Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.26 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN VIỆT CƯỜNG

THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN VIỆT CƯỜNG

THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH CHƯƠNG
XÁC NHẬN CỦA GVHD


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

TS. NGUYỄN THANH CHƢƠNG

GS.TS. PHAN HUY ĐƢỜNG

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chƣa đƣợc
công bố nội dung bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn
đƣợc chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy hƣớng dẫn luận văn của tôi,
Tiến sĩ Nguyễn Thanh Chƣơng, ngƣời đã tạo mọi điều kiện, động viên và
giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Trong suốt quá trình nghiên cứu, thầy
đã kiên nhẫn hƣớng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu biết sâu
sắc về khoa học, cũng nhƣ kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt
đƣợc những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.
Xin cám ơn Khoa Kinh tế chính trị, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi làm việc
trên khoa để tiến hành tốt luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động
viên tôi những lúc khó khăn để có thể vƣợt qua và hoàn thành tốt luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... i
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu: ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các bài viết trên tạp chí, báo điện tử: ....... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý luận về đầu tƣ, thu hút vốn đầu tƣ ... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đầu tư, vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư .. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khu công nghiệp ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào các khu công
nghiệp.................................................................................................................22
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................29
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng: ........................................................29
2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin: .............................................................29
2.1.2. Phương pháp phân tích............................................................................30
2.1.3. Phương pháp xử lý số liệu: ......................................................................30
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu. .................................................31
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................31
2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu ...............................................................31
2.3. Các công cụ đƣợc sử dụng .............................................................................31
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn ............................................................31
2.3.2. Phương pháp quan sát .............................................................................31
2.4. Độ tin cậy của nghiên cứu ..............................................................................32



CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC TRONG
GIAI ĐOẠN 2008-2013 ...........................................................................................33
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bình Xuyên ..........................33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................33
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .........................................................................36
3.2. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế ......................................................................39
3.2.1. Bối cảnh quốc tế ......................................................................................39
3.2.2. Bối cảnh trong nước, vùng đồng bằng sông Hồng và tỉnh Vĩnh Phúc ....44
3.3. Hoạt động thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp ................................45
3.3.1. Công tác tổ chức quản lý của nhà nước đối với các khu công nghiệp ....45
3.3.2. Các hoạt động thu hút vốn đầu tư ...........................................................46
3.4. Kết quả thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp ....................................57
3.4.1. Vốn đầu tư tổng quan qua các năm .........................................................57
3.4.2. Vốn đầu tư theo quy mô, tiến độ thực hiện ..............................................59
3.4.3. Vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp .................................................63
3.4.4. Vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh ...........................63
3.4.5. Vốn đầu tư theo đối tác ............................................................................64
3.5. Tình hình sử dụng đất tại các khu công nghiệp ..............................................65
3.6. Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong thu hút vốn đầu tƣ vào các
khu công nghiệp ....................................................................................................67
3.6.1. Những thành công và nguyên nhân .........................................................67
3.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân...............................................................69
CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN
NĂM 2020 ................................................................................................................72
4.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc và huyện
Bình Xuyên ............................................................................................................72
4.1.1. Định hướng ..............................................................................................72



4.1.2. Mục tiêu phát triển công nghiệp của huyện ............................................75
4.2. Các giải pháp thu hút đầu tƣ ...........................................................................76
4.2.1. Giải pháp về công tác quản lý của Nhà nước: ........................................77
4.2.2. Giải pháp về tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng ....79
4.2.3. Giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách và cải cách thủ tục hành
chính ..................................................................................................................80
4.2.4. Giải pháp về đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..............82
4.2.5. Giải pháp về đổi mới và tăng cường xúc tiến đầu tư ..............................85
4.2.6. Giải pháp về khuyến khích, hỗ trợ đầu tư ...............................................86
4.2.7. Giải pháp về thị trường ...........................................................................87
4.3. Kiến nghị, đề xuất...........................................................................................88
4.3.1. Đối với UBND huyện Bình Xuyên: ..........................................................88
4.3.2. Đối với UBND tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................90
KẾT LUẬN ...............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................93


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung
Vốn đầu tƣ FDI vào các khu công nghiệp theo từng

