Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nghiên cứu bài toán xây dựng kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DWBI) tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.17 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

LÊ MẠNH TUẤN

NGHIÊN CỨU BÀI TOÁN XÂY DỰNGKHO DỮ LIỆU VÀ HỆ THỐNG HỖ
TRỢ RA QUYẾT ĐỊNHTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

LÊ MẠNH TUẤN

NGHIÊN CỨU BÀI TOÁN XÂY DỰNGKHO DỮ LIỆU VÀ HỆ THỐNG
HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNHTẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS Nguyễn Đình Hóa


Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT............... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU............................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ DW&BI .................................................................................... 3

1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................3
1.1.1. Data Warehouse và BI là gì? ..........................................................................3
1.1.2. Các đặc trƣng về mặt dữ liệu của một hệ thống DW&BI ..............................4
1.1.3. Phân biệt giữa hệ thống OLTP và hệ thống DSS ...........................................4
1.2.
Các phƣơng pháp luận xây dựng hệ thống DW&BI .....................................5
1.2.1. Phƣơng pháp luận Top-down .........................................................................6
1.2.2. Phƣơng pháp luận Bottom-up ........................................................................6
1.2.3. Phƣơng pháp luận Spiral ................................................................................6
1.2.4. Ƣu/Nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp ....... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp luận ............... Error! Bookmark not defined.
1.3. Thiết kế logic một hệ thống DW&BI ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Phạm vi công việc và phƣơng pháp thực hiệnError!
Bookmark
not
defined.
1.3.2. Thiết kế tổng thể........................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Thiết kế chi tiết từng thành phần ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Thiết kế Data Warehouse (Kho dữ liệu tập trung)Error! Bookmark not
defined.

1.4.2. Thiết kế metadata ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Thiết kế tầng khai thác và phân tích thông tinError!
Bookmark
not
defined.
CHƢƠNG II. BÀI TOÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT
ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.1. Bối cảnh xây dựng dự án .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Xu hƣớng xây dựng DW&BI. ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Hiện trạng hệ thống CNTT tại Ngân hàng Nông nghiệpError! Bookmark
not defined.
2.2. Đánh giá về hệ thống báo cáo (MIS) hiện tại ..... Error! Bookmark not defined.
2.3. Sự cần thiết phải đầu tƣ ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Mục tiêu đầu tƣ ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Mục tiêu chung ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Yêu cầu năng lực sợ bộ của hệ thống ................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Yêu cầu về các thiết bị phần cứng ...................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Quan điểm thực hiện dự án ................................. Error! Bookmark not defined.
2.7. Dự kiến quy mô đầu tƣ ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.8. Thiết kế sơ bộ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.8.1. Mô hình tổng thể .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.8.2. Thiết kế mô hình vật lý của hệ thống ........... Error! Bookmark not defined.
2.8.3. Giải pháp tích hợp hệ thống. ........................ Error! Bookmark not defined.
2.8.4. Giải pháp đồng bộ dữ liệu ............................ Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG III. ĐỀ XUẤT DỰ ÁN XÂY DỰNG KHO DỮ LIỆU VÀ HỆ THỐNG HỖ TRỢ

RA QUYẾT ĐỊNH ................................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Căn cứ lựa chọn giải pháp xây dựng DW&BI .... Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích lựa chọn giải pháp ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp DW&BI của IBM ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp DW&BI của Oracle ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp DW&BI của SAP ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đánh giá về tính năng của ba giải pháp ....... Error! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp đƣợc lựa chọn ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Dự trù kinh phí và nguồn vốn đầu tƣ .................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Căn cứ lập tổng mức đầu tƣ ......................... Error! Bookmark not defined.
3.4..2. Chi phí mua sắm và triển khai .................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Các chi phí quản lý....................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Chi phí dự phòng .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.5. Tổng mức đầu tƣ .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 7
PHỤ LỤC ................................................................................................................................... 7

PHỤ LỤC 1: Danh sách báo cáo Phân theo nghiệp vụ tại NHNoError! Bookmark
not defined.
PHỤ LỤC 2: Bảng đánh giá yêu cầu chức năng đối với ngƣời sử dụng cuối ... Error!
Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 3: Bảng đánh giá yêu cầu chức năng đối với ngƣời quản trị và vận hành
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 4: Bảng đánh giá yêu cầu chức năng đối với ngƣời phát triển/ xây dựng
và triển khai................................................................ Error! Bookmark not defined.


