Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học lao động xã hội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.14 KB, 92 trang )

lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn
Khoa Sau đại học - trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy và t
vấn giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt tôi vô cùng cảm ơn TS Phan Quốc Lâm - ngời thầy trực tiếp hớng
dẫn, đà tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi, định hớng đề tài và tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng chân thành cảm ơn Đảng ủy - Ban giám hiệu, phòng Công tác
sinh viên, phòng Đào tạo, Phòng Khoa học, cán bộ - giảng viên; học sinh - sinh
viên trờng đại học Lao động - Xà hội, bạn bè và các đồng nghiệp đà động viên
giúp đỡ, đóng gãp ý kiÕn, cung cÊp tµi liƯu, sè liƯu vµ tạo điều kiện để tôi hoàn
thành khoá học và luận văn này.
Mặc dù đà cố gắng rất nhiều, song luận văn này chắc chắn không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự chỉ dẫn quý báu của các thầy, cô
giáo và các bạn bè đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn ./.
Học viên
Nguyễn Kiên Cờng

1


Danh mục các chữ viết tắt
GS.TS
CBQL
NCKH
CNH
CNXH
QL
ĐH
KHCN


GD&ĐT
TS
GS
HSSV
HĐH
PGS
QLGD
UBND
LĐTBXH
THCN
TNCS
ĐHLĐXH
TS
CNH - HĐH
LĐ-XH
KT-XH
TTg
CP
HN

Giáo s Tiến sỹ
Cán bộ quản lý
Nghiên cứu khoa học
Công nghiệp hoá
Chủ nghĩa xà hội
Quản lý
Đại học
Khoa học công nghệ
Giáo dục và Đào tạo
Tiến sỹ

Giáo s
Học sinh, sinh viên
Hiện đại hoá
Phó giáo s
Quản lý giáo dục
Uỷ ban nhân dân
Lao đông - Thơng binh và xà hội
Trung học chuyên nghiệp
Thanh niên cộng sản
Đại học Lao động - XÃ hội
Tiến sỹ
Công nhiệp hoá, hiện đại hoá
Lao động xà hội
Kinh tế xà hội
Thủ tớng
Chính phủ
Hội nghị
Mục lục

Lời cảm ơn
Mở đầu
Chơng 1 Cơ sở lý luận của đề tài
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nớc
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nớc
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm Quản lý

2


Trang
1
6
10
10
10
11
16
16


1.2.2 Quản lý giáo dục
1.2.3 Khái niệm hiệu quả, hiệu quả quản lý
1.2.4 Khoa học, nghiên cứu khoa học
1.2.5 Khái niệm giảng viên, hoạt động NCKH của giảng viên
1.2.6 Giải pháp quản lý hoạt động NCKH
1.3 Vị trí, vai trò của giảng viên và hoạt động nghiên cứu

23
26
27
29
29
30

khoa học của giảng viên
1.3.1 Vị trí, vai trò của giảng viên
1.3.2 Vị trí, vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên
1.4 Một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động NCKH của


30
33
34

giảng viên
1.4.1 Đặc điểm quản lý hoạt động NCKH của giảng viên
1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động NCKH của giảng viên
1.4.3 Phơng pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên
1.4.4 Quy trình quản lý hoạt động NCKH của giảng viên
Chơng 2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.1 Khái quát về trờng Đại học Lao động - XÃ hội
2.1.1 Quá hình thành và phát triển trờng Đại học LĐXH
2.1.2 Sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ của trờng ĐHLĐXH
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giảng viên
2.1.5 Quy mô đào tạo
2.1.6 Tình hình cơ sở vật chất
2.1.7 Kết quả học tập và rèn luyện của HSSV
2.1.8 Chiến lợc, mục tiêu đào tạo
2.2 Khái quát về hoạt động NCKH của giảng viên trờng Đại
học Lao động - XÃ hội
2.2.1 Nội dung NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH
2.2.2 Nhiệm vụ NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH
2.2.3 Khái quát về tình hình NCKH của giảng viên trờng

34
35
37
38
40

40
40
41
42
44
44
47
48
48
50
50
51
52

ĐHLĐXH
2.2.4 Bộ máy làm công tác quản lý hoạt động NCKH
2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng
viên trờng Đại học Lao động - X· héi

3

54
55


2.3.1 Thực trạng quan niệm của giảng viên về NCKH
2.3.2 Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của

55
57


giảng viên
2.3.3 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về hoạt động

60

NCKH của giảng viên
2.3.4 Đánh giá của cán bộ QL về kỹ năng NCKH của giảng viên
2.4 Nguyên nhân thành công và hạn chế
Chơng 3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động

62
67
70

nghiên cứu khoa học của giảng viên trờng Đại học Lao
động - XÃ hội.
3.1 Những nguyên tắc của việc đề xuất các giải pháp
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động

70
71

NCKH của giảng viên trờng đại học Lao động - XÃ hội
3.2.1 Giải pháp thứ nhất: Tăng cờng công tác chỉ đạo, phối hợp

71

giữa các đơn vị trong trờng tổ chức có hiệu quả hoạt động
NCKH của giảng viên

3.2.2 Giải pháp thứ hai: Xây dựng đội ngũ các nhà khoa học đầu

73

đàn, phát huy vai trò kế cận của lực lợng cán bộ, giảng viên
trẻ
3.2.3 Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện Quy chế về hoạt động NCKH

75

của giảng viên
3.2.4 Giải pháp thứ t : Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động

76

NCKH của giảng viên
3.2.5 Giải pháp thứ năm: Phối hợp với các lực lợng xà hội khác để

77

nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH của giảng viên
3.2.6 Giải pháp thứ sáu: Đổi mới phân cấp NCKH và đăng ký đề

