Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

chinh phục đề thi thpt quốc gia môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 41 trang )

K

hông chỉ là một cuốn đề bình thường siêu phẩm “Chinh phục đề thi THPT Quốc gia 2.0 (Gồm
3 tập)” còn có những thay đổi đáng kể và các em hãy xem thay đổi như thế nào nhé

① Thiết kế bắt mắt hơn, mỗi đề đều được khởi động bằng những câu danh ngôn về ý
chí nghị lực có thể giúp các em thoải mái hơn, biết suy nghĩ hơn về những gì em đã, đang và
sẽ làm trong tương lai.
CUỐN CẨM
NANG HỘI TỤ
ĐẦY ĐỦ
 KIẾN THỨC
 KĨ NĂNG
 CUỘC SỐNG

② Chưa bao giờ nhiều câu hỏi thực tiễn đến thế được đưa vào đề thi. Với Chinh phục đề thi
THPT quốc gia những câu hỏi không chỉ đơn thuần để lấy điểm mà nó còn mang đến cho
các em những kiến thức thực tiễn bổ ích, gần gũi và có tính ứng dụng trong cuộc sống
Các kiến thức
thực tiễn
 BỔ ÍCH
 GẦN GŨI
 TÍNH ỨNG DỤNG

LOVEBOOK.VN | 1


③ Phong cách giải đề chưa bào giờ gặp ở những ấn phẩm khác. Chi tiết, khoa học và hợp lý.
Giúp các em ngay cả đến chưa biết hay quên cũng nắm được cái “ngọn” của vấn đề bởi các
vấn đề lý thuyết được đề cập đến kịp thời.


④ Bổ sung tối đa những câu hỏi có hình vẽ, câu hỏi đồ thị, câu hỏi gần nhất

⑤ Được hỏi và giải đáp bởi hệ thống forum những vấn đề các em khó khăn khi sử dụng sách

LOVEBOOK.VN | 2


⑥ Tặng kèm một siêu phẩm bonus do tác giải biên soạn bổ ích, đầy đủ và rất sáng tạo

Thay mặt đội ngũ biên soạn
TRẦN PHƯƠNG DUY
Cử nhân Chất Lượng Cao khoa Hóa – ĐH Sư Phạm HN

LOVEBOOK.VN | 3


Bộ đề “Chinh phục đề thi THPT quốc gia môn Hóa” (Gồm 3 cuốn ở hàng trên).

LOVEBOOK.VN | 4


01
Bí quyết của thành công là hãy bắt đầu. Bí quyết
để bắt đầu là chia nhỏ các công việc nặng nề,
phức tạp thành những việc nhỏ dễ quản lý hơn,
rồi bắt đầu với việc thứ nhất
c
Phần 1. Đề bài
Câu 1: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm),
C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3-COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung

dịch NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX có tổng số
hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MX thuộc loại liên kết:
A. Ion
B. Cộng hóa trị không phân cực
C. Cộng hóa trị phân cực
D. Cho nhận
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit.
B. Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng.
C. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng
D. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng.
Câu 4: Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì
phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml
dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. Tỉ lệ V2 / V1 là
A. V2 / V1 = 2,7 hoặc V2 / V1 = 3,55.
B. V2 / V1 = 1,7 hoặc V2 / V1 = 3,75.
C. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,25.
D. V2 / V1 = 2,5 hoặc V2 / V1 = 3,55.
Câu 5: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng
không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần
không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn Y (các phản ứng xảy ra hoàn
toàn). Y chứa tối đa
A. 3 đơn chất
B. 1 đơn chất và 2 hợp chất.
C. 2 đơn chất và 1 hợp chất.

D. 2 đơn chất và 2 hợp chất.
Câu 6: Cho hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C3H7O2N. X và Y thực hiện các chuyển hoá sau:
+[H+ ]

+HCl

+NaOH

X→
amin và Y → Z →
C3H6O2NNa. Tổng số đồng phân của X và Y thỏa mãn là:
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Câu 7: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch H3PO4 thu được dung dịch X có chứa 6,12 gam
chất tan. Vậy các chất tan trong dung dịch X là
A. Na2HPO4, NaH2PO4.
B. Na3PO4, Na2HPO4.
C. Na2HPO4, H3PO4 dư.
D. NaOH dư, Na3PO4.
Câu 8: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch
HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu
được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là
A. 5,85.
B. 9,45.
C. 8,25.
D. 9,05.
Câu 9: Cho các dung dịch: Ba(OH)2; Ba(NO3)2; nước brom; KMnO4; NaOH; H2SO4 đặc. Chỉ bằng một lần thử,
số dung dịch có thể dùng để nhận biết được SO2 và SO3 (coi cả 2 ở thể hơi) là

A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 10: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng
hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm hai khí trong đó có H2 dư và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi
LOVEBOOK.VN | 5


cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam
kết tủa tạo thành. Công thức của hai hiđrocacbon là:
A. C2H6 và C2H4
B. C3H8 và C3H6
C. C4H10 và C4H8
D. C5H10 và C5H12

Câu 11: Cho phản ứng X + H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số chất X thỏa mãn là:
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 12: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dd H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dd H2SO4 đặc, nguội.
(V) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.

C. 4.
D. 3.
Câu 13: Cho các câu sau:
(1) Chất béo thuộc loại chất este.
(2)Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng.
(4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
(5) Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin.
Những câu đúng là:
A. 1, 2, 4.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 4, 5.
D. 1, 3, 4.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm glucozơ và mantozơ. Chia X làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag.
- Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau
đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ
và mantozơ trong X lần lượt là
A. 0,01 và 0,01.
B. 0,0075 và 0,0025.
C. 0,005 và 0,005.
D. 0,0035 và 0,0035.
Câu 15: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng
khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn
hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). %
khối lượng Mg trong X là:
A. 28,15%
B. 52,17%
C. 46,15%
D. 39,13%

Câu 16: Cho các thí nghiệm sau:
(1). Thổi O3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột
(2). Cho Br2 loãng vào dd KI + hồ tinh bột
(3). Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI + hồ tinh bột
(4). Cho I2 vào dung dịch hồ tinh bột
(5). Thổi O2 vào dung dịch KI + hồ tinh bột.
Số thí nghiệm làm dung dịch xuất hiện màu xanh là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17: Đốt cháy 2 este đồng phân, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O với số mol CO2 bằng số mol H2O. Thuỷ
phân 3,7g hỗn hợp 2 este trên thì cần 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng
xong thì được 3,68g muối khan. Công thức cấu tạo và số gam mỗi este là:
A. 1,76g CH3COOC2H5 và 2,64g C2H5COOCH3.
B. 2,22g HCOOC2H5 và 1,48g CH3COOCH3.
C. 1,48g HCOOC2H5 và 2,22g CH3COOCH3.
D. 2,64g CH3COOC2H5 và 1,76g C2H5COOCH3.