1


PHẦN MỞ ĐẦU
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, thông tin là yếu tố sống còn đối với bất kỳ doanh
nghiệpnào.Việc nắm bắt thông tin giúp cho các doanh nghiệp hoạch định các chiến
lƣợc kinhdoanh cho mình một cách chính xác
Trong những năm gần đây, công nghệ kho dữ liệu ra đời đáp ứng đƣợc nhu cầu
quản lý, lƣu trữ thông tin có khối lƣợng lớn và có khả năng khai thác dữ liệu đa chiều
và theo chiều sâu nhằm hỗ trợ việc ra quyết định của các nhà quản lý.
Nguồn dữ liệu đối với các tập đoàn công nghệ, tài chính, ngân hàng là vô cùng
lớn. Xây dựng một kho dữ liệu cho phép rút trích tài nguyên, tính toán theo yêu cầu
đểcung cấp các báo cáo dựa vào cơ sở dữ liệu hoạt động phục vụ sản xuất, kinh doanh
trở nên thông minh hơn, tăng thêm chất lƣợng và tính linh hoạt của việc phân tích kinh
doanh có chất lƣợng cao và ổn định.
Đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, họ đã áp dụng kho dữ liệu trong quản lý
phân tíchdữ liệu và đã cho thấy hiệu quả to lớn giúp ích cho việc hoạch định các chiến
lƣợc kinhdoanh cũng nhƣ nghiên cứu phát triển các ứng dụng phân tích dữ liệu.
Tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo) việc
xây dựng kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra quyết định là rất cần thiết. Kho dữ liệu sẽ
thu thập dữ liệu từ hệ thống nghiệp vụ, cung cấp các thông tin hữu ích cho các nhà
quản lý có thể có những thông tin chính xác, nhanh chóng, hỗ trợ cho việc ra các quyết
định kịp thời và có lợi nhất cho hoạt động tín dụng của NHNo. Ngoài ra, kho dữ liệu
còn hỗ trợ trong công việc quản trị rủi ro tín dụng – một vấn đề hết sức quan trọng
trong bối cảnh khó khăn hiện tại của các ngân hàng.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế tại NHNo,luận văn nghiên cứu bài toán xây dựng
kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DW&BI) tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn Việt Nam, với mong muốn đƣa ra một dự án khả thi nhằm xây
dựng kho dữ liệu hoàn chỉnh hỗ trợ cho việc quản lý và ra quyết định tại NHNo.
Mục tiêu đề tài
Xây dựng dự án khả thi để triển khai kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra quyết

định đáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ thông minh tại NHNo.
Phạm vi và đối tƣợng của đề tài:
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra quyết định cho hoạt
động nghiệp vụ ngân hàng tại NHNo.

-

Phạm vi áp dụng: đề tài đƣợc áp dụng tại NHNo.
Kết quả của đề tài


2

Một nghiên cứu dự án khả thi xây dựng Kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra quyết
định tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, trình bày đầy đủ
cơ sở phƣơng pháp luận, lựa chọn giải pháp, các bƣớc xây dựng, thiết kế hệ thống
DW&BI cũng nhƣ tổng mức đầu tƣ cho dự án.
Kết cấu của đề tài
Đề tài đƣợc kết cấu gồm 3 phần (chƣơng) chính trong đó:
Phần mở đầu:
Giới thiệu các yêu cầu khách quan, chủ quan, cơ sở thực tiễn nghiên cứu và xây
dựng đề tài.
Chƣơng I: Giới thiệu về DW&BI.
Nội dung chính của chƣơng này trình bầy các khái niệm cơ bản về kho dữ liệu
và hệ thống hỗ trợ ra quyết định, các phƣơng pháp luận và cơ sở lựa chọn phƣơng
pháp luận để xây dựng kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra quyết định. Các bƣớc xây
dựng, thiết kế hệ thống DW&BI.
Chƣơng II: Bài toán đầu tƣ phát triển hệ thống hỗ trợ ra quyết định tại