78

tài NCKH
3.2.7 Giải pháp thứ bảy: Đổi mới phơng thức kiểm tra, đánh giá,

80


nghiệm thu đề tài NCKH của giảng viên
Kết luận và kiến nghị

82
85

Kết luận

85

Kiến nghị

86

3.3 Kết quả thăm dò sự cần thiết và tính khả thi các giải pháp

4


Tài liệu tham khảo

87

Phụ lục

89

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài


Trong thời đại ngày nay, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ
thuật, trong đó tri thức khoa học, công nghệ và thông tin ngày càng đóng vai trò
quan trọng, quyết định sự tăng trởng nền sản xuất vật chất trên quy mô toàn cầu.
Đặc biệt, ngày nay khi mà tri thức đà trở thành lực lợng sản xuất vật chất trực tiếp
thì sự phát triển kinh tế sẽ chủ yếu phụ thuộc vào nhân tố tri thức - trí tuệ. Điều đó
đặt ra yêu cầu rất cao cho sự nghiệp giáo dục.
Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đà chỉ rõ: "Đổi mới t
duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp
đến cơ cấu và hệ thống tổ chức cơ chế quản lý để tạo đợc chuyển biến cơ bản và
toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và
thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch
đồng bộ. Phấn đấu xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân,
đảm bảo công bằng về cơ hội học tập cho mọi ngời, tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ toµn x· héi
häc tËp vµ häc tËp suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" {17,206}.
Trong đó, đổi mới công tác quản lý giáo dục đợc xem nh là một trong
những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng GD & ĐT.
Trong những năm qua, các trờng đại học nói chung, trờng đại học Lao động
- Xà hội nói riêng đà đạt đợc những thành quả nhất định. Song, nhìn chung chất lợng và hiệu quả giáo dục còn cha đáp ứng đợc yêu cầu cao của giai đoạn cách
mạng mới. Một trong những nguyên nhân của sự yếu kém đó đà đợc chỉ ra từ
Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam lần thø

5


II (khóa VIII) là: "Công tác quản lý giáo dục - đào tạo còn những mặt yếu kém,
bất cập". Cho đến nay nguyên nhân này vẫn chậm đợc khắc phục.
Trong hoạt động quản lý giáo dục của các trờng ĐH, CĐ thì quản lý hoạt
động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên là hai nhiệm vụ quan
trọng. Theo kết quả thống kê của Bộ giáo dục và đào tạo hiện nay chỉ 28,4%
giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Tỷ

lệ giảng viên là chủ nhiệm đề tài cấp nhà nớc còn rất khiêm tốn và chủ yếu tập
trung vào đội ngũ giảng viên trên 45 tuổi. Cũng theo báo cáo của Bộ giáo dục và
đào tạo công tác NCKH hiện nay ở các trờng còn hạn chế, phần lớn giảng viên
mới chỉ làm nhiệm vụ giảng dạy là chủ yếu. Lý do của hạn chế này đợc cho là do
hoạt động NCKH cha tạo đợc sức hút với các giảng viên; cơ sở vật chất phục vụ
công tác NCKH ở các trờng đại học còn nghèo nàn; kinh phí, cơ chế chính sách
khuyến khích các doanh nghiệp đầu t cho khoa học còn ít. Bên cạnh đó, chất lợng
đội ngũ cán bộ khoa học của Việt Nam cha đồng đều, thiếu chuyên gia giỏi đầu
đàn ...
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công việc NCKH, trờng đại học Lao
động - XÃ hội luôn coi đây là một hoạt động trọng điểm để tiếp tục xây dựng trờng trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu chất lợng cao của cả nớc. Với đội
ngũ cán bộ giảng viên có uy tín, chất lợng cao, trong thời gian qua nhà trờng đÃ
phối hợp với nhiều cơ quan trong và ngoài nớc đà và đang thực hiện các đề tài
NCKH có quy mô lớn, mang ý nghĩa thiết thực đối với công tác giáo dục và phát
triển kinh tế, xà hội của đất nớc. Tuy nhiên, hoạt động NCKH của giảng viên trờng cha phát huy đợc tiềm năng cũng nh lợi thế, tính đến thời điểm này mới chỉ
có 02 ®Ị tµi NCKH cÊp nhµ níc, 36 ®Ị tµi NCKH cấp bộ, 225 đề tài NCKH cấp trờng, mỗi năm trên 50 đề tài NCKH cấp khoa. Để công tác NCKH của giảng viên
trờng đại học Lao động - XÃ hội có hiệu quả hơn, có nhiều việc phải làm trong đó
then chốt là đề xuất những biện pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi. Tuy
nhiên, cho đến thời điểm này ở trờng đại học Lao ®éng - X· héi cha cã ai nghiªn
cøu vỊ vÊn đề này. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nâng

6


cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trờng Đại
học Lao động - xà hội.
2. Mục Đích nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu
khoa học của giảng viên trờng Đại học Lao động - xà hội

3. khách thể và Đối tợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên ở trờng đại
học.
3.2. Đối tợng nghiên cứu

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của
giảng viên trờng Đại học Lao động - xà hội
4. Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và áp dụng đợc những giải pháp quản lý có cơ sở khoa học và
có tính khả thi thì có thể nâng cao chất lợng hoạt động nghiên cứu khoa học của
giảng viên trờng đại học Lao động - XÃ hội.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động NCKH của giảng viên trong các trờng đại học, cao đẳng.
- Nghiên cứu thực trạng của công tác quản lý hoạt động NCKH của giảng
viên trờng đại học Lao động - XÃ hội.
- Đề xuất và thăm dò tính khả thi một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý hoạt động NCKH của giảng viên trờng Đại học Lao động - xà hội.
5.2. Phạm vi nghiên cứu

7


Trong phạm vi đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý hoạt động NCKH của giảng viên tại cơ sở Hà Nội, 43 Trần Duy

Hng.
6. Phơng pháp nghiên cứu

6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu về lý luận quản
lý, văn kiện Đại hội Đảng các cấp, Luật giáo dục năm 2005, Luật Khoa học và
công nghệ, Điều lệ trờng Đại học, Chiến lợc phát triển GD&ĐT (2010 - 2020),
các văn bản pháp quy về GD&ĐT, về quản lý hành chính, về quản lý khoa học và
chuyển giao công nghệ, các tạp chí nghiên cứu giáo dục, thông tin khoa học giáo
dục và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát, phơng pháp
điều tra, phơng pháp phỏng vấn, lấy ý kiến, phơng pháp phân tích và tổng kết kinh
nghiệm, phơng pháp thực nghiệm.
6.3. Phơng pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để tổng hợp
kết quả điều tra và xử lý dữ liệu kết quả khảo sát điều tra.
7. Những đóng góp của luận văn