LOVEBOOK.VN | 6


Câu 18: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

2,02g khí A
H2O
Canxicacbua

Khí A


(1)

Dung dịch
AgNO3/NH3 dư
HgSO4 + H2SO4 + H2O

(2)

11,04g chất rắn B

Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được 11,04 gam hỗn hợp rắn B ở bình 2. Hiệu suất của phẩn ứng cộng
nước ở bình 1 là:
A. 80%
B. 70%
C. 20%
D. 100%
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol mạch hở, thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O.
Biết rằng giữa 2 phân tử ancol hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử cacbon. Nếu 8,8 gam X qua bột CuO
nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi Y ( giả sử chỉ xảy ra sự oxi hóa ancol bậc
một thành anđêhit). Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO3 1M trong NH3 đun nóng. V nhận giá trị là:
A. 0,7
B. 0,45
C. 0,6
D. 0,65
Câu 20: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số
nguyên tử cacbon, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy
hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc
để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 34,2
B. 27,36

C. 22,8
D. 18,24
Câu 21: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa hết 200ml dung
dịch NaOH 2M, thu được anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 32 gam hai chất rắn. Biết
% khối lượng oxi trong anđêhit Y là 27,59%. Công thức của hai este là
A. HCOOC6H4CH3 và CH3COOCH=CH-CH3.
B. HCOOC6H4CH3 và HCOOCH=CH-CH3.
C. HCOOC6H5 và HCOOCH=CH-CH3.
D. C3H5COOCH=CHCH3 và C4H7COOCH=CH-CH3.
Câu 22: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn
Y thu được 6,6 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo
là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là
A. 4
B. 5
C. 7
D. 6
Câu 23: Điều nào sau đây không đúng?
A. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
B. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.
C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến
dạng đó khi thôi tác dụng.
D. Tơ tằm, bông, len, xenlulozơ là polime thiên nhiên.
Câu 24: Cho các chất sau C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C2H5ONa, CH3COONa, C6H5ONa. Trong các chất đó số
cặp chất phản ứng được với nhau (ở điều kiện thích hợp) là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 25: Nhúng thanh Zn, thanh Cu và thanh hợp kim Zn-Cu lần lượt vào ba cốc 1, 2, 3 đều chứa dung dịch
HCl nồng độ bằng nhau. Hãy cho biết tốc độ thoát khí H2 ở cốc nào diễn ra nhanh nhất?

A. Cốc 1 và 3.
B. Cốc 2.
C. Cốc 1.
D. Cốc 3.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các muối của axit yếu và bazơ yếu khi thủy phân đều tạo ra dung dịch trung hòa.
B. Các dung dịch muối axit không chứa ion OH–.
C. Các dung dịch muối trung hòa đều có pH = 7.
D. Một số dung dịch muối axit có pH > 7.
LOVEBOOK.VN | 7


Câu 27:Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2,
ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
Câu 28: Tìm nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây:
A. Khi thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng N2(k) + H2(k) ⇌NH3(k) sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng.
B. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO2 (màu nâu đỏ) và N2O4 (không màu) tồn tại cân bằng:
2NO2(k) ⇌N2O4(k). Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần thì chiều nghịch của phản
ứng là chiều thu nhiệt.
C. Khi hệ: 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) ở trạng thái cân bằng, khi thêm SO2, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có
SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ.
D. Trong tất các các cân bằng hóa học: chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố áp suất, nhiệt độ, nồng độ, thì hệ
phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới.
Câu 29: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1
nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó
tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là:

A. 1,875
B. 1,8
C. 2,8
D. 3,375
Câu 30: Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng sau đó lại mất màu.
B. Dung dịch có màu nâu.
C. Không có hiện tượng gì.
D. Dung dịch có màu vàng.
Câu 31: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn. Biết:
- Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím.
- Y tan ngay trong nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím.
- Oxit của Z phản ứng được cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y và Z?
A. Y, Z, X
B. X, Y, Z
C. Z, Y, X.
D. X, Z, Y
Câu 32: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3)2. Hỗn hợp khí thu được đem dẫn vào
bình chứa 4 lít H2O thì không thấy khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch thu được có giá trị pH=1 và chỉ chứa
một chất tan duy nhất, coi thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của m là
A. 46,1 gam.
B. 48,2 gam.
C. 36,2 gam.
D. 44,2 gam.
Câu 33: Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M thì thu được 3,44
gam chất rắn Y. Giá trị của a là
A. 2,6 gam
B. 1,95 gam
C. 1,625 gam

D. 1,3 gam
Câu 34: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O,
CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 35: Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2 O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V
là:
A. 4,48
B. 2,80
C. 5,60
D. 2,24
Câu 36: Hòa tan hết m gam Na vào 200 ml dung dịch H2SO4 aM. Kết thúc phản ứng được 1,568 lít khí H2
(đktc), khi cô cạn dung dịch được 8,7 gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 0,15M
B. 0,35M
C. 0,4M
D. 0,25M
Câu 37: Vì dễ kiếm, rẻ nên chất phụ gia bị cấm là hàn the vẫn được các nhà sản xuất hám lợi sử dụng. Có một
cách mà Hội Khoa học kỹ thuật-An toàn thực phẩm Việt Nam tư vấn sẽ giúp các bà nội trợ phát hiện hàn the
nhanh chóng. Xuất phát từ nguyên lý: Dung dịch nghệ hoặc giấy tẩm nghệ trong môi trường kiềm

LOVEBOOK.VN | 8


(pH >7) sẽ chuyển từ màu vàng sang đỏ cam. Hàn the có tính kiềm nên khi
tác dụng với giấy nghệ thì làm giấy nghệ chuyển từ màu vàng sang đỏ. Muốn
thử xem thực phẩm bánh đúc, giò chả,… có hàn the không, ta lấy miếng giấy

nghệ ấn vào bề mặt sản phẩm thử, ví dụ như giò. Nếu mặt giò quá se, ta có thể
tẩm ướt nhẹ giấy nghệ bằng nước trước khi đặt vào bề mặt giò. Sau một phút
quan sát, nếu thấy giấy nghệ chuyển từ màu vàng sang đỏ thì kết luận giò có

hàn the.
là thành phần chính của nghệ. Độ bất bão hòa của hợp chất là:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 38: Trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí nghiệm?
A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch natri aluminat.
B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch natri aluminat.
C. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.
D. Cho CaC2 tác dụng với nước dư được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi hấp thu toàn bộ
sản phẩm cháy vào dung dịch X.
Câu 39: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho
a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. CH3-C6H3(OH)2.
B. HO-C6H4-COOCH3.
C. HO-CH2-C6H4-OH.
D. HO-C6H4-COOH.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành
2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Na dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đkc). Phần 2 đốt cháy hoàn toàn tạo
26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X là:
A. HOOC-CH2-COOH: 70,87%.
B. HOOC-CH2-COOH: 54,88%.
C. HOOC-COOH: 60%.
D. HOOC-COOH: 42,86%.

Câu 41: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở trong dung dịch?
A. Pb(NO3)2 + H2S
B. Fe(NO3)2 + HNO3
C. Cu + FeCl3
D. FeCl2 + H2S
Câu 42: Hòa tan 5,85 gam bột kim loại Zn trong 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M. Sau khi phản ứng xong,
khối lượng dung dịch thu được như thế nào so với khối lượng của 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M trước
phản ứng?
A. Khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam.
B. Khối lượng dung dịch tăng 2,49 gam.
C. Khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam.
D. Khối lượng dung dịch giảm 3,61 gam.
Câu 43: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat,
phenyl amin, anđehit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra 0,2 mol khí. Nếu cũng
cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ thì được 0,275 mol khí và dung dịch Y. Cho
V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch NH3 dư
vào dung dịch Z lại thu được kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,08 hoặc 0,15
B. 0,05 hoặc 0,08
C. 0,48
D. 0,52
Câu 45: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 50%.
B. 40%.

C. 20%.
D. 25%.
Câu 46: Có các phát biểu sau :
(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi.
(2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân huỷ.
(3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl.
(4) Cu không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
LOVEBOOK.VN | 9


Phát biểu đúng là
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (2) và (3).
Câu 47:Trong số các phát biểu sau :
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenyl clorua tác dụng được với dung dịch NaOH đặc, nóng ở nhiệt độ cao, áp suất cao.
(3) Anlyl clorua là một dẫn xuất halogen tác dụng được với nước đun sôi.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
A. (1),(3),(4).
B. (1), (2),(4).
C. (1),(2),(3).
D. (2),(3),(4).
Câu 48: Điện phân dung dịch X chứa 0,05 mol Fe2(SO4)3 và KCl 0,2 mol với I = 5 ampe trong thời gian 3860
giây được dung dịch Y. Các chất có mặt trong dung dịch sau điện phân là
A. FeSO4 và K2SO4.
B. FeSO4; K2SO4; KCl.
C. K2SO4; KOH.

