ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐẶNG VIỆT CƢỜNG
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐẶNG VIỆT CƢỜNG
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Tính
HÀ NỘI – 2014
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm của một học viên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành của mình tới các thầy giáo, các cô giáo của trƣờng Đại học Giáo dục,
Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy và nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá
trình học tập, nghiên cứu và triển khai luận văn này.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Văn
Tính - Chủ nhiệm Bộ môn Tâm lý học Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học
Quốc gia Hà Nội, ngƣời đã hƣớng dẫn tác giả rất khoa học, bài bản, nghiêm
túc và tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban thuộc Sở
Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên, Ban giám hiệu và tập thể đội ngũ giáo
viên các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú THPT tỉnh Điện Biên đã tạo điều
kiện thuận lợi và có những ý kiến đóng góp quý báu để tác giả hoàn thành
luận văn.
Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã luôn ở bên cạnh cổ
vũ, khích lệ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.
Điện Biên, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn
Đặng Việt Cƣờng
i
DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
CBQL
Cán bộ quản lý
CNH
Công nghiệp hóa
DTNT
Dân tộc nội trú
ĐNGV
Đội ngũ giáo viên
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
GXTX
Giáo dục thƣờng xuyên
HĐH
Hiện đại hóa
KHKT
Khoa học kĩ thuật
NCKH
Nghiên cứu khoa học
Nxb
Nhà xuất bản
QLGD
Quản lý giáo dục
THPT
Trung học phổ thông
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Nội dung
Bảng 2.1: Mức độ nắm bắt thông tin về hoạt động NCKH của học
Trang
sinh
41
Bảng 2.2: Các nguồn cung cấp thông tin về hoạt động NCKH trong
các trƣờng DTNT tỉnh Điện Biên
42
Bảng 2.3: Mức độ tham gia của học sinh trong các bƣớc của quy trình
43
NCKH
Bảng 2.4: Số sản phẩm dự thi NCKH của học sinh các trƣờng THPT
45
trong tỉnh Điện Biên
Bảng 2.5: Nguyên nhân gây khó khăn tới hoạt động nghiên cứu khoa
48
học của học sinh
Bảng 2.6: Số sản phẩm đồ dùng dạy học tự làm của các trƣờng THPT
và các trƣờng DTNT trong tỉnh Điện Biên năm học 2013 – 2014
51
Bảng 2.7: Số lƣợng CBQL và giáo viên tham gia bồi dƣỡng NCKH
52
Bảng 2.8: Nguyên nhân gây khó khăn cho giáo viên khi hƣớng dẫn
học sinh NCKH
54
Bảng 2.9: Mức độ cần thiết của hoạt động NCKH đối với học sinh
55
Bảng 2.10: Đánh giá về ý nghĩa của hoạt động NCKH
57
Bảng 2.11: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH của học sinh
58
Bảng 3.1: Tính cấp thiết của các biện pháp
82
Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp
82
iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Nội dung
Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ tham gia NCKH của học sinh các trƣờng dân tộc nội
trú THPT so với các trƣờng THPT khác
Trang
44
Biểu đồ 2.2: Số dự án NCKH tham gia dự thi vòng tỉnh của các
trƣờng DTNT so với các trƣờng THPT
Biểu đồ 2.3: Các nguyên nhân gây khó khăn đối với việc tham gia
NCKH của học sinh
Biểu đồ 2.4: Trình độ tin học của giáo viên các trƣờng DTNT tỉnh
Điện Biên
46
48
50
Biểu đồ 2.5: Đánh giá mức độ cần thiết của NCKH đối với học sinh
56
Biểu đồ 3.1: Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
83
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................. Error! Bookmark not defined.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
4. Giả thuyết khoa học .............................................. Error! Bookmark not defined.
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................... Error! Bookmark not defined.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................... Error! Bookmark not defined.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............. Error! Bookmark not defined.
9. Cấu trúc luận văn .................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ ..... Error! Bookmark not
defined.
1.1.
Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nƣớc ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Nhận định về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.
Các khái niệm cơ bản .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khoa học .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nghiên cứu khoa học ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học . Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Khái niệm Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh .. Error!
Bookmark not defined.
1.3. Nghiên cứu khoa học và NCKH của học sinh ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nghiên cứu khoa học ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nghiên cứu khoa học của học sinh .......... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Một số khó khăn ảnh hƣởng đến hoạt động NCKH của học sinh ... Error!
Bookmark not defined.
1.4. Đặc điểm tâm lí của học sinh DTNT với hoạt động NCKH... Error! Bookmark not
defined.
1.4.1. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộcError!
Bookmark
not
defined.
1.4.2. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ở trƣờng DTNT ........ Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Một số đặc điểm tâm lí của học sinh trƣờng dân tộc nội trú với hoạt động
nghiên cứu khoa học .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ........... Error! Bookmark not
defined.
v
1.5.1. Văn bản quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về NCKH của học sinh
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinhError! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chƣơng 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Một số đặc điểm địa lí, kinh tế - xã hội tỉnh Điện BiênError! Bookmark
not defined.