7.1. Về mặt lý luận: Làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản và thực trạng các
giải pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH.
7.2. Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở phát hiện thực trạng công tác quản lý
hoạt động NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH để đề xuất một số giải pháp
quản lý hoạt động NCKH có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng hoạt động
NCKH của giảng viên trờng ĐHLĐXH, đồng thời góp phần vào việc phổ biến
kinh nghiệm quản lý hoạt động NCKH cho các trờng đại học, cao đẳng.
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chơng:
- Chơng 1. Cơ sở lý luận của đề tài

8



- Chơng 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
- Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động NCKH
của giảng viên trờng ĐHLĐXH

9


CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục đại học đợc quan tâm hàng đầu vào giai đoạn những thập niên cuối
thế kỷ XX, khi khoa học và công nghệ phát triển với tốc độ mạnh mẽ. Để đáp ứng
yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, quá trình đào tạo ở các trờng đại
học đà gắn chặt hoạt động giảng dạy với hoạt động NCKH. NCKH đóng một vai
trò, một sứ mệnh to lớn là căn cứ để các trờng cập nhật, đổi mới chơng trình và
nội dung đào tạo nhằm đa nền giáo dục nớc ta hội nhập với khu vực và thế giới.
Việc tìm ra các giải pháp hay các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng hoạt
động NCKH trong các trờng đại học là một trong những vấn đề đợc quan tâm của
rất nhiều chuyên gia, nhà khoa học có tâm huyết trong và ngoài nớc.
1.1.1 Các nghiên cứu ở nớc ngoài
Các trờng đại học ở Liên Xô trớc đây rất coi trọng các hình thức tổ chức
NCKH cho giảng viên, trong đó tổ chức cho giảng viên thực hiện các đề tài, báo
cáo khoa học cấp thiết đối với các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, khoa học xà hội
nhân văn, kinh tế tài chính ... đợc coi là quan trọng nhất.
Trong các công tình triết học, thiên tài Lênin đà xây dựng cơ sở phơng pháp
luận khoa học của nền khoa học tự nhiên hiện đại và cũng theo sáng kiến của
Lênin lần đầu tiên trong lịch sử khoa học, Liên Xô bắt đầu kế hoạch hoá khoa học
trong quy mô toàn quốc đề ra và thực hiện thành công chính sách phát triển khoa

học thống nhất trong toàn quốc.
W. Humboldt (1976 - 1835) ngời sáng lập trờng Đại học Berlin cũng ®· cã ý
kiÕn cho r»ng víi nhiƯm vơ ®i t×m tri thức, trờng Đại học không thể gạt bỏ toàn bộ
lĩnh vực NCKH cho các viện khoa học và nếu làm nh vậy thì đà tự phủ định mình.
Luật giáo dục Cao đẳng của các nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, trong
các chơng I, điều 10 có ghi: "Nhà nớc bảo đảm tự do NCKH, sáng tác văn học
nghệ thuật và các hoạt động văn hoá khác trong các trờng cao đẳng theo đúng

10


pháp luật" trong đó có quyền và nghĩa vụ NCKH của giảng viên, coi đây là một
biện pháp nâng cao chất lợng đào tạo.
Hoa Kỳ trong Chiến lợc 1998 - 2000 của Bộ Giáo dục đà ghi nhận NCKH
giáo dục đà góp phần cải thiện nền giáo dục quốc gia, Hoa Kỳ đà xác định nâng
cao hoạt động NCKH của giảng viên là một biện pháp nâng cao chất lợng đào tạo.
Tại Singapore năm 1983, hai tác giả Keith Howard và John A. Sharp đà biên
soạn tài liệu "The management of a student research project" nhằm giúp giảng
viên và sinh viên biết cách quản lý nghiên cứu. Các tác giả đà trình bày những vấn
đề về lựa chọn đề tài, xây dựng kết hoạch nghiên cứu, tập hợp, phân tích, xử lý và
đánh giá kết quả NCKH.
Nh vậy, ở nớc ngoài qua nhiều công tình khoa học cho thấy các tác giả quan
tâm không chỉ về phơng diện phơng pháp luận mà còn đặc biệt quan tâm đến các
vấn đề về tổ chức và kỹ năng giúp giảng viên thực hiện tốt quá trình tự nghiên cứu
và thực hiện tốt vai trò là ngời hớng dẫn khoa học cho sinh viên .
1.1.2 Các nghiên cứu trong nớc
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến KHCN, Ngời cho rằng khoa học
công nghệ có ảnh hởng rất lớn đến sự nghiệp đấu tranh và giải phóng dân tộc.
Muốn xây dựng và phát triển đất nớc thì phải quan tâm đến KHCN, Ngời không
ngừng chăm lo bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và kỹ thuật để phục vụ

nớc nhà.
Hiện nay, với sự nhảy vọt của KHCN, nhân loại đang bớc đầu quá độ sang
nền kinh tế tri thức, cùng đó là xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thế
giới. Trớc bối cảnh đó, triết lý về giáo dục cho thế kỷ 21 có những biến động to
lớn lấy học thờng xuyên suốt đời làm nỊn mãng nh»m híng tíi x©y dùng mét x·
héi häc tập cùng với đó là sự phát triển nhanh chóng của giáo dục đại học thế
giới. Để đáp ứng sự thay đổi đó giáo dục phải có các nhiệm vụ và giải pháp đổi
mới đại học mới hoà nhập cùng với giáo dục đại học thế giới:
Một là, điều chỉnh cơ cấu trình độ và hệ thống nhà trờng nhằm làm cho giáo
dục đại học phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xà hội đất nớc và những xu híng ph¸t triĨn cđa thÕ giíi.
11