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triền Nông thôn Việt Nam
Đánh giá hiện trạng hệ thống CNTT tại NHNo, xu hƣớng xây dựng DW&BI tại
các Ngân hàng nói chung và nhu cầu cấp thiết cần phải xây dựng Kho dữ liệu và hệ
thống hỗ trợ ra quyết định tại NHNo nói riêng.
Đƣa ra mục tiêu đầu tƣ, yêu cầu năng lực sơ bộ của hệ thống.
Đƣa ra bản thiết kế logic, bản thiết kế vật lý để xây dựng kho dữ liệu và hệ
thống hỗ trợ ra quyết định.
Chƣơng III:Đề xuất dự án xây dựng kho dữ liệu và hệ thống hỗ trợ ra
quyết định.
Đƣa ra các căn cứ để phân tích, lựa chọn giải pháp đồng thời phân tích chi tiết
về ba giải pháp phổ biến, đứng đầu về DW&BI, qua đó khuyến nghị giải pháp kỹ thuật
công nghệ sử dụng trong dự án và dự trù tổng kinh phí của dự án.
Phần kết luận: Kết luận tổng thể về luận văn.
Đƣa ra những điều làm đƣợc, những điều chƣa làm đƣợc và hƣớng phát triển
của luận văn.


3

CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ DW&BI
Chƣơng này đƣa ra các khái niệm cơ bản về Data Warehouse và BI. Từ đó tìm ra
phƣơng pháp phù hợp để xây dựng DW&BI tại Ngân hàng Nông nghiệp.
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Data Warehouse và BI là gì?
Data Warehouse (viết tắt là DW, còn gọi là Kho Dữ Liệu) là hệ thống tập trung
dữ liệu nhằm mục đích khai thác, phân tích thông tin và hỗ trợ quyết định, với các đặc
trƣng về mặt dữ liệu là: tích hợp, hƣớng chủ đề, tích lũy theo thời gian và bất biến.
Business Intelligence (viết tắt là BI) là tầng ứng dụng khai thác dữ liệu và phân
tích thông tin từ các nguồn dữ liệu khác nhau mà tiêu biểu trong đó chính là các DW
với thiết kế CSDL đa chiều (OLAP). Tầng ứng dụng BI này bao gồm các dữ liệu

metadata, các chƣơng trình ứng dụng, các công cụ phần mềm… nhằm mục đích đƣa
các kết quả báo cáo, phân tích nghiệp vụ,… đến trực tiếp các ngƣời dùng cuối (những
cán bộ nghiệp vụ, các lãnh đạo,…).

Data Warehouse

n
isio

Business
Intelligent

Dic

En
d-U
ser

Vai trò của DW&BI trong việc cung cấp thông tin hỗ trợ quyết định đƣợc minh
họa (hình1.1):

- Knowledge
- Information

- Information
- Centralized Data

Các hệ thống tác nghiệp
(OLTP systems)


- Dữ liệu tác nghiệp
(Data Sources)

Hình 1.1: vai trò của DW&BI

Các thành phần chính của một hệ thống DW&BI đƣợc minh họa (hình 1.2), bao
gồm:
-

Data Sources (Dữ liệu nguồn): bao gồm các CSDL của các hệ thống tác nghiệp,
các dữ liệu dạng file,…


4

-

Data Warehouse (Kho dữ liệu tập trung): bao gồm CSDL tích hợp và các
CSDL chủ đề.

-

BI:tầng ứng dụng khai thác và phân tích thông tin hỗ trợ quyết định; các enduser tƣơng tác với hệ thống qua tầng BI này.

