Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.02 MB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN XUÂN HẬU

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN NGẬP LỤT LƯU VỰC SÔNG NHẬT LỆ,
TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN XUÂN HẬU

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN NGẬP LỤT LƯU VỰC SÔNG NHẬT LỆ,
TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: chương trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phan Văn Tân

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép
của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải trên các
ấn phẩm, tạp chí và các trang web đều được trích dẫn đầy đủ, các số liệu sử dụng đều
là các số liệu điều tra chính thống.
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Hậu


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại Khoa sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội
dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Phan Văn Tân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới thầy, người đã luôn tận tình quan tâm hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Khoa sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội,
cùng gia đình đã luôn hết lòng chăm lo, quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, PGS.TS. Trần Văn Ý và các đồng
nghiệp tại Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân
thành cảm ơn những ý kiến đóng góp khoa học quý báu của PGS. TS. Tomohiko
Tomita, Đại học Kumamoto, TS. Nguyễn Văn Hiệp, Viện Khí tượng Thủy văn và Biến
đổi khí hậu, PGS.TS. Trần Ngọc Anh, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH QGHN.
Để thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được hỗ trợ tài chính từ chương trình
học bổng thạc sỹ của Đại học Nairobi và IDRC về "Innovative Application of ICTs in
Addressing Water-related Impacts of Climate Change" và nhận được hỗ trợ về mô
hình hóa khí hậu khu vực từ Dự án DANIDA, mã số 11-P04-VIE “Climate ChangeInduced Water Disaster and Participatory Information System for Vulnerability
Reduction in North Central Vietnam” do GS.TS. Phan Văn Tân làm chủ nhiệm. Xin
được trân trọng cảm ơn !

Hà nội, tháng 12/2014
Nguyễn Xuân Hậu


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vii
MỞ ĐẦU

...................................................................................................................1

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN ..............................................................................5

1.1.

Vấn đề đánh giá tác động của biến đổi khí hậu .........................................5

1.2.

Vấn đề đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lũ lụt .........................7

1.3.

Đánh giá tác động BĐKH đến lũ lụt ở Việt Nam ....................................13

1.4.


Giới thiệu vùng nghiên cứu .....................................................................14

1.5.

Tình hình lũ lụt trên hệ thống sông Nhật Lệ ............................................16

CHƯƠNG 2.

PHƯƠNG PHÁP VÀ NGUỒN SỐ LIỆU ...............................20

2.1.

Đặt bài toán ..............................................................................................20

2.2.

Nguồn số liệu ...........................................................................................23

2.2.1. Số liệu khí tượng thủy văn...................................................................23
2.2.2. Cơ sở dữ liệu GIS ................................................................................25
2.3.

Cách tiếp cận và phương pháp luận .........................................................27

2.3.1. Cách tiếp cận trong đánh giá tác động của BĐKH ..............................27
2.3.2. Phương pháp luận ................................................................................28
2.4.

Phương pháp nghiên cứu .........................................................................29


2.4.1. Phương pháp xây dựng bản đồ ngập lụt ..............................................29
2.4.2. Phương pháp hạ quy mô mô hình khí hậu ...........................................32
2.4.3. Phương pháp thống kê .........................................................................33
2.4.4. Phương pháp tính toán lượng mưa trên lưu vực ..................................36
2.4.5. Phương pháp tính toán lượng tổn thất .................................................38
2.4.6. Phương pháp tính toán dòng chảy trực tiếp .........................................41
2.4.7. Phương pháp tính toán dòng chảy cơ sở..............................................43
2.4.8. Phương pháp diễn toán lũ trong sông ..................................................46

-i-


2.4.9. Phương pháp tính toán độ cao bề mặt nước ........................................51
2.4.10. Phương pháp Viễn thám và GIS ..........................................................55
CHƯƠNG 3.
3.1.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................57

Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình ...........................................................57

3.1.1. Kết quả hiệu chỉnh ...............................................................................58
3.1.2. Kết quả kiểm định................................................................................59
3.2.

Biến đổi về lượng mưa ............................................................................62

3.3.


Biến đổi về dòng chảy lũ .........................................................................65

3.4.

Biến đổi về diện tích và độ sâu ngập lụt ..................................................68

3.5.

Thảo luận .................................................................................................74

KẾT LUẬN .................................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................78
PHỤ LỤC

.................................................................................................................83

-ii-


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.