D. Fe2(SO4)3; K2SO4.
Câu 49: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 200
ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol
lysin trong X là:
A. 0,05
B. 0,1
C. 0,8
D. 0,75
Câu 50: Hoà tan hoàn toàn một oxit của kim loại Cr hoặc Cu bằng dung dịch HCl thu được dung dịch X màu
xanh lam, thêm kiềm vào dung dịch X thì có kết tủa màu vàng lắng xuống. Oxit đã dùng là:
A. CuO
B. CrO
C. Cr2O3
D. Cu2O

LOVEBOOK.VN | 10


1B
11D
21C
31A
41D

Phần 2. Đáp án và Câu : Đáp án giải chi tiết
2A
3B
4A
5C
12C

13D
14A
15D
22C
23A
24C
25D
32A
33B
34C
35B
42A
43A
44C
45A

6D
16D
26D
36D
46B

7B
17B
27A
37C
47D

8C
18A

28B
38B
48A

9A
19A
29B
39C
49B

10A
20D
30A
40D
50B

Câu 1: Đáp án B
Các chất thỏa mãn: CH3 COOCH2 CH2 Cl, ClH3 N − CH2 COOH, C6 H5 Cl, HCOOC6 H5 .
CH3 COOCH2 CH2 Cl tạo muối là CH3 COONa, NaCl
ClH3 N − CH2 COOH có muối là NaCl, H2 NCH2 COONa
C6 H5 Cl + NaOH có muối tạo ra là C6 H5 ONa, NaCl
HCOOC6 H5 +NaOH tạo muối là HCOONa và C6 H5 ONa
C6 H5 COOCH3 tác dụng với NaOH chỉ cho ra một muối là C6 H5 COONa nên loại
CH3 COOCH = CH2 tác dụng với NaOH cho ra muối là CH3 COONa chất còn lại là CH3 CHO.
Câu 2: Đáp án A
Gọi số proton và nơtron của M và X lần lượt là ZM , NM , ZX , NX .
Do Z ≤ N ≤ 1,25N nên 3Z ≤ 2Z + N ≤ 3,25N
Z = 18
(loại)
2ZM + NM = 58

17,8 ≤ ZM ≤ 19,3
{ M
Z = 18
Theo giả thiết { 2ZX + NX = 52 ⇒ { 16 ≤ ZX ≤ 17,3 ⇒ [ X
Z = 19 là K
ZM + ZX = 36
ZM + ZX = 36
{ M
ZX = 17 là Cl
Vậy phân tử MX (KCl) thuộc loại liên kết ion.
Lưu ý: liên kết ion thường là những hợp chất gồm kim loại và phi kim điển hình.
Câu 3: Đáp án B
Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước trong khi protein hình cầu tan trong nước tạo thành
các dung dịch keo như abumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu).
Câu 4: Đáp án A
Phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2 (SO4 )3 ⟶ 3BaSO4 ↓ +2Al(OH)3 ↓
Khi thu được m gam kết tủa thì tỉ lệ thể tích dung dịch của X và Y là 3:1 đúng bằng tỉ lệ mol của
Ba(OH)2 và Al2 (SO4 )3 theo phương trình. Do đó X và Y có nồng độ mol bằng nhau.
Khi đó tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol chất trong 2 dung dịch.
Chọn V1 ứng với 1 mol Al2 (SO4 )3 thì kết tủa tối đa gồm 3 mol BaSO4 và 2 mol Al(OH)3 .
⇒ m = 3.233 + 2.78 = 855 (g) ⇒ 0,9m = 769,5
Gọi số mol Ba(OH)2 ứng với V2 ml dung dịch X là a mol.
+) TH1: Sau phản ứng Al2 (SO4 )3 còn dư
2
Khi đó kết tủa gồm a mol BaSO4 và a mol Al(OH)3
3
78.2
⇒ 233a +
a = 769,5 ⇔ a = 2,7. Do đó V2 ⁄V1 = a = 2,7
3

+) TH2: Al(OH)3 bị hòa tan một phần
3Ba(OH)2 + Al2 (SO4 )3 ⟶ 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Mol
3
1
3
2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 ⟶ Ba(AlO2 )2 + 4H2 O
(a − 3)
Mol 2(a − 3)
Khi đó kết tủa gồm 3 mol BaSO4 và 2 − 2(a − 3) = 8 − 2a mol Al(OH)3
⇒ 233.3 + 78(8 − 2a) = 769,5 ⇔ a = 3,55. Do đó V2 ⁄V1 = a = 3,55
Câu 5: Đáp án C

LOVEBOOK.VN | 11


BaCO3
BaO
Ba(OH)2
B{
Fe2 O3 H O dư
Fe(OH)2 t° (kk)
Ba(AlO2 )2
2
X Al(OH)3 →
A1 Al2 O3 →
Fe2 O3 t°,CO dư
Fe
CuO

CuO
C1 { CuO →
Y { Cu
{ MgO
MgO
MgO
{ MgCO3
{
Câu 6: Đáp án D
Các đồng phân của X: CH3 CH2 CH2 NO2 , (CH3 )2 CHNO2 .
Các đồng phân của Y: H2 NCH2 CH2 COOH, CH3 CH(NH2 )COOH.
Nhận xét : Để tìm nhanh công thức của Y ta coi quá trình gồm có Y+NaOH .
Câu 7: Đáp án B
nNaOH 0,1
+) Nếu NaOH dư thì nNa3 PO4 <
=
3
3
164.0,1
⇒ mchất tan <
< 6,12 ⇒ loại
3
+) Khi NaOH dư thì nH2 O = nNaOH = 0,1
Có mNaOH + mH3 PO4 = mchất tan + mH2 O ⇔ mH3 PO4 = 3,92 ⇒ nH3 PO4 = 0,04
nNaOH
0,1
Vì 2 <
=
= 2,5 < 3 nên 2 muối tạo thành là Na2 HPO4 và Na3 PO4
nH3 PO4 0,04

Chú ý: Với tư duy giải bài trắc nghiệm, các bạn nên xét ngay trường hợp thứ 2, khi có kết quả phù hợp
kết luận được ngay đáp án đúng, nếu không thì thu ngay được đáp án D. Với dạng bài này, kết quả
thường rơi vào trường hợp thứ 2 vì sẽ áp dụng quy luật nNaOH = nH2 O (do 1 OH − trong NaOH kết
hợp với 1 H + trong axit tạo thành 1 phân tử H2 O hoặc có thể viết các phương trình phản ứng để quan
sát).
Câu 8: Đáp án C
M O +HCl dư MCl đpnc M
Có 10,65g A { 2 →
B{
→ C { + 0,15 mol Cl2
XCl2
X
XO
Nhận xét: Khi hòa tan A trong dung dịch HCl thì cứ mỗi nguyên tử O được thay thế bởi 2 nguyên tử Cl
Do đó nO = nCl2 = 0,15 ⇒ mkim loại = mA − mO = 8,25 (gam)
Câu 9: Đáp án A
Các dung dịch thỏa mãn và hiện tượng phân biệt:
Dung dịch
SO2
SO3
Xuất hiện kết tủa (BaSO4 )
Ba(OH)2
Xuất hiện kết tủa rồi tan dần
)
Xuất hiện kết tủa (BaSO4 )
Ba(NO3 2
Không xuất hiện kết tủa
Nước brom
Nước brom mất màu
Nước brom không mất màu