Hai là, xây dựng quy trình đào tạo mền dẻo và liên thông, đổi mới mục tiêu,
nội dung, phơng pháp giảng dạy và học tập ở đại học.
Ba là, xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục đại học có bản
lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên
môn cao, phong cách quản lý và giảng dạy tiên tiến hiện đại.
Bốn là, tăng cờng hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai áp dụng
nhằm nâng cao chất lợng đào tạo, trực tiếp giải quyết những vấn đề thực tiễn phát
triển kinh tế - xà hội và tăng nguồn thu cho nhà trờng.
Năm là, đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học nhằm đa dạng hoá nguồn
lực và nâng cao hiệu quả đầu t.
Sáu là, đổi mới giáo dục đại học theo hớng tăng quyền tự chủ, nâng cao
trách nhiệm xà hội và thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các trờng đại học.
Bảy là, nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục đai học trong quá tình
hội nhập quốc tế.
Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến sự phát triển KHCN, GD&ĐT, các
nghị quyết, các chủ trơng đều luôn coi trọng KHCN. Tại Đại hội Đảng lần thứ VI
(1986) đà đề ra đờng lối đổi mới, trong đó KHCN đợc coi là động lực thúc đẩy

công cuộc đổi mới toàn diện của đất nớc; nghị quyết TW2 khoá VIII (1996) đÃ
khẳng định quyết tâm của Đảng trong phát triển KHCN, coi KHCN là quốc sách
hàng đầu, khẳng định vai trò nền tảng động lực để thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, Nghị quyết đà nhấn mạnh "các trờng đại học phải là trung
tâm NCKH, công nghệ, chuyển giao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời
sống". Nghị quyết 37/TW của Bộ Chính trị khẳng định "Mỗi trờng đại học phải
là một cơ sở giảng dạy, đồng thời là một cơ sở nghiên cứu khoa học" cho thấy sự
quan tâm hơn nữa của Đảng về vai trò của khoa học công nghệ trong các trờng
Đại học. Tại NghÞ qut 26/TW cđa Bé ChÝnh trÞ tiÕp tơc nhÊn mạnh "Các trờng
đại học vừa là cơ sở nghiên cứu và ứng dụng KHCN" và " đảm bảo kết hợp
giữa viện nghiên cứu và trờng đại học, gắn nghiên cứu triĨn khai víi s¶n xt
kinh doanh"

12


Nghị quyết số 14/2005/NQCP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại
học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 có ghi: "Gắn kết chặt chẽ đổi mới giáo dục
với chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, củng cố quốc phòng an ninh, nhu cầu
nhân lực trình ®é cao cđa ®Êt níc vµ xu thÕ cđa khoa học công nghệ".
Tại mục 11, mục 14, Điều 5 - Điều lệ trờng đại học có ghi rõ nhiệm vụ của
trờng đại học là: Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát
triển và chuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế, xÃ
hội của địa phơng và đất nớc; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh
theo quy định của pháp luật; đợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao,
chuyển nhợng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; công bố kết quả hoạt
động khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ích của nhà nớc và xà hội, quyền vào
lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ
của nhà trờng"{15;10}.
Có thể nói rằng, các nghị quyết, nghị định, chỉ thị của Đảng và chính phủ đÃ
khẳng định vai trò to lớn của KHCN trong công cuộc CNH - HĐN đất nớc.

Đây cũng là các văn bản quan trọng trong định hớng sự phát triển KHCN,
đặt ra các mục tiêu cụ thể về quản lý hoạt động KHCN trong các trờng đại học,
đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
Từ nhận thức đúng đắn về vai trò quyết định của công tác quản lý hoạt động
KHCN nên một số nhà khoa học đà tiến hành các nghiên cứu về tính hiệu quả
của nó qua các đề tài:
Năm 1991 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục đợc Bộ GD&ĐT giao cho
chủ trì đề tài: "Nghiên cứu những biện pháp để phát triển và nâng cao hiệu quả
hoạt động KHCN và lao động sản xuất trong nhà trờng" mà số B91 - 38-14 do
KS Vũ Tiến Trinh là chủ nhiệm.
Năm 1995 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục đợc Bộ GD&ĐT giao cho
chủ trì đề tài "Điều tra đánh giá hiện trạng tiềm lực khoa học và công nghệ của
các trờng đại học và cao đẳng Việt Nam" đề tài độc lập cấp Bộ, do GS.TS. Thân
Đức Hiền làm chủ nhiệm.

13


Các đề tài có tên trên đợc tiến hành nghiên cứu và đà có những đóng góp cho
công tác quản lý hoạt động KHCN của ngành giáo dục cũng nh điều tra thống kê
nguồn lực KHCN của các trờng đại học. Các biện pháp đợc đề ra cũng chỉ giới
hạn trong một chừng mực nhất định do sự nghiệp đổi mới quản lý kinh tế xà hội
có nhiều thay đổi đang đặt ra nhiều yêu cầu mới.
Bài viết "Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lợng đào
tạo" của Nguyễn Tấn Phát; Các tác giả đều nhấn mạnh việc đa NCKH vào trờng
học sẽ thúc đẩy sự phát triển khoa học giáo dục, đem lại những tiến bộ vững chắc
cho việc dạy học và giáo dục đồng thời nâng cao hiệu quả đào tạo ở các trờng đại
học.
Năm 1992, giáo trình "Phơng pháp luận và các phơng pháp nghiên cứu
khoa học giáo dục" của tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức đà đa ra những khái

niệm chung về phơng pháp luận khoa học giáo dục, những nguyên tắc phơng pháp
luận chung về phơng pháp luận khoa học giáo dục, những nguyên tắc và những
giai đoạn nghiên cứu một đề tài khoa học để trang bị cho giảng viên và sinh viên
những kỹ năng cần thiết về NCKH.
Năm 1995, giáo trình Logic học và phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
của Lê Tử Thanh, đà giải đáp những yêu cầu của giảng viên về kiến thức và cách
tiến hành NCKH hiệu quả. Tác giả Nguyễn Văn Lê trong tài liệu "Phơng pháp
luận nghiên cứu khoa học" đà hớng dẫn giảng viên cách chọn đề tài, chuẩn bị
nghiên cứu và các phơng pháp NCKH. Trong tác phẩm "Phơng pháp và kỹ thuật
trong nghiên cứu xà hội" của tác giả Nguyễn Xuân Nghĩa chú trọng giới thiệu
giảng viên các phơng pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lợng.
Năm 2001, giáo trình Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học [17;30] của
Phạm Viết Vợng đà cung cấp cho giảng viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh
những phơng pháp luận, cấu trúc công trình NCKH, các giai đoạn tiến hành một
đề tài NCKH để hỗ trợ họ thành công trong việc thực hành các công trình NCKH.
Công đoàn ngành giáo dục Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo (1/2008)
đà tổ chức Hội thảo: 'Tăng cờng nhận thức trách nhiệm của cán bộ, giảng viên
14


nhằm nâng cao hiệu quả công tác NCKH và chuyển giao công nghệ, đà truy cập
đợc các ý kiến đóng góp của nhiều trờng đại học trong cả nớc với mục đích ''tìm
ra những giải pháp đồng bộ để góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên, cán bộ
NCKH có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp, có
trình độ chuyên môn cao, phong cách quản lý, giảng dạy và NCKH tiên tiến,
hiện đại". Từ đó tìm ra mô hình quản lý nâng cao chất lợng hoạt động NCKH
trong giai đoạn hiện nay, từ cấp đại học quốc gia đến đại học vùng. Các trờng đại
học đều nhận thức đợc ''các yêu cầu đổi mới về công tác quản lý NCKH đà và
đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách".