2.1.2. Các trƣờng dân tộc nội trú tỉnh điện biên Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trƣờng DTNT trên
tỉnh Điện Biên ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tình hình NCKH của học sinh ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Giáo viên và hoạt động NCKH của học sinhError!
Bookmark
not
defined.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Nhận thức về hoạt động NCKH của học sinhError! Bookmark not
defined.
2.3.2. Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động NCKH của học sinh ... Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng tổ chức hoạt động NCKH của học sinhError! Bookmark not
defined.
2.3.4. Thực trạng việc chỉ đạo triển khai hoạt động NCKH của học sinh . Error!
Bookmark not defined.
2.3.5. Thực trạng việc kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH của học sinh . Error!
Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Những điểm mạnh ................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những điểm còn hạn chế ......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng .................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐIỆN BIÊN................. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triểnError! Bookmark not
defined.
3.1.2. Nguyên tắc toàn diện ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan ...... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh .......... Error!
Bookmark not defined.
vi
ở các trƣờng dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động NCKH của học sinhError! Bookmark
not defined.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cho hoạt động nghiên cứu khoa
học của học sinh phù hợp với các hoạt động trong nhà trƣờng ................. Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Tổ chức mô hình đội công tác của giáo viên hƣớng dẫn và câu lạc bộ
NCKH cho học sinh ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Bồi dƣỡng năng lực NCKH cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Xây dựng quy trình NCKH và tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm NCKH của
học sinh phù hợp với môi trƣờng DTNT ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Tăng cƣờng phát huy các điều kiện cho hoạt động hƣớng dẫn học sinh
nghiên cứu khoa học .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp................................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo sát cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất Error! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chƣơng 3...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo. ............... Error! Bookmark not defined.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên.Error!
Bookmark
not
defined.
2.3. Đối với các trƣờng DTNT tỉnh Điện Biên. . Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................3
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.
vii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự nghiệp cách mạng nƣớc ta đang tiến hành với mục tiêu tạo ra sự tăng
trƣởng cao về kinh tế, tiến bộ và công bằng về xã hội, cải thiện và không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, xây dựng nƣớc
ta thành một quốc gia giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Để đạt đƣợc
mục tiêu đó vấn đề có ý nghĩa sống còn là phải đào tạo đƣợc một thế hệ trẻ có
trình độ, trí tuệ, bản lĩnh, giàu lòng yêu nƣớc. Điều này phụ thuộc rất lớn vào
nền giáo dục với chất lƣợng ngày càng cao để góp phần xây dựng và nâng cao
chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức
của nƣớc ta hiện nay. Để làm đƣợc điều đó thì giáo dục có vai trò rất quan
trọng và có tính quyết định.
Giáo dục Việt Nam đang đổi mới ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng. Hệ
thống giáo dục và đào tạo tƣơng đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học, cơ
sở vật chất, thiết bị đƣợc cải thiện, chất lƣợng giáo dục và đào tạo có bƣớc
tiến bộ rõ rệt. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số
lƣợng và chất lƣợng với cơ cấu ngày càng hợp lý. Phƣơng pháp dạy học đƣợc
đổi mới theo hƣớng tích cực từ đó chất lƣợng giáo dục và đào tạo không
ngừng nâng cao. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục bậc phổ thông
đƣợc xem là nền tảng và có ý nghĩa quan trọng.
Tầm quan trọng của giáo dục bậc phổ thông đƣợc Hội nghị lần thứ 8 của
Ban chấp hành trung ƣơng Khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) khẳng định
“…Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất
tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu
đồ ng bào ; sống tốt và làm việc hiệu quả. Đối với giáo dục phổ thông, tập
trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất , năng lƣ̣c công dân ,
phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh.
Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng, truyền
1
thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành,
vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học,
khuyến khích học tập suốt đời…”[11].
Ngày 02 tháng 11 năm 2012, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí
ban hành thông tƣ số: 38/2012/TT-BGDĐT, Ban hành Quy chế thi nghiên cứu
khoa học cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông với
mục đích: Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kỹ thuật, công
nghệ và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn; góp
phần đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học; đổi mới hình thức và
phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập; phát triển năng lực của học sinh; nâng
cao chất lƣợng dạy học trong các cơ sở giáo dục trung học; khuyến khích các
cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, cơ sở nghiên cứu, các tổ chức và cá nhân hỗ
trợ hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật của học sinh trung học; tạo cơ hội
để học sinh trung học giới thiệu kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật của
mình; tăng cƣờng trao đổi, giao lƣu văn hóa, giáo dục giữa các địa phƣơng và
hội nhập quốc tế [3].
Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học là một hoạt động quá mới mẻ đối với
học sinh các trƣờng phổ thông, vì vậy còn nhiều lúng túng trong khâu tổ chức
và triển khai thực hiện. Còn thiếu đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và
phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, dẫn tới một số bộ
phận giáo viên vẫn còn ngại khó và sợ thêm việc vì vậy thiếu sự nhiệt tình.