KMnO4
Dung dịch mất màu tím
Dung dịch không mất màu
Câu 10: Đáp án A
Vì thu được một hiđrocacbon nên ankan và anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử là n.
16,2 − 0,18.44
nH2 = 0,21; nCO2 = nCaCO3 = 0,18 ⇒ nH2 O =
= 0,46
18
Do đó khi đốt cháy X thu được 0,18 mol CO2 và (0,46 − 0,21) = 0,25 mol H2 O
⇒ nankan = nH2 O − nCO2 = 0,25 − 0,18 = 0,07 ⇒ nX > nankan = 0,07
nCO2
nCO2
0,18
nên n =
<
=
= 2,57 ⇒ n = 2
nX
nankan 0,07
Câu 11: Đáp án D
ChấtX thỏa mãn phải là chất có tính khử, trong X không chứa các nguyên tố khác ngoài trừ Fe, O,S, H.
Các chất X thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3 O4 , Fe(OH)2 , FeSO3 , FeS, FeS2 và FeSO4
Câu 12: Đáp án C
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: (I), (II), (III), (V).
Phản ứng (I) sinh ra muối và khí hidro
Phản ứng(II) sản phẩm gồm có H2 SO4và HBr
Phản ứng(III ) sản phẩm là NaHCO3 ( lưu ý là Na2 CO3 khan không phản ứng)
LOVEBOOK.VN | 12



Phản ứng (V) cho kết tủa Ag và muối Fe(III).
Chú ý: Fe, Al và Cr thụ động hóa trong dung dịch H2 SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.
Câu 13: Đáp án D
(1)đúng: chất béo là trieste của glixeol với axit béo
(3) đúng: vinyl axetat được điều chế từ axitaxetic và axetilen
(4) đúng.
(2)sai: Tơ capron có thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ε − aminocaproic hoặc trùng hợp
caprolactam.
(5)sai: Anilin phản ứng với nước brom tạo thành 2, 4, 6−tribromanilin.
Câu 14: Đáp án A
Ở mỗi phần gọi nglucozơ = a và nmantozơ = b
a mol glucozơ
+ AgNO3 ⁄NH3 dư ⟶ 2(a + b) mol Ag
{
b
mol mantozơ
Có X {
+AgNO3⁄NH3
a mol glucozơ H2 SO4 loãng

a + 2b mol glucozơ →
2(a + 2b) mol Ag
{
b mol mantozơ
nglucozơ = 0,01
2(a + b) = 0,02
a = 0,005
Do đó {
⇔{

⇒ X{
b = 0,005
2(a + 2b) = 0,03
nmantozơ = 0,01
Câu 15: Đáp án D


2KMnO4 → K 2 MnO4 + MnO2 + O2 ↑

50,56 − 46,72
⇒ nO2 =
= 0,12 ⇒ mX = mY − mO2 = 9,2; nSO2 = 0,06
32
nMg = a
24a + 56b = 9,2
a = 0,15
Gọi {
có {
⇔{
nFe = b
2a + 3b = 0,12.4 + 0,06.2 (bảo toàn e)
b = 0,1
0,15.24
Vậy %mMg =
. 100% = 39,13%
9,2
Câu 16: Đáp án D
Để xuất hiện màu xanh thì phản ứng phải tạo ra có I2
Các thí nghiệm thỏa mãn là: (1), (2), (3), (4)
(1)KI+O3 → KOH + I2 + O2

(2) Br2 + KI → KBr + I2
(3)FeCl3 + KI → I2 + KCl + FeCl2
Câu 17: Đáp án B
Gọi công thức chung của 2 este là Cn H2n O2
3,7
Có neste = nNaOH = 0,05 ⇒ 14n + 32 =
= 74 ⇔ n = 3
0,05
CH COOCH3 : a mol
⇒ 2 este là { 3
HCOOC2 H5 : b mol
Cô cạn dung dịch thu được a mol CH3 COONa và b mol HCOONa
mCH3 COOCH3 = 1,48 (g)
a = 0,02
a + b = 0,05
Nên {
⇔{
⇒{
b = 0,03
82a + 68b = 3,68
mHCOOC2 H5 = 2,22 (g)
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án A
Gọi số nguyên tử C và H trung bình trong X là x̅ và y̅
nCO2
x̅ =
=2
nX
CH3 OH: a mol


⇒ X chứa {
2nH2 O
CH ≡ C − CH2 OH: b mol
y̅ =
=4
{
nX
nCH3 OH = 0,1
a + b = 0,15
a = 0,075
Có {
⇔{
⇒ mX = 6,6 ⇒ 8,8g X có {
nC3 H4 O = 0,1
a + 3b = 0,3
b = 0,075
+CuO,t°
HCHO + 4AgNO3
CH3 OH: 0,1 mol
X{

Y{
CH ≡ C − CHO + 3AgNO3
CH ≡ C − CH2 OH: 0,1 mol
LOVEBOOK.VN | 13


⇒ nAgNO3 = 0,7
Câu 20: Đáp án D
nCO2 = 1,5; nH2 O = 1,4

Gọi số nguyên tử C và H trong X và Y là n và y̅
nCO2 1,5
2nH2 O
⇒n=
=
= 3; y̅ =
= 5,6
nM
0,5
nM
Nên hỗn hợp M gồm C3 H8 O và C3 H4 O2 hoặc C3 H8 O và C3 H2 O2
nC3 H8 O = a
a = 0,2
a + b = 0,5
+) TH1: M {n
⇒{
⇔{
=
b
b = 0,3
4a + 2b = 1,4
C3 H4 O2
⇒ nCH2 =CHCOOC3 H7 = 0,2.80% = 0,16 ⇒ meste = 0,16.114 = 18,24 (gam)
nC3 H8 O = a
a = 0,3
a + b = 0,5
+) TH2: M {n
⇒{
⇔{
⇒ loại vì nY > nX

=
b
b = 0,2
4a + b = 1,4
C3 H2 O2
Câu 21: Đáp án C
nX
0,3

=
≠ 1 nên loại đáp án 𝐃
nNaOH 0,4
Theo các đáp án A, B, C thì Z gồm muối của axit cacboxylic và
C6 H5 ONa hoặc H3 CC6 H4 ONa
Mà cô cạn dung dịch Z chỉ thu được 2 chất rắn nên 2 este có cùng gốc axit, đáp án đúng là B hoặc C.
nHCOOC6 H4 R = a
a = 0,1
a + b = 0,3
Gọi {n
⇒{
⇔{
=
b
b = 0,2
2a + b = 0,4
HCOOCH=CHCH3
Dung dịch Z có 0,3 mol HCOONa và 0,1 mol RC6 H4 ONa
⇒ 68.0,3 + (115 + R). 0,1 = 32 ⇔ R = 1 là H
Câu 22: Đáp án C
nCO2 = 0,15; nH2 O = 0,18 ⇒ nY = nH2 O − nCO2 = 0,03.

nCO2
Do
= 5 nên Y là C5 H12
nY
Vì clo hóa Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau.
Nên công thức cấu tạo của Y là: (CH3 )2 CHCH2 CH3
⇒ các công thức cấu tạo của X là: CH2 = C(CH3 )CH2 CH3 , (CH3 )2 C = CHCH3 , (CH3 )2 CHCH = CH2 ,
CH2 = C(CH3 )CH = CH2 , (CH3 )2 C = C = CH2 , (CH3 )2 CHC ≡ CH, CH2 = C(CH3 )C ≡ CH
Câu 23: Đáp án A
Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp.
Câu 24: Đáp án C
Các cặp chất phản ứng được với nhau (ở điều kiện thích hợp) là: (C2 H5 OH + CH3 COOH),
(CH3 COOH + C2 H5 ONa), (CH3 COOH + C6 H5 ONa), (C6 H5 OH + C2 H5 ONa)
Câu 25: Đáp án D
Ở cốc 3 xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì phản ứng xảy ra nhanh hơn trao đổi e mạnh hơn nên tốc độ
thoát khí nhanh hơn.
Câu 26: Đáp án D
Chú ý: NaHCO3 là chất lưỡng tính, muối axit nhưng dung dịch có pH > 7 và không làm đổi màu quỳ
tím.
Câu 27: Đáp án A
Các chất có tính lưỡng tính là: ZnO, CH3 COONH4, H2 NCH2 COOH, KHCO3, Pb(OH)2 và
HOOCCH2 CH(NH2 )COOH.
Câu 28: Đáp án B
A: Chất xúc tác không làm tăng hiệu suất phản ứng vì chất xúc tác làm tăng cả tốc độ phản ứng thuận
và phản ứng nghịch.
B: Khi ngâm bình vào nước đá thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, mà màu của
bình nhạt dần nên đó là chiều thuận. Do đó chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt.