Trong các chơng trình hành động của Đảng bộ trờng ĐH Lao động - XÃ hội
(2010 - 2015) có đa chơng trình "Đổi mới công tác quản lý khoa học của đại học
Lao động - XÃ hội" nhằm từng bớc đa hoạt động NCKH thực sự trở thành một
trong những nhiệm vụ chính, ngang tầm với nhiệm vụ đào tạo đại học.
Trong những năm gần đây, có khá nhiều bài viết về hoạt động KHCN của trờng đại học, cao đẳng đợc đăng trên các tạp chí đều đề cập tới các giải pháp, biện
pháp nâng cao chất lợng KHCN với đào tạo và thực tiƠn kinh tÕ x· héi trong viƯc
thùc hiƯn c¸c mơc tiêu của các trờng đại học.
Các giáo trình về phơng pháp NCKH hay phơng pháp luận NCKH của các
tác giả, nh: Phạm Viết Vợng, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Văn Hộ, Phạm Hồng Quang,
Lu Xuân Mới, đều nhằm cung cấp những kiến thức chung về phơng pháp luận,
phơng pháp cấu trúc công trình NCKH.
Tóm lại, qua các văn bản, hội thảo và công trình nghiên cứu trong và ngoài
nớc, có thể thấy các tác giả quan tâm tới các vấn đề về phơng pháp luận và phơng
pháp tổ chức quản lý NCKH của giảng viên cũng nh những kỹ thuật và thủ tục tổ
chức cho giảng viên NCKH. Những kết quả nghiên cứu trên đà góp phần to lớn
vào việc nâng cao chất lợng NCKH của giảng viên trong các trờng đại học.
Tuy nhiên, để chất lợng hiệu quả hoạt động đề tài NCKH của giảng viên đợc
nâng cao hơn nữa, chúng ta cần tăng cờng nghiên cứu các biện pháp cụ thể phù
hợp với thực tế đào tạo của trờng ĐH Lao động - XÃ hội trong giai đoạn hiện nay.

15


1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm Quản lý
1.2.1.1. Mét sè quan niƯm vỊ qu¶n lý
Ngêi ta quan niệm quản lý là một hiện tợng xuất hiện rất sớm, là một phạm
trù tồn tại khách quan, đợc ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xà hội, mọi
quốc gia, dân tộc, trong mọi thời đại. Trong thời đại ngày nay, quản lý đà trở
thành một nhân tố của sự phát triển xà hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ

biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và có liên quan đến tất cả mọi ngời.
Khái niệm quản lý là một khái niệm rất chung và rộng. Nó đợc dùng cho cả
quá trình quản lý xà hội, quản lý giới vô sinh cũng nh quản lý giới sinh vật, có
nhiều cách tiếp cận và quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý.
Theo quan điểm của điều khiển học: Quản lý là chức năng của những hệ
thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xà hội, kỹ thuật, sinh học) nó bảo toàn
cấu trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động. Quản lý là tác động hợp quy luật khách
quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển.
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là phơng thức tác động có
chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ các quy tắc, các ràng buộc
về hành vi đối với mọi đối tợng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trồi
hợp lý của cơ cấu và đa hệ thống sớm đạt tới mục tiêu.
Theo Các Mác (C.Mark 1818 - 1883): Tất cả mọi lao động xà hội trực tiếp
hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tơng đối lớn thì ít nhiều cũng cần
đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức
năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận ®éng cđa
nh÷ng khÝ quan ®éc lËp cđa nã. Mét ngêi độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy
mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng".
Phrê Dick ¡ngnghen (Fredrick £ngls 1820 - 1895) - Ngêi thÇy vÜ đại của
giai cấp vô sản, ngời bạn chiến đấu gần nhất của Các Mác đà phân tích tính tất
yếu khách quan cđa qun uy trong tù nhiªn, trong kü tht và trong xà hội. ông
viết: "Nh thế, chúng ta vừa thấy đợc rằng một mặt, một quyền uy nhất định,
không kể quyền uy đó đà đợc tạo ra bằng cách nào, và mặt khác, một sự phục
16


tùng nhất định, đều là những điều kiện mà bất cứ một tổ chức xà hội nào cũng đều
do những điều kiện vật chất, trong đó tiến hành sản xuất và lu thông sản phẩm,
làm cho trở thành tất yếu đối với chúng ta" (Các Mác và Ph Ăng Ghen: Toàn tập,
NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1995, trang 18, trang 421).

Các nhà lý luận quản lý quốc tÕ nh: FrederichWiliam Taylo (1856 - 1915,
Mü; HenriFayol (1841 - 1925), Pháp; Max Weber (1864 - 1920), Đức đều đÃ
khẳng định: Quản lý là khoa học và đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển
xà hội.
Về nội dung, thuật ngữ quản lý có nhiều cách hiểu và quan niệm không hẳn
nh nhau.
Trong giáo trình Khoa học quản lý (Tập 1, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội,
2002) đà ghi rõ: Quản lý là các hoạt động đợc thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn
thành công việc qua những nỗ lực của ngời khác. Quản lý là công tác phối hợp có
hiệu quả các hoạt động của những cộng sự khác. Quản lý là sự có trách nhiệm về
một cái gì đó..." {23;25}.
Theo Nguyễn Minh Đạo thì: Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có
định hớng của chủ thể lên khách thể về các mặt: Chính trị, văn hóa, kinh tế, xÃ
hội, giáo dục bằng một hệ thống các định luật, chính sách, nguyên tắc, phơng
pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của
đối tợng.
Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Nguyên là Hiệu trởng trờng Cán Bộ quản lý
giáo dục & đào tạo nay là Học viện quản lý giáo dục thì: Hoạt động quản lý bắt
nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động. Chính sự phân công, hợp tác lao động
nhằm đem đến kết quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong việc đòi hỏi phải có sự
chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý v..v.. phải có ngời đứng đầu. Đây
là hoạt động để ngời thủ trởng phối hợp nỗ lực với các thành viên trong nhóm,
trong cộng đồng, trong tổ chức đạt đợc mục tiêu đề ra".
Giáo s Đặng Vũ Hoạt và Giáo s Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý là một quá
trình định hớng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt đợc những
mục tiêu nhất định.
17