Các thảm họa tự nhiên trên thế giới, 1980-2010 .......................................5

Hình 1.2.

Phân bố các dạng thiên tai chính ở Việt Nam ...........................................6

Hình 1.3.


Biến đổi tần suất lũ lụt toàn cầu ................................................................7

Hình 1.4.

Vùng nghiên cứu lưu vực sông Nhật Lệ ..................................................14

Hình 2.1.

Mô hình độ cao địa hình lưu vực sông Nhật Lệ ......................................26

Hình 2.2.

Khung đánh giá tác động của BĐKH ......................................................28

Hình 2.3.

Phương pháp luận áp dụng cho nghiên cứu.............................................29

Hình 2.4.

Quy trình xây dựng bản đồ ngập lụt ........................................................31

Hình 2.5.

Xu thế tập trung khí nhà kính theo các kịch bản RCP.............................33

Hình 2.6.

Lưới đa giác Thiesen lưu vực Nhật Lệ ....................................................37


Hình 2.7.

Quy trình thủy văn được áp dụng trong HEC-HMS ...............................38

Hình 2.8.

Đường cong dòng chảy CN lưu vực sông Nhật Lệ .................................40

Hình 2.9.

Đường quá trình đơn vị tổng hợp SCS: ...................................................42

Hình 2.10.

Đường quá trình dòng chảy trong trận mưa rào và các phương pháp xác
định dòng chảy cơ sở. ..............................................................................44

Hình 2.11.

Phương pháp đường thẳng xác định dòng chảy cơ sở từ đường lưu lượng
trong sông tại trạm Kiến Giang (01-08 tháng 11 năm 1999) ..................45

Hình 2.12.

Các thành phần trong phương trình cân bằng năng lượng giữa hai mặt cắt
.................................................................................................................52

Hình 2.13.

Hệ thống dữ liệu hình học phân tích thủy lực .........................................54


Hình 2.14.

Dữ liệu dòng chảy cho phân tích dòng chảy ổn định một chiều trong
HEC-RAS ................................................................................................55

Hình 3.1.

Giản đồ tụ điểm giữa Q tính toán và quan trắc trạm Kiến Giang, năm
1976 .........................................................................................................58

-iii-


Hình 3.2.

Đường quá trình lưu lượng quan trắc và tính toán tại trạm Kiến Giang,
năm 1999 (hệ số NSE đạt 0.77) ...............................................................58

Hình 3.3.

Giản đồ tụ điểm giữa Q quan trắc và tính toán tại trạm Kiến Giang, năm
1999 (hệ số tương quan R=0.92) .............................................................59

Hình 3.4.

Đường quá trình lưu lượng quan trắc và tính toán tại trạm Kiến Giang,
năm 1999 (chỉ số NSE đạt 0.83) ..............................................................59

Hình 3.5.


Mô phỏng lại tình trạng ngập lụt trận lũ năm 1999 (trên nền ảnh vệ tinh
Landsat chụp ngày 11/11/1999) ..............................................................60

Hình 3.6.

Kết quả so sánh diện ngập các xã trong vùng lũ năm 1999 ....................61

Hình 3.7.

Diện ngập theo tính toán (a) và vệ tinh Landat (b) ngày 11/11/1999 .....61

Hình 3.8.

Sự biến đổi của Rx1day và Rx3day so với thời kỳ chuẩn (tính trung bình
lưu vực) ....................................................................................................62

Hình 3.9.

Sự biến đổi (% chênh lệch) theo không gian của Rx3day so với thời kỳ
chuẩn (tính trung bình trên mỗi giai đoạn) ..............................................63

Hình 3.10.

Đường phân bố tần suất lượng mưa 3 ngày cực đại (tính trung bình trên
lưu vực) ....................................................................................................64

Hình 3.11.

Sự biến đổi (% chênh lệch) theo không gian của Rx3day tần suất 1% so

với thời kỳ chuẩn (tính trung bình trên mỗi giai đoạn) ...........................65

Hình 3.12.

Mức độ gia tăng theo tần suất 10%, 2% và 1%: (a) lượng mưa 3 ngày
cực đại; (b) lưu lượng dòng chảy đỉnh lũ tại cửa ra của lưu vực.............66

Hình 3.13.

Sự biến đổi (% chênh lệch) theo không gian của lưu lượng dòng chảy
đỉnh lũ tại mỗi phụ lưu với tần suất 1% so với thời kỳ chuẩn .................67

Hình 3.14.