LOVEBOOK.VN | 14



[SO3 ]2
không đổi, thêm SO2 : cân bằng chuyển dịch làm tăng [SO3 ]
[SO2 ]2 [O2 ]
và giảm [O2 ]
Do đó khi cân bằng mới xác lập, SO2 có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ.
D: Khi hệ cân bằng có số mol khí ở 2 vế của phương trình hóa học bằng nhau hoặc trong hệ không có
chất khí thì việc tăng hoặc giảm áp suất chung không làm cho cân bằng chuyển dịch.
Câu 29: Đáp án B
Gọi công thức của amino axit là Cn H2n+1 O2 N thì công thức của X là C3n H6n−1 O4 N3
Khi đốt cháy 0,1 mol X thu được 0,3n mol CO2 và 0,05(6n − 1) mol H2 O
⇒ 44.0,3n + 18.0,05(6n − 1) = 36,3 ⇔ n = 2 nên amino axit là C2 H5 O2 N
𝐂: Có K C



Y là C8 H14 O5 N4 . C8 H14 O5 N4 + 9O2 → 8CO2 + 7H2 O + 2N2
Vậy nO2 = 9nY = 1,8 mol
Câu 30: Đáp án A
Các phản ứng xảy ra: Cl2 + 2KBr ⟶ 2KCl + Br2
5Cl2 + Br2 + 6H2 O ⟶ 10HCl + 2HBrO3
Câu 31: Đáp án A
+ Y thuộc nhóm IA hoặc IIA.
+ Oxit của Z là chất lưỡng tính nên Z nằm ở vùng giữa của chu kì.
+ Oxit của X là oxit axit nên X nằm ở vùng bên phải của chu kì.
Câu 32: Đáp án A


2KNO3 → 2KNO2 + O2



4Fe(NO3 )2 → 2Fe2 O3 + 8NO2 + O2
4NO2 + O2 + 2H2 O ⟶ 4HNO3
nHNO3 = 4.0,1 = 0,4 ⇒ nNO2 = 0,4; nO2 = 0,1
nKNO3 = a
a = 0,1
0,5a + 0,25b = 0,1
Gọi {n
có {
⇔{
⇒ m = 46,1 (g)
=
b
b = 0,2
2b = 0,4
Fe(NO3 )2
Câu 33: Đáp án B
nAgNO3 = 0,02 và nCu(NO3 )2 = 0,03
Có mAg < 3,44 < mAg + mCu nên Y gồm 0,02 mol Ag và x mol Cu
1
⇒ 0,02.108 + 64x = 3,44 ⇔ x = 0,02 ⇒ nZn = nAg + nCu = 0,03 ⇒ a = 1,95
2
Bài toán này ta dùng phương pháp bảo toàn e để giải sẽ nhanh gọn hơn nhiều so với ta viết từng
phươg trình phản ứng một.
Câu 34: Đáp án C
Phenol là chất rắn có tính axit nhưng phenol không làmđổi màu quỳ tím các chất thỏa mãn: NaOH,
Br2 , (CH3 CO)2 O, Na, CH3 COCl.
Phenol không tác dụng với NaHCO3 nhưng phản ứng được với Na2 CO3, phenol không phản ứng với
axitaxetic dễ dàng phản ứng với anhiritaxit.
Câu 35: Đáp án B

Các phương trình đốt cháy:

3n
̅ + 1,5
Cn̅ H2n̅+3 N +
O2 → n
̅ CO2 + (n
̅ + 1,5)H2 O + 0,5N2
2

3m
Cm H2m +
O2 → mCO2 + mH2 O
2
nH O − nCO2
Do đó nN2 = 2
= 0,125 ⇒ V = 2,8 (lít)
3
Câu 36: Đáp án D
2Na + H2 SO4 ⟶ Na2 SO4 + H2
2Na + H2 O ⟶ 2NaOH + H2

LOVEBOOK.VN | 15


0,05
nNa SO = x
x + 0,5y = 0,07
x = 0,05
Gọi { n 2 4= y có {

⇔{
⇒a=
= 0,25 (M)
y = 0,04
142x + 40y = 8,7
NaOH
0,2
Kim loại kiềm ưu tiên phản ứng với axit trước khi hết axit rồi đến nước.
Câu 37: Đáp án C

2 vòng và 10 liên kết pi
Câu 38: Đáp án B
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2 O ⟶ 4Al(OH)3 ↓ +3NaCl
ở phản ứng (A) kết tủa tạo ra tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư
phản ứng (C) Al tan trong NaOH dư tạo dung dịch nattri aluminat
(D) Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo Ca(HCO3 )2 .
Câu 39: Đáp án C
Nhận thấy X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 và phản ứng với Na theo tỉ lệ mol 1:2.
Đáp án A,D sai do X phản ứng với 2NaOH
Đáp án B sai do X phản ứng với 1Na
Câu 40: Đáp án D
nH2 = 0,2 ⇒ n−COOH = 2nH2 = 0,4
n−COOH

= 0,2 < nX < 0,4 = n−COOH ; nCO2 = 0,6
2
0,6
0,6
Do đó gọi n là số C trong phân tử của Y và Z thì
= 1,5 < n <

=3
0,4
0,2
⇒n=2
nCH3 COOH = a
a = 0,2
0,5a + b = 0,2
Gọi {
có {
⇔{
⇒ %mZ = 42,86%
nHOOC−COOH = b
b = 0,1
2a + 2b = 0,6
Nhận xét: đáp bài này không chặt ta tính được % khối lượng đã ra được đáp án đúng rồi .
Câu 41: Đáp án D
FeS tan trong dung dịch HCl giải phóng khí H2S.
A. tạo kết tủa là PbS
B .phản ứng tạo ra muối Fe(NO3 )3
C. tạo ra CuCl2 và FeCl2
Câu 42: Đáp án A
nZn = 0,09; nFe2 (SO4 )3 = 0,05
Zn + Fe2 (SO4 )3 ⟶ ZnSO4 + 2FeSO4
Mol 0,05 0,05
0,1
Zn + FeSO4 ⟶ ZnSO4 + Fe
Mol 0,04
0,04
Vì mZn − mFe = 5,85 − 0,04.56 = 3,61 nên khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam.
Chú ý: Trong các bài toán kim loại đứng trước sắt trong dãy điện hóa phản ứng với dung dịch muối