Nh vậy, có thể khái quát: Quản lý là sự tác động chỉ huy điểu khiển hớng

dẫn các quá trình xà hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích
đà đề ra. Quản lý là mét m«n khoa häc sư dơng tri thøc cđa nhiỊu môn khoa học
tự nhiên và xà hội nhân văn khác nh: toán học, thống kê, kinh tế, tâm lý và xà hội
học. Quản lý là một khoa học vì nó là lĩnh vực tri thức đợc hệ thống hóa và là đối
tợng nghiên cứu khách quan đặc biệt. Quản lý là một khoa học phân loại kiến
thức, giải thích các mối quan hệ, đặc biệt là mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và
khách thể quản lý.
Quản lý không những là một khoa học mà còn là một nghệ thuật bởi lẽ
quản lý là hoạt động đặc biệt đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế và linh hoạt trong những
kinh nghiệm đà quan sát đợc, những tri thức đà đúc kết đợc, ngời quản lý qua đó
để áp dụng kỹ năng tổ chức con ngời và công việc. Sự tác động của quản lý phải
bằng cách nào đó để ngời bị quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực
và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xà hội.
Ngày nay, trớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và những biến
động không ngừng của nền kinh tế xà hội, công tác quản lý ngày càng trở thành
nhân tố quan trọng trong sự thành bại của đơn vị, thậm chí ảnh hởng đến cả vận
mệnh quốc gia. Vì thế, những ngời làm công tác quản lý hôm nay không những
phải có trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt mà còn
phải là ngời đợc bồi dỡng về khoa học quản lý, nghệ thuật quản lý, năng lực tổ
chức và có lòng tận tâm với công việc.
Thực chất của hoạt động quản lý là việc xử lý mối quan hệ giữa chủ thể
quản lý và khách thể quản lý. Chủ thể quản lý luôn là con ngời và có cơ cấu tổ
chức phụ thuộc vào quy mô, độ phức tạp của khách thể quản lý. Khách thể quản
lý là đối tợng chịu sự điều khiển, tác động của chủ thể quản lý, bao gồm con ngời,
các tài nguyên, t liệu sản xuất. T tởng chỉ đạo xuyên suốt lịch sử khoa học quản
lý: Con ngời là yếu tố quan trọng nhất trong khách thể quản lý.
Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy đợc những nhân tè con ngêi trong tæ chøc.

18



Hoạt động quản lý có những yêu cầu khách quan, phổ biến đối với ngời
làm quản lý, đó là những chức năng chung và cơ bản của hoạt động quản lý.
1.2.1.2. Chức năng quản lý
Quản lý là một hoạt động đặc biệt, lao động sáng tạo, hoạt động quản lý
cũng phát triển không ngừng từ thấp đến cao, gắn liền với quy trình phát triển, đó
là sự phân công, chuyên môn hóa lao động quản lý. Để quản lý, chủ thể quản lý
phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau. Những loại công việc quản lý này
gọi là chức năng quản lý. Nh vậy, các chức năng quản lý là những loại công việc
quản lý khác nhau, mang tính độc lập tơng đối, đợc hình thành trong quá trình
chuyên môn hoá hoạt động quản lý.
Quản lý phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng chức năng có tính
độc lập tơng đối nhng chúng đợc liên kết hữu cơ trong một hệ thống nhất quán.
Chức năng quản lý có chức năng cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếp cận
khác nhau. Theo quan điểm hiện đại, quản lý có 5 chức năng cụ thể:
- Chức năng kế hoạch hoá: Chức năng kế hoạch hóa là quá trình xác định các
mục tiêu và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Kế
hoạch hoá bao gồm toàn bộ quá trình từ xác định mục tiêu, các phơng pháp, phơng tiện để đạt mục tiêu ®Õn tỉ chøc thùc hiƯn, kiĨm tra, ®¸nh gi¸ qu¸ trình thực
hiện mục tiêu.
- Chức năng tổ chức: Khi ngời quản lý đà lập xong kế hoạch, họ cần phải
chuyển hóa những ý tởng khá trừu tợng ấy thành hiện thực. Một tổ chức lành
mạnh sẽ có ý nghĩa quyết ®Þnh ®èi víi sù triĨn khai tỉ chøc thùc hiƯn kế hoạch.
Xét về mặt chức năng quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc
các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm
cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt đợc các mục tiêu tổng thể cđa tỉ
chøc. Nhê viƯc tỉ chøc cã hiƯu qu¶, ngêi quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt
hơn các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực). Thµnh tùu cđa mét tỉ chøc
phơ thc rÊt nhiỊu vµo năng lực của ngời quản lý, sử dụng các nguồn lực này sao
cho có hiệu quả và có kết quả. VI.Lênin nói: "Tổ chức là nhân tố sinh thành ra hÖ