-

Administration: Metadata và quản trị hệ thống.
Data Sources

Data Warehouse


BI

End-user

reports
CSDL chủ đề
CSDL tác nghiệp
information
CSDL tích hợp

CSDL chủ đề

CSDL tác nghiệp
knowledge
Files

CSDL chủ đề

Administration (Metadata và quản trị hệ thống)

Hình 1.2:Các thành phần chính của DW&BI

1.1.2. Các đặc trƣng về mặt dữ liệu của một hệ thống DW&BI
Một hệ thống DW bao gồm 4 đặc trƣng về mặt dữ liệu, bao gồm: tích hợp,
hƣớng chủ đề, tích lũy theo thời gian, bất biến.
-

Tích hợp (Integrated): Dữ liệu của DW đƣợc tập hợp về từ các nguồn
khác nhau nhƣ các CSDL của các hệ thống tác nghiệp, các file tài liệu,…


-

Hướng chủ đề (Subject-Oriented): Dữ liệu của DW đƣợc tổ chức và lƣu
trữ theo các chủ đề nghiệp vụ mà ngƣời khai thác quan tâm.

-

Tích lũy theo thời gian (Time-Variant): Dữ liệu lƣu trữ có tính chất lịch
sử, theo dòng thời gian tính từ một thời điểm trong quá khứ cho đến hiện
tại và các dữ liệu sẽ phát sinh trong tƣơng lai.

-

Bất biến (Non-Volatile): Dữ liệu đã đƣa vào trong DW nói chung ở dạng
read-only và rất hiếm khi thay đổi (không update, không delete). DW
chính là những CSDL đƣợc thiết kế cho mục đích Khai thác và Phân tích
thông tin (query, truy vấn) chứ không phải mục cập nhật (update, delete)
nhƣ trong CSDL của các ứng dụng tác nghiệp.

1.1.3. Phân biệt giữa hệ thống OLTP và hệ thống DSS
-

OLTP (OnLine Transaction Processing): Hệ thống xử lý giao dịch trực
tuyến. Đặc trƣng của các ứng dụng OLTP là các tác vụ tự động ghi chép dữ


5

liệu để xử lý các nghiệp vụ của một tổ chức nhƣ ghi nhận đơn đặt hàng hoặc

các giao dịch ngân.Các tác vụ này thƣờng đọc hoặc cập nhật một vài dòng dữ
liệu dựa trên khoá chính của chúng. Những tác vụ đó có cấu trúc, đƣợc lặp
lại, bao gồm các giao dịch ngắn, tối giản và tách biệt, yêu cầu dữ liệu chi tiết
và mới nhất. Các cơ sở dữ liệu tác nghiệp có kích thƣớc từ vài trăm
megabyte đến hàng gigabyte và chỉ lƣu trữ các dữ liệu hiện hành (vòng đời
dữ liệu ngắn). Cơ sở dữ liệu có tính nhất quán, khả năng phục hồi cao.
-

DSS (Decision Support System): Hệ thống hỗ trợ quyết định.

Phân biệt giữa Hệ thống OLTP và Hệ thống DSS:
Đặc điểm

OLTP

DWHS

Thời gian đáp ứng
một thao tác ngƣời
dùng

Dƣới 1 giây đến hàng giây

Từ hàng giây đến hàng
giờ

Loại thao tác với
dữ liệu

Cập nhật (thêm, sửa, xóa)

và tra cứu

Chủ yếu là đọc dữ liệu
(read-only)

Phạm vi dữ liệu

30 - 60 ngày

Tích lũy theo thời gian

Tổ chức dữ liệu

Theo chƣơng trình ứng
dụng

Theo thời gian, theo chủ
đề

Quy mô dữ liệu

Nhỏ đến lớn

Lớn đến rất lớn

Nguồn dữ liệu

Dữ liệu tác nghiệp, dữ liệu
bên trong


Dữ liệu tác nghiệp, dữ
liệu bên trong, bên ngoài

Hoạt động

Xử lý, tác động lên dữ liệu

Phân tích trên dữ liệu

Bảng 1.1: Phân biệt giữa hệ thống OLTP và DSS

1.2. Các phƣơng pháp luận xây dựng hệ thống DW&BI
Có nhiều phƣơng pháp tiếp cận đã đƣợc sử dụng và phổ biến trên thế giới. Nhƣng
thông dụng nhất là 3 phƣơng pháp sau:
-