Fe (III) thì Fe3+ bị khử về Fe2+ sau đó Fe2+ bị khử về Fe.
Câu 43: Đáp án A
Các chất thỏa mãn là: phenol, khí sunfurơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, anđehit
benzoic.
Câu 44: Đáp án C
nNa = a
2a = 0,2
a = 0,1
Gọi { n = b có {
⇔{
⇒ Y có 0,15 mol NaAlO2
0,5a + 1,5b = 0,275
b = 0,15
Al
3,12
nAl(OH)3 =
= 0,04
78
Vì cho NH3 dư vào dung dịch Z lại thu được kết tủa nên Y chứa 0,15-0,04=0,11 mol AlCl3
Do đó nHCl = nNaAlO2 + 3nAlCl3 = 0,15 + 0,33 = 0,48 (mol)
LOVEBOOK.VN | 16


Câu 45: Đáp án A
Chọn 1 mol hỗn hợp X.
nC2 H4 = a
a+b=1
a = 0,5
Gọi { n = b có {
⇔{

28a
+
2b
=
3,75.4
b
= 0,5
H2
Gọi nH2 phản ứng = x ⇒ nY = 1 − x; mY = mX = 15
15
̅Y =
⇒M
= 5.4 ⇔ x = 0,25
1−x
⇒ H = 50%
Câu 46: Đáp án B
Muối Na2 CO3 không bị nhiệt phân
Cu dễ dàng phản ứng với Fe(NO3 )3
Câu 47: Đáp án D
Phenol không tan trong dung dịch HCl
Câu 48: Đáp án A
It
0,1 mol Fe3+ + 0,05 mol Fe2+
ne trao đổi = = 0,2 ⇒ đã điện phân {
0,2 mol Cl−
F
Câu 49: Đáp án B
Có n−COOH = nNaOH − nHCl = 0,2
naxit glutamic = a
a + b = 0,15

a = 0,05
Gọi { n
có {
⇔{
=
b
2a
+
b
=
0,2
b = 0,1
lysin
Câu 50: Đáp án B
Kết tủa Cr(OH)2 màu vàng.
Chú ý: Cu2 O + 2HCl ⟶ Cu ↓ +CuCl2 + H2 O

LOVEBOOK.VN | 17


02
Bạn sẽ không bao giờ thất bại mãi khi chưa đủ cố
gắng, nhưng bạn sẽ mãi thất bại khi chưa đủ nghị lực

Phần 1. Đề bài
Câu 1: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết
tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475
gam. Giá trị của x là
A. 0,06.
B. 0,09.

C. 0,12.
D. 0,1.
Câu 2: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28
gam muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là
A. 1,68 gam.
B. 1,12 gam.
C. 1,08 gam.
D. 2,52 gam.
Câu 3: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất
khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 5,7.
B. 12,5.
C. 15,5.
D. 21,8.
Câu 4: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra
dung dịch X và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi
màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan
X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất
rắn T. Giá trị của m là
A. 15,18.
B. 17,92.
C. 16,68.
D. 15,48.
Câu 5: Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O2 ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit,
axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng
chuyển hóa ancol thành anđehit là
A. 75%.
B. 50%.
C. 33%.

D. 25%.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không
khí (dư), nung đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong
bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là
A. a = b+c.
B. 4a+4c=3b.
C. b=c+a.
D. a+c=2b.
Câu 7: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 250C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong
dung dịch axit nói trên ở 450C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở
600C thì cần thời gian bao nhiêu giây?
A. 45,465 giây.
B. 56,342 giây.
C. 46,188 giây.
D. 38,541 giây.
Câu 8: Cho các phát biểu sau. Số phát biểu đúng là
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
(6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
LOVEBOOK.VN | 18


Câu 9: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có

hai chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là
A. HCOO-CH2-CHCl-CH3.
B. CH3COO-CH2-CH2Cl. C. HCOOCHCl-CH2-CH3. D. ClCH2COO-CH2-CH3.
Câu 10: Cho các phản ứng sau:
(1) dung dịch Na2CO3 + dung dịch H2SO4.
(2) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl3.
(3) dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2.
(4) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2.
(5) dung dịch (NH4)2SO4 + dung dịch Ba(OH)2.
(6) dung dịch Na2S + dung dịch AlCl3.
Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 11: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết %O = 14,81% (theo khối
lượng). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 12: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là
A. 1510,5 gam.
B. 1120,5 gam.
C. 1049,5 gam.
D. 1107,5 gam.
Câu 13: Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch
sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan,

trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử.
B. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X.
C. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau.
D. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro.
Câu 14: Thủy phân 4,3 gam poli (vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất
của phản ứng thủy phân là
A. 60%.
B. 80%.
C. 75%.
D. 85%.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm (axetilen, etan và propilen) thu được 1,6 mol nước.
Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,645 mol Br2. Phần trăm thể tích của etan trong
hỗn hợp X là
A. 5,0%.
B. 3,33%.
C. 4,0 %.
D. 2,5%.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp tinh thể gồm NaBr, NaI tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp,
thu được hỗn hợp khí X ở điều kiện thường. Ở điều kiện thích hợp hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với nhau tạo
thành 9,6 gam chất rắn màu vàng và một chất lỏng không làm đổi màu quì tím. Giá trị của m là
A. 260,6.
B. 240.
C. 404,8.
D. 50,6.
Câu 17: Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho
hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam
và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối
so với metan là 1,9625. Giá trị của m là
A. 17,4.

B. 8,7.
C. 5,8.
D. 11,6.
Câu 18: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung
dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt
khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,2.
C. 0,1.
D. 0,06.
Câu 19: Dung dịch CH3COOH (dung dịch A) có pH = 2,57. Nếu trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch
NaOH (dung dịch B) có pH = 13,3 được 200 ml dung dịch C. Biết Ka(CH3COOH) = 1,85.10-5. pH của dung
dịch C là
A. 3,44.
B. 4,35.
C. 5,47.
D. 4,74.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.
(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố.
LOVEBOOK.VN | 19


(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.
(4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.
(5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7.
(6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.

C. 2.
D. 4.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng
bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,70.
B. 2,34.
C. 3,24.
D. 3,65.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(1) CaOCl2 là muối kép.
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do
sự tham gia của các electron tự do.
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.
(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).
(7) CO2 là phân tử phân cực.
Số phát biểu đúng là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 23: Cho phản ứng: CH3COCH3 + KMnO4 + KHSO4  CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O. Tổng
hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 68.
B. 97.
C. 88.
D. 101.
Câu 24: Có 4 chất: isopropyl benzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4). Thứ tự tăng

dần nhiệt độ sôi của các chất trên là
A. (2) < (3) < (1) < (4).
B. (2) < (3) < (4) < (1).
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (1) < (3) < (2) < (4).
Câu 25: Biết độ tan của NaCl trong 100 gam nước ở 900C là 50 gam và ở 00C là 35 gam. Khi làm lạnh 600
gam dung dịch NaCl bão hòa ở 900C về 00C làm thoát ra bao nhiêu gam tinh thể NaCl?
A. 45 gam.
B. 55 gam.
C. 50 gam.
D. 60 gam.
Câu 26: Cho hỗn hợp (HCHO và H2 dư) đi qua ống đựng bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp X. Dẫn toàn bộ
sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 5,9 gam. Lấy toàn bộ dung dịch trong
bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng ancol có trong X là giá
trị nào dưới đây?
A. 8,3 gam.
B. 5,15 gam.
C. 9,3 gam.
D. 1,03 gam.
Câu 27: Cho các nguyên tử sau: 13Al; 5B; 9F; 21Sc. Hãy cho biết đặc điểm chung của các nguyên tử đó.
A. Electron cuối cùng thuộc phân lớp p.
B. Có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
C. Đều có 3 lớp electron.
D. Đều là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp
gồm hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn
hợp khí so với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là
A. 3.
B. 4.
C. 2.

D. 1.
Câu 29: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin.
Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là
A. 7.
B. 8.
C. 6 .
D. 5.

