã thi
hành ở Việt Nam những thủ
đoạn chính trị, văn hóa, giáo
dục nào?
- Mục đích của các thủ đoạn đó
là gì?
-
Tiếp tục thực hiện chính sách “ chia để
trị ”, vừa thẳng tay đàn áp vừa dụ dỗ
mua chuộc
-Khuyến khích các hoạt động mê tín , tệ
nạn xã hội , hạn chế mở trường học
Nhằm thực hiện chính sách ngu dân và
chia rẽ dân tộc ta
Ngày 20 tháng 5 năm 1922, Khải Định sang Pháp dự Hội chợ thuộc
địa ởMarseille. đã làm dấy lên nhiều hoạt động của người Việt Nam
yêu nước nhằm phản đối ông. Phan Chu Trinh đã gửi một bức thư
dài trách Khải Định 7 tội, thường gọi là Thư thất điều hay Thất điều
trần. Trong bức thư đó Phan Chu Trinh chỉ gọi là Bửu Đảo chứ không
gọi vua Khải Định và trách Khải Định tội "ăn mặc lố lăng". Tại Pháp,
trên tờ báo Người cùng khổ, Nguyễn Ái Quốc có một loạt bài chế
giễu Khải Định trong đó có truyện ngắn "Vi hành" và còn viết vở kịch
Con rồng tre, diễn ở ngoại ô Paris.
Ngô Đức Kế đã làm bài thơ liên châu (4 bài liên tiếp) để đả kích,
trong đó có một bài như sau:
Ai về địa phủ hỏi Gia Long
Khải Định thằng này phải cháu ông?
…Bảo hộ trau rồi nên tượng gỗ
Vua thời còn đó, nước thời không !
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I Chương trình khai thác lần thứ
hai của Thực dân Pháp :
II Các chính sách chính trị , văn
hóa , giáo dục
III Xã hội Việt Nam phân hóa
Trong xã hội Việt Nam lúc bấy
giờ có các giai cấp và tầng lớp
nào ?
*Giai cấp : 1 Giai cấp địa chủ phong kiến
2 Giai cấp tư sản
3 Giai cấp nông dân
4 Giai cấp công nhân
* Tầng lớp :
1 Tiểu tư sản thành thị
1 / Giai cấp địa chủ phong kiến
-Một bộ phận cấu kết
chặt chẽ với Pháp
-Một bộ phận
nhỏ yêu nước
2 / Giai cấp tư sản
Giai cấp địa chủ phong kiến có sự
phân hóa như thế nào ?
Giai cấp tư sản phân hóa ra sao ?
- Tư sản mại bản :cấu kết
với Pháp và phong kiến
-Tư sản dân tộc : ít nhiều
có tinh thần chống đế quốc
, phong kiến
Bạch Thái Bưởi là một doanh nhân
người Việt nổi tiếng. Ông là người có
gan làm giàu, từ tay trắng làm nên
nghiệp lớn. Lúc sinh thời, ông được
xếp vào danh sách bốn người giàu có
nhất Việt Nam vào những năm đầu
của thế kỷ 20 (nhất Sĩ, nhì Phương,
tam Xương, tứ Bưởi). Các lĩnh vực
kinh doanh nổi bật nhất của Bạch
Thái Bưởi là hàng hải, khai
thác than và in ấn.
-Một bộ phận cấu kết
chặt chẽ với Pháp
-Một bộ phận
nhỏ yêu nước
2 / Giai cấp tư sản :
- Tư sản mại bản :cấu kết
với Pháp và phong kiến
-Tư sản dân tộc : ít nhiều
có tinh thần chống đế quốc
, phong kiến
1 / Giai cấp địa chủ phong kiến :
III Xã hội Việt Nam phân hóa
3 / Tầng lớp tiểu tư sản thành thị :
Em biết gì về tầng lớp
tiểu tư sản thành thị ?
- Bộ phận chủ xưởng nhỏ ,
hiệu buôn … : bị chèn ép
- Bộ phận trí thức : Đời
sống bấp bênh , là một
lực lượng của cách mạng
5/ Giai cấp công nhân
4/ Giai cấp nông dân:
-Nông dân chiếm trên 90% dân
số, họ bị bần cùng hóa ,là lực
lượng đông đảo nhất của cách
mạng
Cuộc khai thác ,bóc lột lần thứ
hai của Pháp đã tác động đến
giai cấp nông dân Việt Nam như
thế nào ?
-Một bộ phận trở thành công
nhân , dân nghèo thành thị
Cuộc khai thác ,bóc lột lần thứ
hai của Pháp đã tác động đến
giai cấp công nhân Việt Nam
ra sao ?
Số lượng ngày càng đông , bị 3 tầng áp bức bóc
lột , có quan hệ gắn bó với nông dân , có truyền
thống yêu nước …họ trở thành giai cấp lãnh đạo
cách mạng
-Nêu nhận xét về sự phân hóa xã hội nước ta dưới tác động cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp .
-Nói lên suy nghĩ của em về vấn đề khai thác thuộc địa của Pháp .
CÂU HỎI CUỐI BÀI
- Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp có tác động tích cực
và tiêu cực như thế nào đối với kinh tế nước ta lúc bấy giờ ?
Tác động của chính
sách khai thác thuộc
địa lần thứ hai của
pháp đối với nước ta
K
i
n
h
t
ế
V
ă
n
h
ó
a
X
ã
h
ộ
i
T
í
c
h
c
ự
c
:
C
ó
n
h
i
ề
u
c
ô
n
g
t
r
ì
n
h
,
n
h
à
m
á
y
,
g
i
a
o
t
h
ô
n
g
…
.
T
i
ê
u
c
ự
c
:
K
h
a
i
t
h
á
c
r
á
o
r
i
ế
t
t
à
i
n
g
u
y
ê
n
,
k
h
o
á
n
g
s
ả
n
T
ệ
n
ạ
n
x
ã
h
ộ
i
t
r
à
n
l
a
n
9
0
%
d
â
n
s
ố
m
ù
c
h
ữ
X
ã
h
ộ
i
p
h
â
n
h
ó
a
s
â
u
s
ắ
c
t
h
à
n
h
n
h
i
ề
u
g
i
a
i
c
ấ
p
,
t
ầ
n
g
l
ớ
p
,
b
ộ
p
h
â
n
G
i
a
i
c
ấ
p
c
ô
n
g
n
h
â
n
t
r
ở
t
h
à
n
h
g
i
a
i
c
ấ
p
l
ã
n
h
đ
ạ
o
c
á
c
h
m
ạ
n
g
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc và tìm hiểu trước bài 15: Phong trào
cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế
giới thứ nhất.