19


toàn vẹn, biến một tổ hợp các thành tố rời rạc thành một thể thống nhất, ngời ta
gọi là hiệu ứng tổ chức".
- Chức năng chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đà đợc lập, cơ cấu bộ máy đà hình
thành, nhân sự đà đợc tuyển dụng thì phải có ai đó đứng ra lÃnh đạo dẫn dắt tổ
chức. Một số học giả gọi đó là quá trình chỉ đạo hay tác động.
LÃnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ngời khác và động viên họ hoàn
thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đợc mục tiêu của tổ chức. Hiển nhiên việc
lÃnh đạo không chỉ bắt đầu sự lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đà hoàn tất mà nó
thấm vào ảnh hởng quyết định tới hai chức năng kia (chức năng kế hoạch hóa và
chức năng tổ chức).
- Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng quản lý. Nhiệm vụ của
kiểm tra là nhằm đánh giá trạng thái của hệ, xem mục tiêu dự kiến ban đầu và
toàn bộ kế hoạch đà đạt đợc ở mức độ nào. Kiểm tra nhằm kịp thời phát hiện
những sai sót trong quá trình hoạt động, tìm nguyên nhân thành công, thất bại
giúp chủ thể quản lý rút ra bµi häc kinh nghiƯm.
Theo lý thut hƯ thèng: KiĨm tra giữ vai trò liên hệ nghịch, là trái tim,
mạch máu của hoạt động quản lý. Có kiểm tra mà không có đánh giá coi nh
không có kiểm tra, không có kiểm tra coi nh không có hoạt động quản lý. Kiểm
tra là tai mắt của quản lý. Vì vậy phải kiểm tra thờng xuyên và kết hợp linh hoạt
nhiều hình thức kiểm tra.
- Chức năng thông tin: Thông tin quản lý là dữ liệu (tình hình) về việc thực
hiện các nhiệm vụ đợc xử lý giúp cho ngời quản lý hiểu đúng về đối tợng quản lý
mà họ đang quan tâm để phục vụ cho việc đa ra các quyết định quản lý cần thiết
trong quá trình quản lý. Do đó thông tin quản lý không những là tiền đề quản lý
mà còn là huyết mạch quan trọng để duy trì quá trình quản lý. Thông tin quản lý
là cơ sở để ngời quản lý đa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời và có hiệu quả.
Theo hình thức, quá trình quản lý đợc diễn ra tuần tự từ chức năng kế hoạch

đến các chức năng tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Song trên thực tế các chức năng này
đan xen, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện. Chất xúc tác và liên kết các
chức năng cơ bản này là thông tin quản lý. Có thể khẳng định rằng: Thông tin
20


quản lý là một chức năng trong hoạt động quản lý và nó đợc coi nh là một chức
năng trung tâm.
Nh vậy: Chức năng quản lý tạo thành một hệ thống thống nhất với một trình
tự nhất định, trong quản lý không đợc coi nhẹ bất kỳ một chức năng nào.
Sơ đồ 1.1 - Chức năng quản lý
Kế hoạch

Kiểm tra

Thông tin

Tổ chức

Chỉ đạo
: Biểu thị mối liên hệ và tác động trực tiếp.
: Biểu thị mối liên hệ ngợc hoặc thông tin phản hồi trong quá
trình quản lý.
1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lý
Trong việc quản lý các tổ chức (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục) mà yếu
tố chủ yếu là con ngời, các nhà lÃnh đạo quản lý thờng vận dụng các nguyên tắc
sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính Đảng: ĐCSVN là Đảng duy nhất cầm quyền, vì
thế trong quản lý phải bám sát đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng trong
hoạt động của bộ máy.

- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây là nguyên tắc quan trọng tạo khả năng
quản lý một cách khoa học, có sự kết hợp chặt chẽ của cơ quan quyền lực với sức
mạnh sáng tạo của quảng đại quần chúng trong việc thực hiện mục tiêu quản lý.
Tập trung trong quản lý đợc hiểu là toàn bộ các hoạt động của hệ thống tập
trung vào cơ quan quyền lực cao nhất, cấp này có nhiệm vụ vạch đờng lối, chủ tr21


ơng, phơng hớng mục tiêu tổng quát và đề xuất các giải pháp cơ bản để thực hiện.
Nguyên tắc tập trung đợc thực hiện thông qua chế độ một thủ trởng.
Dân chủ trong quản lý đợc hiểu là: Phát huy quyền làm chủ của mọi thành
viên trong tổ chức, huy động trí lực và sự sáng tạo của họ. Dân chủ đợc thể hiện ở
chỗ: Các chỉ tiêu, kế hoạch hành động đều đợc tập thể tham gia, bàn bạc kiến nghị
các biện pháp trớc khi quyết định.
Trong thực tiễn, ngời quản lý phải biết kết hợp hài hòa giữa tập trung và dân
chủ, tránh tập trung dẫn đến quan liêu, độc đoán. Song, cũng phải biết sử dụng
quyền lực tập trung một cách đúng lúc, đúng chỗ, phải dám quyết đoán và dám
chịu trách nhiệm.
- Nguyên tắc pháp chế: Tăng cờng pháp chế XHCN là một nguyên tắc quan
trọng tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nớc. Điều 12 Hiến pháp 1992
khẳng định: "Nhà nớc quản lý xà hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng
pháp chế XHCN".
Pháp chế có vai trò quan trọng là đảm bảo và bảo vệ quyền tự do và lợi ích
hợp pháp của công dân. Tăng cờng pháp chế là một ®ßi hái cÊp thiÕt cđa sù
nghiƯp ®ỉi míi KT - XH, bảo đảm dân chủ và ngăn chặn, loại trừ các vi phạm
pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động. Vì thế, để nâng cao hiệu lực quản lý yêu cầu
mọi chủ thể quản lý hoạt động trên nguyên tắc pháp chế.
Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi công tác tổ chức và hoạt động của các cơ quan
quản lý, mọi chủ thể quản lý phải tiến hành đúng quy định của pháp luật, chống
sự lạm dụng, lẩn tránh nghĩa vụ.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn: Nguyên tắc này đòi hỏi

ngời quản lý phải nắm bắt đợc quy luật và phát triển của bộ máy, nắm vững quy
luật tâm lý của quá trình quản lý, hiểu rõ thực tế địa phơng, thực tiễn ngành mình,
đảm bảo hài hòa lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân, đảm bảo hiệu quả kinh tế, đảm
bảo vai trò quần chúng tham gia quản lý, thực hiện tinh thần: Dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra.
1.2.2. Quản lý gi¸o dơc:

22


Do có những cách nhìn nhận giáo dục ở những góc độ khác nhau nên trong
thực tế tồn tại những khái niệm có những nội hàm khác nhau; ở đây chỉ đề cập
đến khái niệm quản lý giáo dục nh là quản lý một hệ thống mà hạt nhân của hệ
thống đó là các cơ sở giáo dục, đào tạo (trờng học).
Với cách hiểu này P.V Khuđô Minxiky cho rằng Quản lý giáo dục là tác
động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ thể quản lý ở
các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống (từ Bộ Giáo dục & đào tạo
đến trờng học) nhằm đảm bảo việc giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ,
đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận thức và sử dụng
các qui lt vỊ gi¸o dơc, cđa sù ph¸t triĨn cịng nh các qui luật khách quan của
quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thể chất và tâm lý của trẻ em.
(25 tr 34)
QLGD đối với nhà nớc là: Tập hợp những tác động hợp quy luật, đợc thể chế
hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý đến tất cả các phân hệ quản lý nhằm làm
cho hệ thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất lợng và hiệu quả
của quá trình giáo dục.
Khoa học QLGD ra đời sau khoa học quản lý kinh tế. Các nhà nghiên cứu
trong và ngoài nớc đà đa ra một số các quan điểm và định nghĩa về QLGD nh sau:
- Các quan điểm về QLGD:
Quan điểm hiệu quả: Là quan điểm QLGD ra đời vào thập niên đầu tiên của

thế kỷ XX, khi xuất phát từ việc áp dụng t tởng kinh tế vào QLGD. Theo quan
điểm hiệu quả, QLGD phải đợc thực hiện sao cho hiệu số giữa đầu ra và đầu vào
của hệ thống giáo dục phải đạt cực đại.
Quan điểm kết quả: Ra đời vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX. Cơ sở t tởng của quan điểm này là khoa học tâm lý s phạm. Quan điểm kết quả chú ý đến
việc đạt mục tiêu giáo dục nhiều hơn chú ý đến hiệu quả kinh tế của nó.
Quan điểm đáp ứng: Ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX. Cơ sở t tởng
của quan điểm này là khía cạnh trính trị của giáo dục. QLGD phải hớng đến việc
làm cho hệ thống giáo dục phục vụ, đáp ứng các đòi hỏi của sự phát triển đất nớc,
phát triÓn x· héi.
23


Quan điểm phù hợp: Ra đời vào những năm 70 của thế kỷ XX. Cơ sở t tởng
của quan điểm này là vấn đề văn hóa. QLGD phải đạt mục tiêu phát triển trong
điều kiện bảo tồn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc.
- Các định nghĩa về QLGD:
Theo tác giả Mikônđacốp thì: QLGD là tập hợp các biện pháp tổ chức cán
bộ, giáo dục, kế hoạch hóa, tài chính... nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờng của
các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả
về mặt số lợng cũng nh chất lợng".
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì: "QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động
điều hành phối hợp của các lực lợng xà hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào tạo
thế hệ trẻ theo yêu cầu xà hội".
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì: "QLGD là hệ thống những tác động
có mục đích, có kế hoạch hợp với quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ
vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính
chất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà mục tiêu hội tụ là quá trình dạy học, giáo
dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về
chất".
Theo Giáo s Phạm Minh Hạc thì: "Việc quản lý nhà trờng phổ thông (có thể

mở rộng ra là việc QLGD nói chung) là quản lý hoạt động dạy - học, tức là làm
sao đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến tới mục
tiêu giáo dục".
Nh vậy, các định nghĩa trên đều đề cập đến quá trình dạy và học. Trong đó,
các định nghĩa của Việt Nam đều đề cập đờng lối giáo dục của Đảng, do giáo dục
chịu sự lÃnh đạo và chi phối của Đảng, đây là nét đặc trng của giáo dục XHCN.
Tập trung mục tiêu giáo dục là con ngời, là d¹y tèt, häc tèt.
Tùu chung l¹i, chóng ta cã thĨ hiểu QLGD nh sau:
QLGD là hoạt động điều hành phối hợp các lực lợng giáo dục nhằm đẩy
mạnh công tác đào tạo - giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xà hội.
QLGD là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tởng, có mục đích của chủ thể
quản lý đến khách thể quản lý (chủ thể quản lý đến đối tợng bị quản lý).
24


Thực chất của nội dung QLGD là nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc hình
thành nhân cách của ngời học.
Hiện nay, ngời ta phân loại phổ biến năm chức năng QLGD, bao gồm: Chức
năng kế hoạch hoá; chức năng tổ chức; chức năng chỉ đạo; chức năng kiểm tra,
đánh giá; chức năng thông tin (chức năng đặc biệt, chức năng trung tâm để thực
hiện bốn chức năng trên).
* Bản chất của quản lý giáo dục:
- Quản lý giáo dục vừa là hoạt động mang tính pháp lý mang tính sang tạo:
Đó là những quyết định đúng thẩm quyền, đúng quy luật, chớp đợc thời cơ và hiệu
quả cao.
- Quản lý giáo dục là hoạt động có mục đích rõ ràng: nâng cao chất lợng
giáo dục đào tạo, thực chất và quản lý con ngời và quản lý chất lợng giáo dục đào
tạo.
- Quản lý giáo dục vừa là một khoa häc, võa lµ mét nghỊ vµ lµ mét nghƯ
tht. Vì hiệu quả của quản lý phụ thuộc vào năng lực chuyên môn và trình độ

nghiệp vụ quản lý của chủ thể quản lý nhng đồng thời phụ thuộc vào quan hệ ứng
xử tế nhị, khéo léo thông minh giữa chủ thể quản lý với khách thể quản lý.
- Quản lý giáo dục là một hiện tợng xà hội, đồng thời là một dạng lao động
đặc biệt mà nét đặc trng của nó là tính tích cực sáng tạo, năng lực vận dụng những
tri thức có thể đạt mục đích đặt ra một cách có kết quả, là sự cải biến hiện thực.
Do đó, chủ thể quản lý phải biết sử dụng không chỉ những chuẩn mực pháp quyền
mà còn sử dụng cả những chuẩn mực đạo đức, xà hội, tâm lý nhằm đảm bảo sự
thống nhất và những mối quan hệ trong quá trình quản lý (Trần Kiểm - Khoa học
Quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB GD)
- Quản lý giáo dục đòi hỏi phải tuân theo nguyên tắc nhất định nh nguyên
tắc Đảng lÃnh đạo, tập trung dân chủ, tính pháp chế
- Quản lý giáo dục là quá trình thực hiện đồng thời các chức năng quản lý.
- Quản lý giáo dục thực chất là phạm trù phơng pháp chứ không phải mục
đích.
- Hiệu quả của quản lý giáo dục phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức.
25


×