Business-Wide Data Warehouse (hay còn gọi là Top-down)

-

Independent Data Marts (hay còn gọi là Bottom-up)

-

Interconnected Data Marts (hay còn gọi là Spiral)


6

Hình 1.3: Các phƣơng pháp luận xây dựng DW&BI


1.2.1. Phƣơng pháp luận Top-down
Xây dựng kho dữ liệu theo phƣơng pháp luận Top-down là xây dựng kho dữ
liệu “đầy đủ”, xây dựng ngay và một lần kho dữ liệu đáp ứng đƣợc tất cả hoặc phần
lớn những nhu cầu khai thác thông tin, phân tích và lập dự báo chiến lƣợc của mọi đối
tƣợng sử dụng. Một lần thiết kế cho toàn bộ hệ thống và thực hiện xây dựng toàn bộ
nhƣ thiết kế.
1.2.2. Phƣơng pháp luận Bottom-up
Phƣơng pháp Bottom-up xây dựng từng kho dữ liệu cho mỗi chủ đề riêng biệt
và độc lập, đáp ứng đƣợc nhu cầu khai thác thông tin, phân tích và lập dự báo chiến
lƣợc của một hoặc một số phòng ban cụ thể trong tổ chức / doanh nghiệp. Với mỗi chủ
đề thông tin nghiệp vụ phát sinh là một lần thiết kế và xây dựng riêng biệt.
1.2.3. Phƣơng pháp luận Spiral
Phƣơng pháp Spiral là phƣơng pháp xây dựng dần từng kho dữ liệu cho mỗi
chủ đề dựa trên mô hình xoáy trôn ốc, mỗi kho dữ liệu chủ đề có khả năng tích hợp lại
thành một Kho dữ liệu đầy đủ.
Sau khi phân tích nghiệp vụ mức tổng thể của toàn bộ doanh nghiệp,liệt kê danh
sách các chủ đề thông tin cần xây dựng kho. Sau đó sẽ thiết kế và xây dựng dần cho
từng kho chủ đề dựa trên thiết kế tổng thể của toàn tổ chức / doanh nghiệp. Thứ tự của
việc xây dựng các kho chủ đề sẽ đƣợc dựa trên tính quan trọng của nghiệp vụ và tính
hiệu quả.


7

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Kho bạc nhà nƣớc, “Báo cáo tư vấn lựa chọn phần mềm chuẩn xây dựng báo
cáo và phân tích thông tin” (tr.73-85)


2. Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Thủ tƣớng
Chính phủ về quản lý, đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn
ngân sách nhà nước.

3. Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật thuế giá trị gia tăng.

4. Quyết định số 993/QĐ-BTTTT ngày 01 tháng 07 năm 2011 của Bộ Thông tin và
Truyền thông công bố định mức tạm thời về chi phí quản lý dự án, chi phí tư
vấn đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà
nước.

5. Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 2 năm 2011 của Bộ tài chính quy
định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước.

6. Thông tƣ số 06/2011/TT-BTTTT ngày 28 tháng 02 năm 2011 của Bộ Thông tin
và Truyền thông quy định vềlập và quản lý chi phí đầu tư ứng dụng công nghệ
thông tin.

7. Thông tƣ số 219/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thi hành
Luật thuế giá trị gia tăng.

8. Trƣờng đào tạo cán bộ Agribank, Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn Việt Nam.

9. Trƣờng đào tạo cán bộ Agribank, Tài liệu nghiệp vụ tiền gửi trong hệ thống IPCAS2.
10. Trƣờng đào tạo cán bộ Agribank, Tài liệu giới thiệu Tổ chức và hoạt động Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, tr.2-11.
Tiếng Anh


11. Alan R. Simon and Thomas C. Hammergren (2009),Data Warehousing for
dummies, Wiley Publising-Inc, pp. 11-23.

12.

Claudia Imhoff, Nicholas Galemmo, and Jonathan G. Geiger.
(2003), Mastering Data Warehouse Design Relational and Dimensional
Techniques, Wiley Publishing, Inc., Indianapolis, Indiana.



×