Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet14 - so tp_DAI 7Tiet 14_so tp huu han_so thap phan vo han tuan hoan.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.39 KB, 4 trang )

Tiết 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- HS nhận biết được số thập phân hữu hạn , điều kiện để 1 phân số tối giản biểu
diễn được dưói dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận., máy tính bỏ túi
HS Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
TG Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Nội dung
15'
Thế nào là số hữu
tỉ?
GV đưa ra ví dụ
yêu cầu HS nêu
cách làm
Em có nhận xét gì
về phép chia này?
Kí hiệu (6) chỉ
rằng chữ số 6
được lặp lại vô
hạn lần. Số 6 gọi
là chu kỳ của số
Số hữu tỉ là số viết được dưới
dạng phân số
b
a


với a,b∈Z,b≠0
Ta chia tử cho mẫu
2 HS lên bảng làm
48,1
25
37
;15,0
20
3
==
HS lên bảng thực hiện phép
chia.
...41666.0
12
5
=
Phép chia này không bao giờ
chấm dứt, trong thương chữ số 6
được lập đi lập lại.
)54(,1...5454,1
11
17
)01(,0....0101,0
99
1
)1(,0...111,0
9
1
−=−=


==
==
I/ Số thập phân hữu
hạn. Số thập phân vô
hạn tuần hoàn:
Ví dụ 1: Viết các phân
số
25
37
;
20
3
dưới dạng
số thập phân
Các số thập phân như
0,15; 1,48 còn được
gọi là số thập phân
hữu hạn.
Ví dụ 2: Viết phân số
12
5
dưới dạng số thập
phân.
Số 0,41666...gọi là 1
số thập phân vô hạn
tuần hoàn
viết gọn
0,41666...=0,41(6)
thập phân vô hạn
tuần hoàn

GV ghi bài tập
trên bảng gọi HS
lên bảng làm
20'
Ở VD1 ta đã viết
được các phân số
dưới dạng số thập
phân hữu hạn. còn
ở VD2 ta viêt
được phân số
dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần
hoàn, các phân số
này đều tối
giản .Hãy xét xem
mẫu của các phân
số này chứa các
thừa số nguyên tố
nào?
Vậy các phân số
tối giản với mẫu
dương, phải có
mẫu như thế nào
thì viết được dưới
dạng số thập phân
hữu hạn?
Và với mẫu như
thế nào thì viết
được dưới dạng
số thập phân vô

hạn tuần hoàn?
Gv đưa ra ví dụ
Phân số
20
3
có mẫu là 20 chứa
TSNT 2 và 5.
Phân số
25
37
có mẫu là 25 chứa
TSNT 5
Phân số
12
5
có mẫu là 12 chứa
TSNT 2 và 3
Phân số tối giản với mẫu dương,
mẫu không có ước nguyên tố 2
và 5 thì phân số đó viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Phân số tối giảnvới mẫu dương
mẫu có ước nguyên tố khác 2 và
5 thì phân số đó viết được dưới
dạng số thập phân vô hạn tuần
hoàn.
25
2
75
6


=

=0,08 là phân số tối
giản có mẫu là 25=5
2
không có
ước nguyên tố khác 2 và 5nên
viêt được số thập phân hữu hạn.
)3(2,0..2333,0
30
7
==
là phân số
tối giản có mẫu là 30=2.3.5có
ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 nên
II/ Nhận xét:
Nhận xét : SGK
Ví dụ :Cho 2 phân số
30
7
;
75
6

Hỏi mỗi phân
số trên viết được dưới
dạng số thập phân hữu
hạn hay vô hạn tuần
hoàn ? vì sao?

yêu cầu HS thực
hiên
Gv ghi đề bài trên
bảng phụ cho HS
làm bài
viết được dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần hoàn
2
1
14
7
;
125
17
;
50
13
;
4
1
=

viết được
dưới dạng số thập phân hữu hạn
45
11
;
6
5


viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn tuần hoàn.
)4(2,0
45
11
)3(8,0
6
5
;5,0
2
1
14
7
136,0
125
17
;26,0
50
13
;25,0
4
1
=
−=

==
−=

==
Bài tập?

Kết luận : SGK
7'
Những phân số
như thế nào viết
được dưới dạng
số thập phân hữu
hạn , viết được
dưới dạng số thập
phân vô hạn tuần
hoàn?
GV ghi đề bài
trên bảng phụ cho
HS điền vào ô
trống
HS trả lời các câu hỏi
Củng cố:
Bài tập 67
Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các định nghĩa và các nhận xét
Bài tập 68,69,70,71/34,35

×