Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

14 BT tong hop ve cac quy luat di truyen phan 2 TLBG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.8 KB, 2 trang )

Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

BT tổng hợp về các QLDT (Phần 2)

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN (PHẦN 2)
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH

Câu 1. Ở phép lai X A X a

BD
Bd
x X aY
, nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số 40% thì tỉ lệ kiểu gen
bd
bD

BD
thu được ở đời con là
bd
A. 3%.
B. 4,5%.
C. 9%.
D. 12%.
Câu 2. Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là:
AB = 20 cM, AC = 5 cM, BC = 25 cM, BD = 22 cM, CD = 3cM Trật tự đúng của các gen trên nhiễm
sắc thể đó là
A. ABCD.
B. ADCB.
C. BADC.


D. BDAC.
Câu 3. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây tạo
ra F1 tối đa có 20 kiểu gen và 8 kiểu hình
AB
Ab
AB
Ab
A.
Dd x
Dd
B.
Dd x
dd
aB
aB
ab
aB
AB
Ab
AB
ab
C.
D.
Dd x
DD
Dd x
Dd
aB
aB
aB

ab
Câu 4. Tỉ lệ kiểu hình không xuất hiện ở con lai từ phép lai 2 cặp tính trạng di truyền độc lập là
A. 6,25% : 6,25% : 12,5% : 18,75% : 18,75% : 37,5%.
B. 12,5% : 12,5% : 37,5% : 37,5%.
C. 25% : 25% : 25% : 25%.
D. 7,5% : 7,5% : 42,5% : 42,5%.
Câu 5. Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu
dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu được: 800
thân cao, quả bầu dục; 800 thân thấp, quả tròn; 200 thân cao, quả tròn; 200 thân thấp, quả bầu dục. F1 có
kiểu gen và tần số hoán vị gen là
Ab
AB
AB
Ab
A.
, 20 %.
B.
, 20 %.
C.
, 10 %.
D.
, 10 %.
aB
ab
ab
aB
Câu 6. Cho 2 cây P đều dị hợp về 2 cặp gen lai với nhau thu được F1 có 600 cây, trong đó có 90 cây có
kiểu hình mang 2 tính lặn. Kết luận đúng là
A. một trong 2 cây P xảy ra hoán vị gen với tần số 40% cây P còn lại liên kết hoàn toàn.
B. hai cây P đều liên kết hoàn toàn.

C. một trong 2 cây P có hoán vị gen với tần số 30% và cây P còn lại liên kết gen hoàn toàn.
D. hai cây P đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kì.
Câu 7. Trong thí nghiệm của Moocgan tiến hành ở ruồi giấm, giả sử các gen liên kết hoàn toàn ở cả hai
giới, nếu cho F1 tạp giao với nhau thì tỉ lệ kiểu hình xuất hiện ở F2 là
A. 50% thân xám, cánh dài : 50% thân đen, cánh ngắn.
B. 75% thân xám , cánh dài : 25% thân đen, cánh ngắn.
C. 50% thân xám, cánh ngắn : 50% thân đen, cánh dài.
D. 75% thân xám, cánh ngắn : 25% thân đen, cánh dài.
X AX a

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh

BT tổng hợp về các QLDT (Phần 2)

II. Di truyền liên kết với giới tính
Câu 1. Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết không có đột
biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết,
phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1?
A. Aa × aa.
B. XAXa × XAY.
C. AA × Aa.
D. XAXA × XaY.
Câu 2. Ở một loài chim Yến, tính trạng màu lông do một cặp gen quy định. Người ta thực hiện ba phép lai

thu được kết quả như sau
Phép lai 1 : ♀lông xanh × ♂lông vàng --> F1 : 100% lông xanh.
Phép lai 2 : ♀lông vàng × ♂lông vàng --> F1 : 100% lông vàng.
Phép lai 3 : ♀lông vàng × ♂lông xanh --> F1 : 50% ♂ vàng; 50% ♀xanh.
Tính trạng màu sắc lông ở loài chim Yến trên di truyền theo quy luật:
A. Tương tác gen.
B. Phân li độc lập của Menđen.
C. Liên kết với giới tính.
D. Di truyền qua tế bào chất.
Câu 3. Trong một gia đình, bố và mẹ biểu hiện kiểu hình bình thường về cả hai tính trạng, đã sinh 1 con
trai bị mù màu và teo cơ. Các con gái biểu hiện bình thường cả hai tính trạng. Biết rằng gen m gây mù màu,
gen d gây teo cơ. Các gen trội tương phản qui định kiểu hình bình thường. Các gen này trên NST giới tính
X. Kiểu gen của bố mẹ là:
A. XDMY x XDMXdm .
B. XdMY x XDmXdm .
C. XDMY x XDMXDm .
D. XDmY x XDmXDm .
Câu 4. Một số ruồi giấm có một đột biến làm cho chúng bị run rẩy. Những ruồi giấm này được gọi là
“ruồi run”. Có một phép lai dưới đây:
P: (đực) ruồi run
x
(cái) ruồi bình thường
F1: Tất cả ruồi đực bình thường, tất cả ruồi cái đều là ruồi run.
F2: 136 ruồi đực là ruồi run, 131 ruồi đực bình thường, 132 ruồi cái là ruồi run, 137 ruồi cái bình thường.
Kiểu di truyền nào giúp giải thích tốt nhất cho gen run rẩy?
A. Trội nằm trên NST thường hoặc lặn liên kết với NST X.
B. Lặn nằm trên NST thường.
C. Trội liên kết với NST X.
D. Trội liên kết với NST Y.
Câu 5. Ở người gen h quy định máu khó đông, gen H bình thường, gen m quy định mù màu, gen M bình

thường, hai cặp gen trên liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X đoạn không có trên Y. Một cặp vợ chồng
bình thường họ sinh được người con trai đầu lòng mắc cả hai bệnh trên. Kiểu gen của người mẹ có thể là
A. X MH X mh hoặc X mH X hM .

B. X MH X hM hoặc X MH X mH .

C. X MH X mh hoặc X MH X mH .

D. X MH X mh hoặc X hM XMH.

Câu 6. Trong trường hợp rối loạn giảm phân 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen X AXa
là:
A. X AXa, X aXa và 0.
B.X AX a, X A và Xa
C. X AX A, XaXa và 0.
D. X AX A, XaXa, X A, Xa và 0.
Giáo viên : NGUYỄN QUANG ANH
Nguồn :

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 2 -




×