LOVEBOOK.VN | 20


Câu 30: Luminol (C8H7N3O2) là một chất hóa học linh hoạt có thể phát
quang, với ánh sáng xanh nổi bật, khi trộn với tác nhân oxy hóa thích
hợp. Đây là tinh thể rắn là một màu trắng hơi vàng có thể hòa tan
trong dung môi hữu cơ, nhưng không tan trong nước. Luminol được sử
dụng bởi các nhà điều tra pháp y để phát hiện dấu vết của máu trái
tại địa điểm phạm tội vì nó phản ứng với sắt trong hemoglobin.
Trong Luminol không có nhóm chức nào dưới đây
A. ete
B. amin
C. cacbonyl
D. amit
Câu 31: Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (MXhỗn hợp B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.Đốt cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O2. Mặt
khác nếu tách nước không hoàn toàn 25,8 gam A (ở 1400C, xt H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam
hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất ete hóa của Y là 50%. Hiệu suất ete hóa của X là
A. 35%.
B. 65%.
C. 60%.
D. 55%.

Câu 32: Một khoáng chất có chứa 20,93% nhôm; 21,7% silic (theo khối lượng), còn lại là oxi và hiđro. Phần
trăm khối lượng của hiđro trong khoáng chất là
A. 2,68%.
B. 5,58%.
C. 1,55%.
D. 2,79%.
Câu 33: Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua,
triolein, axetilen, saccarozơ. Số các chất không tan trong nước là
A. 6.
B. 9.
C. 8.
D. 7.
Câu 34: Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000, thì
số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu?
A. 191.
B. 189.
C. 196.
D. 195.
Câu 35: Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua). Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 36: Hiđrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2,
khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng. Phát
biểu nào sau đây không đúng?
A. X có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
B. X có tên gọi là benzyl axetilen.
C. X có độ bất bão hòa bằng 6.

D. X có liên kết ba ở đầu mạch.
Câu 37: Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (MA< MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch
NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 và thu được
17,92 lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y là
A. 63,69%.
B. 40,57%.
C. 36,28%.
D. 48,19%.
Câu 38: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic.
B. Tơ capron từ axit ω-amino caproic.
C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
D. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
Câu 39: Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thủy phân hoàn toàn 2,145 kg chất béo cần
dùng 0,3 kg NaOH, thu được 0,092 kg glixerol và m (kg) hỗn hợp muối natri. Giá trị của m là
A. 3,765.
B. 2,610.
C. 2,272.
D. 2,353.
Câu 40: Hai hợp chất thơm X và Y có cùng công thức phân tử là CnH2n-8O2. Biết hơi chất Y có khối lượng riêng
5,447 gam/lít (đktc). X có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng bạc. Y phản ứng
được với Na2CO3 giải phóng CO2. Tổng số công thức cấu tạo phù hợp của X và Y là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 41: Cho các phát biểu sau. Số phát biểu đúng là
(1) Các tiểu phân Ar, K+, Cl- đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Trong nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron.

LOVEBOOK.VN | 21


(3) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối.
(4) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng.
(5) Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử.
(6) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 42: Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, Ala-Gly,
phenol, amoni hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 10.
B. 9.
C. 7.
D. 8.
Câu 43: Cho 1,0 mol axit axetic tác dụng với 1,0 mol ancol isopropylic thì cân bằng đạt được khi có 0,6 mol
isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 2,0 mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân
bằng bị phá vỡ và chuyển đến trạng thái cân bằng mới. Số mol của isopropyl axetat ở trạng thái cân bằng
mới là
A. 1,25 mol.
B. 0,25 mol.
C. 0,85 mol.
D. 0,50 mol.
Câu 44: Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho
toàn bộ Y vào lượng vừa đủ dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion( không kể H+ và OHcủa H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong
không khí. Tỉ khối của T so với H2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m
GẦN NHẤT là:
A. 39,384.

B. 37,950.
C. 39,835 .
D. 39,705.
Câu 45: Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch và chất lỏng đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt gồm
NH4HCO3, Ba(HCO3)2, C6H5ONa (natri phenolat), C6H6 (benzen), C6H5NH2(anilin) và KAlO2 hoặc K[Al(OH)4].
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết trực tiếp được các dung dịch và chất lỏng trên?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Quỳ tím.
Câu 46: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu (ancol) etylic. Tính thể tích dung dịch
rượu 400 thu được? Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu
bị hao hụt mất 10%.
A. 2300,0 ml.
B. 2875,0 ml.
C. 3194,4 ml.
D. 2785,0 ml.
Câu 47: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung
dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là
A. 54,45 gam.
B. 68,55 gam.
C. 75,75 gam.
D. 89,70 gam.
Câu 48: Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các
chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng?
A. 6.
B. 8.
C. 5.
D. 7.

Câu 49: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp X (Fe và 1 kim loại M có hoá trị không đổi) trong dung dịch
HNO3 loãng dư thì thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, NO2 có dY⁄H2 = 21 và chỉ xảy ra 2 quá
trình khử. Nếu hoà tan hoàn toàn 8,3 (g) hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít H2 (đktc).
Kim loại M là:
A. Ni.
B. Mg.
C. Al.
D. Zn.
Câu 50: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua
nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.

LOVEBOOK.VN | 22


1B
11D
21B
31C
41D


Phần 2. Đáp án và Câu : Đáp án giải chi tiết
2D
3B
4D
5D
12D
13B
14B
15A
22D
23C
24D
25D
32C
33A
34A
35D
42C
43C
44C
45B

6C
16A
26B
36A
46B

7C

17D
27B
37A
47C

8C
18D
28A
38D
48B

9C
19D
29A
39C
49C

10A
20A
30A
40A
50B

Câu 1: Đáp án B
nAl2 (SO4 )3 = 0,25x (mol).
Khi thêm Ba(OH)2 vào hỗn hợp phản ứng thì vẫn thu được kết tủa ⇒ trường hợp 1 muối Al vẫn dư.
Ta thấy: 300 ml dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 thu được 8,55 (g) kết tủa)
700 ml dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 thu được 18,8475 (g) kết tủa.
300
8,55

<
⇒ khi thêm Ba(OH)2 vào thì Al3+ đã kết tủa hết, Al(OH)3 đã bị hòa tan một phần.
700 18,8475
Phản ứng:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Mol:
0,75x ←
0,25x → 0,75x → 0,5x
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Mol:
0,07-0,75x → 2(0,07-0,75x)
Sau phản ứng kết tủa gồm: 0,75x mol BaSO4 và 0,5x - 2(0,07-0,75x) = 2x – 0,14 mol Al(OH)3.
Vậy m = mBaSO4 + mAl(OH)3 ⇒ 18,8475 = 233.0,75x + 78. (2x − 0,14)
⇒ x = 0,09.
Câu 2: Đáp án D
Ta có: nFe : nH2 SO4 = 3: 8 suy ra phản ứng tạo 2 muối sắt.
Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + SO2 + 2H2O
Mol: x →2x → x
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Mol:
y →3y
→ 0,5y
Gọi x, y là số mol Fe phản ứng ở 2 phương trình.
3(2x + 3y) = 8(x + y)
x = 0,015
Ta có: {
⇔{
y = 0,03
152x + 400.0,5y = 8,28
Vậy mFe = 56(x + y) = 56.0,045 = 2,52(g).