Những khó khăn này đòi hỏi phải có những quy chuẩn, quy trình cụ thể để
quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh góp phần nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả của hoạt động này.
Tuy nhiên hiện nay các văn bản hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo
cũng nhƣ các Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh vẫn còn rất sơ lƣợc, vấn đề
quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh đặc biệt là học sinh các
trƣờng THPT dân tộc nội trú chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu dẫn tới cán bộ
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Một số vấn đề lí luận và
thực tiễn về quản lí trường phổ thông dân tộc nội trú. Nxb Văn hóa –
Thông tin, Hà Nội.
2. Bộ Nội vụ (2013), Hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường
xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức,
viên chức và người lao động. Thông tƣ số 08/2013/TT-BNV, ngày 31
tháng 7 năm 2013 của Bộ Nội vụ, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Ban hành quy chế thi nghiên cứu khoa
học, kĩ thuật cấp quốc gia học sinh trung học cơ sở và trung học phổ
thông năm học 2013-2014. Thông tƣ số 38/2012/TT-BGDĐT, ngày
02/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn triển khai hoạt động nghiên
cứu khoa học (NCKH) và tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật (KHKT) cấp
quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2013-2014. Văn bản
4241/BGDĐT-GDTrH, ngày 24/6/2013 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn triển khai hoạt động nghiên
cứu khoa học (NCKH) và tổ chức cuộc thi khoa học kỹ thuật (KHKT) cấp
quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2014-2015. Văn bản
2410/BGDĐT-GDTrH, ngày 13/5/2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Luật GD năm 2005. Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và
trường phổ thông có nhiều cấp học. Thông tƣ số 12/2011/TT - BGDĐT
ngày 28/03/2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu hội thảo cuộc thi khoa học kĩ
thuật Huế 2013. Vụ Giáo dục trung học, Huế.
3
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định về chế độ làm việc với giáo
viên phổ thông. Thông tƣ số 28/2009-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm
2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
10. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
- Sự thật, tập 23, Hà Nội.
11. Chính phủ (2014), Nghị quyết “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trườn
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Hội nghị Trung ƣơng
8 khóa XI, Hà Nội.
12. Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế kỉ XXI. Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
13. Hồ Ngọc Đại (1991), Biện pháp giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
14. Vũ Cao Đàm (2013) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
15. Vũ Cao Đàm (1998), Quản lý đề tài nghiên cứu khoa học. Viện Nghiên
cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội.
16. Bùi Hữu Đức (2013), Khoa học quản lý. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Công Giáp (1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện Nghiên cứu
Phát triển Giáo dục, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (1994), Kết quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo. Dự
án quốc gia nghiên cứu tổng thể về giáo dục, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ
XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Vƣơng Thị Ngọc Huệ (2008), Quản lý hoạt động NCKH của sinh viên học
viện an ninh nhân dân. Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Viện Khoa học
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
21. Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên – Những nghiên cứu lí luận và
thực tiễn. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
4
22. Trần Thị Ninh Giang (2006), Thực trạng và biện pháp cải tiến công tác
quản lý hoạt động NCKH của sinh viên trong các trường đại học. Viện
Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.
23. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục.
Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí (2009), Lý luận đại cương về
quản lý . Nxb Hà Nội, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Khoa học quản lý giáo dục . Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
27. Lƣu Xuân Mới (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Viện
Nghiên cứu, Đào tạo Kinh tế - Tài chính, Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kì đẩy
mạnh CNH-HĐH. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Thái (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục. Nhà xuất bản
Hà Nội, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Thái (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số
nước trên thế giới. Nxb Hà Nội, Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Trí (2007), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường.
Nxb Hà Nội, Hà Nội.
32. Vũ Tiến Trinh (1991), Nghiên cứu những biện pháp để phát triển và nâng
cao hiệu quả hoạt động KHCN và lao động sản xuất trong nhà trường.
Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Tấn Phát (1999), "Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng
cao chất lƣợng đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (5), tr.12-13, Hà Nội.
34. Quốc hội (2013), Luật khoa học và công nghệ. Ban hành ngày 18 tháng 6
năm 2013, Hà Nội.
35. Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, Hà Nội.
5
TIẾNG ANH
36. Deanna Kuhn (2010), Teaching and learning science as argument. Wiley
Online Library.
37. Garry Anderson, Nancy Arsenault (2005), Fundamentals of Educational
Research. Newyork, USA
38. Jim Parsons, Kurtis Hewson, Lorna Adrian, Nicole Day (2013), Engaging
in Action Research. Canada.
39. K.B. Everard, geoffrey Morris and Ian Wilson, (2008), Effective School
Management. A SAGE Publishing Company, London.
40. Victoria B. Costa (1995), When science is “another world”: Relationships
between worlds of family, friends, school, and science. Wiley Online
Library.
6