Trang

1


Bảng 3.1

2

Bảng 3.2

Vốn đầu tƣ DDI vào các khu công nghiệp

58

3

Bảng 3.3

Số dự án FDI đầu tƣ thu hút qua các năm

58

4

Bảng 3.4

Vốn đầu tƣ FDI vào từng khu công nghiệp

59

5

Bảng 3.5


So sánh vốn đầu tƣ DDI vào từng khu công nghiệp

60

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8

Bảng 3.8

Vốn đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực sản xuất

63

9

Bảng 3.9

Vốn đầu tƣ theo quốc gia

64

10


Bảng 3.10

Tình hình sử dụng đất tại các khu công nghiệp

65

11

Bảng 3.11

năm so với toàn tỉnh

Tình hình thực hiện dự án đầu tƣ so với dự án đã
đăng ký
Vốn đầu tƣ FDI thực hiện so với đăng ký tại từng
khu công nghiệp

Tình hình sử dụng đất của các dự án đầu tƣ từ 20082013

i

57

60

61

66



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND
tỉnh Vĩnh Phúc, Huyện Bình Xuyên đƣợc tỉnh Vĩnh Phúc xác định là huyện
trọng điểm phát triển công nghiệp của tỉnh, do vậy là một địa phƣơng đƣợc
tỉnh đầu tƣ rất lớn cho phát triển công nghiệp, nhƣ trong công tác đền bù, giải
phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp
trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn. Hiện
nay trên địa bàn huyện có 6 khu công nghiệp, với tổng diện tích gần 2.000 ha,
trong đó gồm: Khu công nghiệp Bình Xuyên; khu công nghiệp Bình Xuyên
II; khu công nghiệp Nam Bình Xuyên; khu công nghiệp Bá Thiện; khu công
nghiệp Bá Thiện II và khu công nghiệp Sơn Lôi.
Tuy nhiên, việc thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn
trong những năm gần đây còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế
của huyện, số dự án đầu tƣ vào chƣa nhiều, tỉ lệ thực hiện dự án đạt thấp. Do
vậy, việc nghiên cứu đề tài là cần thiết để giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc
của huyện, của tỉnh có thêm những giải pháp để thu hút đầu tƣ của các doanh
nghiệp trong và ngoài nƣớc, tăng tỉ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp, đẩy
mạnh phát triển công nghiệp… hoàn thành mục tiêu đƣa huyện Bình Xuyên
trở thành huyện công nghiệp.
1.1. Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo.
Là học viên cao học ngành Quản lý kinh tế, với các kiến thức đã đƣợc
đào tạo, dựa trên cơ sở những kiến thức nền tảng và nâng cao về kinh tế học,
tác giả nhận thấy việc lựa chọn đề tài nhƣ vậy là hoàn toàn phù hợp với
chuyên ngành đƣợc đào tạo. Tác giả sử dụng những kiến thức đƣợc đào tạo
thuộc ngành quản lý kinh tế để tổng hợp, phân tích, luận giải các chính sách

1



và các hoạt động quản lý kinh tế có liên quan đến thu hút đầu tƣ vào các khu
công nghiệp tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua, chỉ ra
những hạn chế và nguyên nhân để đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả thu hút đầu tƣ trong thời gian tiếp theo.
Với các kiến thức chuyên ngành, học viên có khả năng áp dụng các kiến
thức về quản lý kinh tế trong triển khai, tổng kết, đánh giá và phản biện các
chính sách kinh tế của nhà nƣớc và của địa phƣơng có liên quan đến thu hút
đầu tƣ; sử dụng các kiến thức chuyên sâu về quản lý kinh tế trong quản lý, lãnh
đạo, xây dựng và thẩm định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển các khu cụm công
nghiệp, đánh giá hoạt động quản lý, xúc tiến đầu tƣ vào các khu cụm công
nghiệp của các cấp, các ngành tại địa phƣơng trong bối cảnh hội nhập và cạnh
tranh toàn cầu ngày càng phức tạp.
Do đó, với đề tài “Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, tác giả thấy rằng đây là đề tài phù hợp
với ngành Quản lý kinh tế mà mình đƣợc đào tạo.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu
Luận văn tập trung trả lời câu hỏi: Cần có những giải pháp nhƣ thế nào
để thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Bình
Xuyên trong thời gian tới?
2. Đối tượng nghiên cứu :
Đối tƣợng nghiên cứu là cơ chế chính sách nhằm thu hút vốn đầu tƣ và
việc vận dụng các cơ chế, chính sách để thu hút đầu tƣ vào các khu công
nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó có các khu công nghiệp trên địa bàn
huyện Bình Xuyên.
3. Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài của luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu
tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Bình Xuyên từ năm 2008-