Câu 3: Đáp án B
X là CH3 CH2 NH3 NO3 .
CH3 CH2 NH3 NO3 + NaOH → CH3 CH2 NH2 + NaNO3 + H2 O
0,1 →
0,1 →
0,1
Sau phản ứng chất rắn chứa 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư.
Vậy m = mNaOH(dư) + mNaNO3 = 0,1.40 + 0,1.85 = 12,5(g).
Câu 4: Đáp án D
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg. Suy ra: 27x + 24y = 2,16 (1)
Nung muối Z tới khối lượng không đổi suy ra sản phẩm sau khi nung chỉ chứa 2 oxit Al2O3 và MgO với
số mol tương ứng là 0,5x và y mol
Suy ra moxit = 102.0,5x + 40y = 3,84 (2)
Từ (1) và (2) ta dược: x = 0,04; y = 0,045 (mol).
44
MY = 32. . 0,716 = 36 suy ra 2 khí đó là N2 và N2 O.
28
0,448.988
nY =
= 0,02 (mol)
22,4
760.
. 359,4
273
LOVEBOOK.VN | 23


Áp dụng phương pháp đường chéo ta được: nN2 = nN2 O = 0,01 mol.
Ta thấy: ne(cho) = 3nAl + 2nMg = 0,21 > 0,18 = ne (nhận tạo khí)
+5


−3

Suy ra phản ứng sinh ra muối NH4NO3. N + 8e → N
0,21 − 0,18
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: nNH4 NO3 =
= 3,75.10−3 (mol)
8
Do đó muối Z gồm 0,04 mol Al(NO3)3; 0,045 mol Mg(NO3)2 và 3,75.10−3 mol NH4NO3.
Vậy mZ = mAl(NO3 )3 + mMg(NO3 )2 + mNH4 NO3

= 213.0,04 + 148.0,045 + 80.3,75.10−3 = 15,48
Câu 5: Đáp án D
Phương trình:
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Mol:
x → x →
x
→ x
2C2H5OH + O2 → 2CH3CHO + 2H2O
Mol:
y →
0,5y

y
6,6 − 4,6
nO2 = x + 0,5y =
= 0,0625 (mol)
32
Ta thấy số mol H2O tạo ra đúng bằng số mol ancol phản ứng. Do đó, có thể coi hỗn hợp X tác dụng với

Na sinh ra H2 tương đương lượng ancol ban đầu và x mol CH3COOH tham gia phản ứng.
1
nH2 = (nancol + naxit ) ⇒ 0,1 + x = 2.0,075 ⇒ x = 0,05 ⇒ y = 0,025 (mol)
2
y
Hiệu suất phản ứng: H% =
. 100% = 25%
0,1
Câu 6: Đáp án C
Phản ứng: 4Fe + 3O2 → 2Fe2 O3
a → 0,75a
4FeCO3 + O2 → 2Fe2 O3 + 4CO2
b →
0,25b
→ b
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2 O3 + 8SO2
c → 2,75c
→ 2c
Áp suất sau bằng áp suất trước phản ứng nên số mol khí phản ứng bằng số mol khí tạo thành:
0,75a + 0,25b + 2,75c = b + 2c ⇒ b = a + c.
Câu 7: Đáp án C
Ta có: t = t 0 . a−∆t/10 ⇒ 4 = 36. a−(45−25)/10 ⇒ a = 3.
Suy ra t 600 = t 250 . 3−(60−25)/10 = 60.36.3−3,5 = 46,188 giây.
Câu 8: Đáp án C
(1) Sai vì trong hợp chất với oxi thì N có cộng hóa trị cao nhất là IV (trong HNO3 và muối nitrat).
(3) Sai vì trong FeS2 thì S có số oxi hóa là -1.
(4) Sai vì trong hợp chất CaOCl2 thì Clo có số oxi hóa là 0.
(6) Sai, ngược lại mới đúng.
Câu 9: Đáp án C
HCOOCHCl − CH2 − CH3 + 2NaOH

→ HCOONa + CH3 CH2 CHO + NaCl + H2 O
HCOONa và CH3 CH2 CHO có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Ở đáp án A, D sản phẩm sau tạo ra ancol nên loại, đáp án B tạo CH3 COONa không tham gia phản ứng
tráng gương nên ta loại luôn. Vậy đáp án là C.
Câu 10: Đáp án A
Các phản ứng tạo đồng thời kết tủa và khí là:
(2) có khí là CO2 kết tủa là Fe(OH)3
(5) kết tủa là BaSO4 , khí NH3
(6) kết tủa là Al(OH)3 khí là H2 S
Phản ứng (1) chỉ tạo khí CO2 không tạo kết tủa
LOVEBOOK.VN | 24


Phản ứng (3) chỉ có kết tủa CaCO3 không có khí.
Phản ứng (4) chỉ có kết tủa BaCO3 không có khí.
Câu 11: Đáp án D
16
%mO =
= 14,81% ⇒ 12x + y = 92 ⇒ x = 7; y = 8
12x + y + 16
Các công thức cấu tạo của X: C7 H8 O là:
C6 H5 CH2 OH; C6 H5 OCH3 ; o−, p−, m − CH3 − C6 H4 − OH.
Có tất cả 5 chất thỏa mãn.
Câu 12: Đáp án D
Cứ 4 phân tử aminoaxit kết hợp với nhau để tạo ra tetrapeptit thì giải phóng ra 3 phân tử nước
3(3 + 4 + 6)
Do đó: nH2 O =
= 9,75 (mol)
4
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mpeptit = maminoaxit − mH2 O = 3.75 + 4.89 + 6.117 − 18.9,75 = 1107,5(g).
Câu 13: Đáp án B
Theo bài ra T là axit 2 chức. Gọi T là R(COOH)2.
X + dung dịch NaOH → R(COONa)2 + Y + Z.
Sau phản ứng NaOH dư 0,04 mol ⇒ số mol NaOH phản ứng với X là 0,2 − 0,04 = 0,16 mol.
Suy ra sau phản ứng ta có: 0,04 mol NaCl và 0,08 mol R(COONa)2 . (bảo toàn nguyên
tố Na).
Ta có:mmuối = mNaCl + mmuối T ⇒ 15,14 = 0,04.58,5 + 0,08. (R + 72.2)
⇒ R = 26 (−CH = CH−).
Vậy X có dạng: R’OOC − CH = CH − COOR”.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX = mmuối T + mancol − mNaOH(pứ) = 12,8 + 7,36 − 0,16.40 = 13,76(g)
13,76
MX =
= 172 ⇒ R′ + R” = 58(C4 H10 ) ⇒ R′ là CH3 − và R" là C3 H7 −
0,08
A. Sai vì T có chứa 3 liên kết đôi trong phân tử.
𝐁. Đúng. Công thức phân tử của X là C8 H12 O4
C. Sai vì Y và Z chỉ cùng dãy đồng đẳng nhưng không liên tiếp nhau.
D. Sai vì X chỉ có 12 nguyên tử H.
Câu 14: Đáp án B
(−CH2 − CH(OOCCH3 )−) + NaOH → (−CH2 − CH(OH)−) + CH3 COONa.
4,3 − 2,62
Ta có: npolime pứ =
= 0,04 (mol)(Gốc – OH thay thế CH3COO − trong PVA).
59 − 17
0,04
Vậy: H% =
. 100% = 80%.
0,05

Câu 15: Đáp án A
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của C2 H2 , C2 H6 , C3 H6 trong 24,8 gam X.
mX = 26x + 30y + 42z = 24,8 (1); nH2 O = x + 3y + 3z = 1,6 (2)
x + y + z mol hỗn hợp X tác dụng được với 2x + z mol Br2
{
0,5 mol hỗn hợp X tác dụng được với 0,645 mol Br2
x + y + z 2x + z

=
(3).
0,5
0,645
34
1
61
Từ (1), (2) và (3) suy ra: x =
;y =
;z =
145
29
145
y
Vậy %VC2 H6 =
. 100% = 5%.
x+y+z
Câu 16: Đáp án A
Phản ứng:

to


2NaBr + 2H2 SO4 → Na2 SO4 + Br2 + SO2 + 2H2 O
LOVEBOOK.VN | 25


×