Lưu lượng dòng chảy đỉnh lũ tại cửa ra của lưu vực theo tần suất .........68

Hình 3.15.

Sự biến đổi diện tích ngập < 5m (đồ thị phía dưới) và >6m (đồ thị phía
trên) so với thời kỳ chuẩn ........................................................................70

Hình 3.16.

Diện và độ sâu ngập lụt giữa và cuối thế kỷ 21 dưới các kịch bản RCP4.5
và RCP8.5 với tần suất 10% ....................................................................71

-iv-


Hình 3.17.


Diện và độ sâu ngập lụt giữa và cuối thế kỷ 21 dưới các kịch bản RCP4.5
và RCP8.5 với tần suất 2% ......................................................................72

Hình 3.18.

Diện và độ sâu ngập lụt giữa và cuối thế kỷ 21 dưới các kịch bản RCP4.5
và RCP8.5 với tần suất 1% ......................................................................73

Hình 1.

Đường quan hệ Q-H năm 1976 ...............................................................83

Hình 2.

Xu thế giảm mạnh tổng lượng mưa năm trong các ngày ẩm ướt
PRCPTOT, hệ số gốc (đường phương trình hồi quy tuyến tính) a=-4.474
.................................................................................................................84

Hình 3.

Xu thế tăng nhẹ lượng mưa lớn nhất 1 ngày R1day, hệ số góc a=0.672
.................................................................................................................85

Hình 4.

Xu thế tăng mạnh tổng lượng mưa trong những ngày cực kỳ ẩm ướt R99,
hệ số góc a=3.115 ...................................................................................85

Hình 5.


Xu thế biến đổi mực nước lớn nhất năm trạm Kiến Giang .....................86

Hình 6.

Xu thế biến đổi mực nước lớn nhất năm trạm Lệ Thủy ..........................86

Hình 7.

Xu thế biến đổi mực nước lớn nhất năm trạm Đồng Hới ........................87

Hình 8.

Lưu lượng dòng chảy tại cửa ra (cửa Nhật Lệ) ứng với các tần suất 1%,
2% và 10% của lưu vực ứng với thời kỳ chuẩn (trục x là thời gian từng
giờ trong 3 ngày xảy ra trận lũ giả định trong thời kỳ chuẩn) .................87

Hình 9.

Lưu lượng dòng chảy tại cửa Nhật Lệ ứng với các tần suất 1%, 2% và
10% của lưu vực ứng với giai đoạn giữa thế kỷ 21 (trục x là thời gian
từng giờ trong 3 ngày xảy ra trận lũ giả định trong giai đoạn giữa thế kỷ
21) ............................................................................................................88

Hình 10.

Lưu lượng dòng chảy tại cửa Nhật Lệ ứng với các tần suất 1%, 2% và
10% của lưu vực ứng với giai đoạn cuối thế kỷ 21 (trục x là thời gian
từng giờ trong 3 ngày xảy ra trận lũ giả định trong giai đoạn cuối thế kỷ
21) ............................................................................................................88


-v-


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.

Thống kê thiệt hại gây ra bởi lũ lụt một số trận lụt lịch sử tại Quảng Bình
.................................................................................................................16

Bảng 2.1.

Kịch bản nước biển dâng của IPCC ........................................................25

Bảng 2.2.

Các thành phần của quy trình xây dựng bản đồ ngập lụt ........................32

Bảng 2.3.

Tổng kết về hệ phương trình Saint Venant .............................................47

Bảng 2.4.

Thông số cho phương pháp Muskingum-Cunge lưu vực sông Nhật Lệ .51

Bảng 3.1.

Tổng hợp kết quả tính toán và mức biến đổi của lượng mưa, lưu lượng và
diện ngập dưới các kịch bản BĐKH ........................................................69


Bảng 3.2.

Thống kê độ sâu ngập tính toán và mức độ biến đổi diện ngập ..............69

Bảng 1.

Thống kê diện ngập trong trận lũ tháng 11 năm 1999 .............................83

-vi-


Đánh giá tác động của BĐKH đến ngập lụt là bài toàn phức tạp và liên
ngành. Để giải quyết hàng loạt các bài toán liên quan đỏi hỏi phải có không chỉ kiến
thức tổng hợp về địa lý mà còn phải sâu về khí hậu - thủy văn cũng như các kỹ năng
cần thiết về mô hình hóa. Thêm vào đó, đây cũng là nghiên cứu đầu tiên thực hiện
đánh giá tác động của BĐKH cho lưu vực sông Nhật Lệ. Do đó, trong luận văn sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế và tồn tại. Tác giả rất mong nhận được các
ý kiến đóng góp của người đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.
2.