2



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2013. Báo cáo tổng kết tình hình 25 năm thu hút
FDI tại Việt Nam. tài liệu tại Hội nghị tổng kết tình hình 25 năm thu hút
FDI tại Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/3/2013.
2. Bộ Kế Hoạch & Đầu Tƣ và cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, 2003.
Nghiên cứu chiến lược xúc tiến FDI tại nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. Hà Nội.
3. Chu Văn Cấp, 2003. Nâng cao sức cạnh trạnh của nền kinh tế nước ta
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nxb CTQG.
4. Chính phủ, 2013. Nghị quyết số 103/NQ-CP, ngày 29/8/2013 về định
hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp
nước ngoài trong thời gian tới. Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Dũng, 2005. Một số vấn đề xã hội trong xây dựng và phát triển
các khu công nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự Báo, số 3/2005.
6. Phan Huy Đƣờng, 2012. Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội:
NXB ĐHQG Hà Nội.
7. HĐND tỉnh Vĩnh Phúc, 2011. Nghị quyết số 37/2011/NQ-HĐND ngày
9/12/2011 về một số chính sách hỗ trợ dạy nghề, giải quyết việc làm và
giảm nghèo giai đoạn 2012 - 2015. Vĩnh Phúc.
8. Nguyễn Đình Hiền, 2013. Liên kết vùng - giải pháp tối ƣu để thu hút FDI.
Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 4/2013.
9. Hoàng Hồng Hiệp, 2005. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài vào vùng duyên hải miền Trung. Tạp chí Kinh tế và
Dự Báo, số 4/2005.
10. Trần Quang Lâm, 2004. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Thực trạng và

3



triển vọng. Đề tài cấp bộ năm 2004 của khoa Kinh tế - Chính trị, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Ngọc Mai, 2013. Bí quyết thu hút FDI tại Singapor và kinh
nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 16/2013.
12. Nguyễn Mại, 2014. Để FDI đem lại nhiều hiệu quả hơn trong năm 2014.
Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2/2014.
13. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011
về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ. Hà Nội.
14. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011
ban hành Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển. . Hà
Nội.
15. Thủ tƣớng Chính phủ, 2013. Quyết định số 795/QĐ-TTg, ngày 23/5/2013
về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng
bằng sông Hồng đến năm 2020. . Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Ninh Thuận và Bùi Văn Trịnh, 2012. Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu công nghiệp tại
thành phố Cần Thơ. Cần Thơ: NXB ĐH Cần Thơ
17. Nguyễn Thị Thƣơng, 2013. Để tăng cƣờng thu hút FDI của Nhật Bản vào
Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 23/2013.
18. Trần Xuân Tùng, 2005. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thực
trạng và giải pháp. Hà Nội: NXB CTQG.
19. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2010. Quyết định số 05/2010/QĐ-UBND, ngày
29/1/2010 v/v quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc.
20. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND ngày
15/10/2012 v/v ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị và cá

4



nhân tham gia Cổng thông tin đối thoại “Doanh nghiệp - Chính quyền”.
Vĩnh Phúc.
21. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Quyết định số 40/2012/QĐ-UBND ngày
29/10/2012 v/v ban hành quy định giải quyết thủ tục hành chính một cửa
liên thông các dự án đầu tư xây dựng tại Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tư
tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc.
22. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND ngày
29/10/2012 v/v ban hành quy định giải quyết thủ tục hành chính một cửa liên
thông các dự án đầu tư trực tiếp tại Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc.
Vĩnh Phúc.
23. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND ngày
14/11/2012 v/v ban hành quy định về hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực
hiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ khi đầu tư vào các khu,
cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc.
24. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Quyết định số 1440/2012/QĐ-UBND ngày
28/6/2012 v/v thành lập Ban chỉ đạo xúc tiến và hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh
Phúc. Vĩnh Phúc.
25. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Quyết định số 1889/QĐ-UBND, ngày
8/8/2012 v/v thành lập Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh
Phúc.
26. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, 2013. Quyết định số 1897/QĐ-UBND, ngày
24/7/2013 v/v phê duyệt Đề án cải thiện, nâng cao chỉ số năng lực cạnh
tranh của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2015. Vĩnh Phúc.
27. Hà Thị Cẩm Vân và Lê Mai Trang, 2013. Nhận diện những điểm nghẽn
trong thu hút FDI vào Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 15/2013.

5




×