3.
4.

5.


6.

7.

8.

Hoàng Thái Bình (2009), Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu hệ thống sông Nhật
Lệ (Mỹ Trung-Tám Lu-Đồng Hới), Luận văn Thạc Sĩ, Đại học KHTN HN.
Hoàng Thái Bình và Trần Ngọc Anh (2010), Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD
tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số 26.
Bộ và Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho
Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Xuân Hậu, và Vương Hồng Nhật (2008), Đề mục: "Xây
dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ ngập theo các tần suất thiết kế lưu vực sông Cả"
thuộc Dự án "Chống ngập và thoát nước cho tuyến đường sắt Thống nhất", Tổng
công ty Đường sắt VN: Hà Nội.
Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Xuân Hậu, và Vương Hồng Nhật (2008), Xây dựng bản
đồ cảnh báo ngập lụt vùng hạ lưu các lưu vực sông Nhật Lệ, sông Gianh (Quảng
Bình), Sông Cả (Nghệ An), Sông Mã (Thanh Hóa), sông Hoàng Long (Ninh
Bình), Cục Môi Trường, Bộ TN&MT: Hà Nội.
Lại Vĩnh Cẩm, Nguyễn Xuân Hậu, và cs (2007), Nghiên cứu, triển khai công
nghệ dự báo trực tuyến về diện và mức độ ngập lụt một số lưu vực sông miền
Trung, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Viện KH&CN VN: Hà Nội.
Lại Vĩnh Cẩm và cs (2011), Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến điều
kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Bình và đề xuất các giải
pháp giảm thiểu, Báo cáo kết quả đề tài cấp Viện Địa lý: Hà Nội.
Nguyễn Văn Đại, Phùng Thị Thu Trang, Huỳnh Thị Lan Hương, và Phùng Đức
Chính, (2013), Đánh giá tác động của BĐKH đến tình hình ngập lụt ở hạ lưu
sông Ba. in Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 13. Viện Khoa học Khí

tượng Thủy văn và Môi trường.

-78-


9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.
18.

19.

20.
21.

Nguyễn Lập Dân (2007), Nghiên cứu hiện trạng, xác định nguyên nhân và đề

xuât các giải pháp phòng chông bồi lấp cửa sông nhằm khai thông luồng Nhật
Lệ - Quảng Bình, Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Nguyễn Xuân Hậu (2014), Xu thế biến đổi các yếu tố, hiện tượng khí hậu cực
đoan tỉnh Quảng Bình, Tuyển tập hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8,
tr. 380-391.
Nguyễn Xuân Hậu và cs (2010), Ứng dụng GIS và bộ mô hình HEC xây dựng
bản đồ cảnh báo nguy cơ ngập lụt vùng hạ lưu các lưu vực sông miền Trung,
Tuyển tập các báo cáo khoa học, Tuyển tập hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc
lần thứ 5.Viện Địa lý: Hà Nội. tr. 1257.
Nguyễn Ý Như (2011), Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu đến cực trị
dòng chảy trên lưu vực sông Nhuệ Đáy thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận
văn Thạc sĩ Đại học KHTN.
Nguyễn Ý Như, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, và Bùi Minh Sơn (2012),
Đánh giá dòng chảy năm tỉnh Khánh Hòa trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Tạp
chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số
Tập 28(3S).
Nguyễn Ý Như, Lê Văn Linh, Nguyễn Thanh Sơn, và Trần Ngọc Anh (2011),
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lưu vực sông Đáy trên
địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học
Tự nhiên và Công nghệ, Tập 27.
Nguyễn Ý Như và Nguyễn Thanh Sơn (2011), Biến đổi dòng chảy kiệt trong bối
cảnh Biến đổi khí hậu trên lưu vực sông Nhuệ Đáy, Tạp chí khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 27.
Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuấn, Văn Thị Hằng, và Nguyễn Ý Như (2011),
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến biến đổi tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ
- Đáy, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công
nghệ, Tập 27.
Phan Văn Tân (2005), Các phương pháp thống kê trong khí hậu, NXB Đại học
QGHN.
Phan Văn Tân và cs (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu

đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và
giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo đề tài cấp Nhà Nước, ĐH Khoa học tự
nhiên: Hà Nội.
Đỗ Hữu Thành và Đỗ Văn Toản (1988), Thủy văn ứng dụng, (Bản dịch từ
"Applied Hydrologyt " của Ven Te Chow David R. Maidment Larry W. Mays).
NXB Giáo dục
Phan Thanh Tịnh (2011), Bàn về lũ lụt Quảng Bình và các biện pháp phòng
chống, Thông tin Khoa học-Công nghệ-QB, số 5.
Viện và KTTV&MT (2011), Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định
các giải pháp thích ứng, Nhà xuất bản Bản đồ.
-79-


22. Trần Thanh Xuân, Trần Thục, và Hoàng Minh Tuyển (2011), Tác động của biến
đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội, NXB KH&KT.
Tiếng Anh
23. Hans Estrup Andersen, Brian Kronvang, Søren E. Larsen, Carl Christian
Hoffmann, Torben Strange Jensen, and Erik Koch Rasmussen (2006), Climatechange impacts on hydrology and nutrients in a Danish lowland river basin,
Science of The Total Environment, No.365(1–3), pp. 223-237.
24. NigelW Arnell and SimonN Gosling (2014), The impacts of climate change on
river flood risk at the global scale, Climatic Change, pp. 1-15.
25. NigelW Arnell and Ben Lloyd-Hughes (2014), The global-scale impacts of
climate change on water resources and flooding under new climate and socioeconomic scenarios, Climatic Change, No.122(1-2), pp 127-140.
26. M. J. Booij (2005), Impact of climate change on river flooding assessed with
different spatial model resolutions, Journal of Hydrology, No.303(1–4), pp. 176198.
27. Shaochun Huang & Fred F. Hattermann & Valentina Krysanova & Axel
Bronstert (2013), Projections of climate change impacts on river flood conditions
in Germany by combining three different RCMs with a regional eco-hydrological
model, Climatic Change, No. 116, pp. 33.
28. US Army Corps of Engineers Hydrologic Engineering Center (2000), HEC-HMS

Technical Reference Manual.
29. US Army Corps of Engineers Hydrologic Engineering Center (2010), HEC-RAS
4.1 Hydraulic Reference Manual.
30. King County (2010), the Climate Change Impacts on River Flooding Report:
State-of-the-Science and Evidence of lacal Impacts.
31. Samiran Das and Slobodan P. Simonovic (2012), Assessment of Uncertainty in
Flood Flows under Climate Change Impacts in the Upper Thames River Basin,
Canada, British Journal of Environment and Climate Change, No.2(4).
32. Christian Dobler, Gerd Bürger, and Johann Stötter (2012), Assessment of climate
change impacts on flood hazard potential in the Alpine Lech watershed, Journal
of Hydrology, No.460–461(0), pp. 29-39.
33. J. Handmer, Z.W. Kundzewicz Y. Honda, N. Arnell, G. Benito, J. Hatfield, I.F.
Mohamed, P. Peduzzi, S. Wu, B. Sherstyukov,, and and Z. Yan K. Takahashi
(2012), Changes in impacts of climate extremes: human systems and ecosystems.
In: Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate
Change Adaptation [Field, C.B., V. Barros, T.F. Stocker, D. Qin, D.J. Dokken,
K.L. Ebi, M.D. Mastrandrea, K.J. Mach, G.-K. Plattner, S.K. Allen, M. Tignor,
and P.M. Midgley (eds.)]. A Special Report of Working Groups I and II of the

-80-


34.

35.
36.
37.
38.

39.

40.

41.

42.

43.

44.

45.

46.

Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), Cambridge University
Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, pp. 231-290.
Pin-Han Kuo Hsiao-Wen Wang, Jenq-Tzong Shiau (2013), Assessment of climate
change impacts on flooding vulnerability for lowland management in
southwestern Taiwan, Nat Hazards, No.68, pp. 19.
IPCC (1994), Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and
Adaptaions.
IPCC (2007), The Fourth Assessment Report.
IPCC (2013), The 5th Assessment Report.
IPCC (2013), Summary for Policymakers. In: Climate Change 2013: The
Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment
Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Stocker, T.F., D.
Qin, G.-K. Plattner, M. Tignor, S.K. Allen, J. Boschung, A. Nauels, Y. Xia, V. Bex
and P.M. Midgley (eds.)]. Cambridge University Press, Cambridge, United
Kingdom and New York, NY, USA.
S. N. Jonkman (2005), Global Perspectives on Loss of Human Life Caused by

Floods, Natural Hazards, No.34(2), pp. 151-175.
A. L. Kay, H. N. Davies, V. A. Bell, and R. G. Jones (2009), Comparison of
uncertainty sources for climate change impacts: flood frequency in England,
Climatic Change, No.92(1-2), pp. 41-63.
Zbigniew W. Kundzewicz, Shinjiro Kanae, Sonia I. Seneviratne, John Handmer,
Neville Nicholls, Pascal Peduzzi, Reinhard Mechler, Laurens M. Bouwer, Nigel
Arnell, Katharine Mach, Robert Muir-Wood, G. Robert Brakenridge, Wolfgang
Kron, Gerardo Benito, Yasushi Honda, Kiyoshi Takahashi, and Boris
Sherstyukov (2013), Flood risk and climate change: global and regional
perspectives, Hydrological Sciences Journal, No.59(1), pp. 1-28.
ZbigniewW Kundzewicz, Yukiko Hirabayashi, and Shinjiro Kanae (2010), River
Floods in the Changing Climate—Observations and Projections, Water
Resources Management, No.24(11), pp. 2633-2646.
Hyun-Han Kwon, Bellie Sivakumar, Young-Il Moon, and Byung-Sik Kim
(2011), Assessment of change in design flood frequency under climate change
using a multivariate downscaling model and a precipitation-runoff model,
Stochastic Environmental Research and Risk Assessment, No.25(4), pp. 567-581.
David Labat, Yves Goddéris, Jean Luc Probst, and Jean Loup Guyot (2004),
Evidence for global runoff increase related to climate warming, Advances in
Water Resources, No.27(6), pp. 631-642.
David R. Legates, Harry F. Lins, and Gregory J. McCabe (2005), Comments on
“Evidence for global runoff increase related to climate warming” by Labat et al,
Advances in Water Resources, No.28(12), pp. 1310-1315.
Bernhard Lehner, Petra Döll, Joseph Alcamo, Thomas Henrichs, and Frank
Kaspar (2006), Estimating the Impact of Global Change on Flood and Drought
-81-


47.


48.
49.

50.

51.

52.

53.

54.

Risks in Europe: A Continental, Integrated Analysis, Climatic Change, No.75(3),
pp. 273-299.
Michael D. Dettinger and Henry F. Diaz (2000), Global Characteristics of
Stream Flow Seasonality and Variability, Jounal of Hydrometeology, No.1, p.
22.
NewZealand Ministry for the Environment (2010), Tools for Estimating the
Effects of Climate Change on Flow.
Nicola Ranger, Stéphane Hallegatte, Sumana Bhattacharya, Murthy Bachu, Satya
Priya, K. Dhore, Farhat Rafique, P. Mathur, Nicolas Naville, Fanny Henriet,
Celine Herweijer, Sanjib Pohit, and Jan Corfee-Morlot (2011), An assessment of
the potential impact of climate change on flood risk in Mumbai, Climatic
Change, No.104(1), pp. 139-167.
Mukta Sapkota, Toshio Hamaguchi, and Toshiharu Kojiri (2011), Effects of
Climate Change in Red River Discharges and Flooding Risk in Hanoi, Vietnam,
Proceeding of Annual Conference, No. 24, pp. 148-148.
Sangam Shrestha (2014), Assessment of Climate Change Impacts on Flood
Hazard Potential in the Yang River Basin, Thailand, in Climate Change Impacts

and Adaptation in Water Resources and Water Use SectorsSpringer International
Publishing. pp. 43-66.
Slobodan P. Simonovic and Lanhai Li (2004), Sensitivity of the Red River Basin
Flood Protection System to Climate Variability and Change, Water Resources
Management, No. 18, p. 21.
Jean-Luc Probst and Yves Tardy (1989), Global runoff fluctuations during the
last 80 years in relation to world temperature change, American Journal of
Science, No. 289, p. 18.
Jean-Luc Probst and Yves Tardy (1987), Long range streamflow and world
continental runoff fluctuations since the beginning of this century, Juornal of
Hydrology, No. 94, p. 22.

-82-



×