Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.28 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 CUỐI NĂM
(Năm học: 2012-2013)
Phân môn
I-Phân
môn tiếng
việt:

II. Phần
Văn bản

III. Phần
Tập làm
văn:

Nội dung cần ôn tập
1- Các phương châm hội thoại
2- Sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ, thành ngữ, biệt ngữ xã
hội.
3- Các thành phần câu ( chính,phụ).
4- Các kiểu câu (phân loại theo cấu trúc ngữ pháp, theo mục
đích nói)
5- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
6- Liên kết câu liên kết đoạn.
7- Nghĩa tường minh và hàm ý
8- Từ láy, từ ghép, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa.
9- Hệ thống từ loại tiếng việt.
10-Cụm từ
11-Các biện pháp tu từ.
12-Các vấn đề thuộc chương trình địa phương.
1- Các tác phẩm trung đại: Người con gái Nam Xương,


Truyện Kiều, Hoàng Lê nhất thống chí, Lục vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga…
2- Thơ trữ tình hiện đại việt nam: Đồng chí, Tiểu đội xe
không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Ánh trăng,
Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với
con…
3- Truyện hiện đại việt nam: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc
lược ngà, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi.
4- Một số văn bản nước ngoài: Cố hương, Mây và sóng,
Những đứa trẻ, Rô bin xơn…, Bố của Xi Mông, Con chó
bấc.
1- Một số văn bản nhật dụng…
2- Một số văn bản nghị luận văn chương.
3- Luyện đề thi tổng hợp

Thời
lượng
6 tiết

26 tiết
4 tiết
12 tiết

6 tiết
4 tiết
8 tiết
2 tiết
1 tiết
5 tiết


Lê lợi, ngày 24/4/2013
Nhóm Văn 9

Ghi
chú


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 CUỐI NĂM
(Năm học: 2012-2013)
I. Phân môn tiếng việt:
1. Ôn tập Các phương châm hội thoại.
2. Ôn tập sự phát triển của từ vựng .
3. Thuật ngữ, thành ngữ, biệt ngữ xã hội.
4. Ôn tập các thành phần câu ( các thành phần chính, thành phần phụ).
5. Ôn tập Các kiểu câu (phân loại theo cấu trúc ngữ pháp, theo mục đích
nói)
6. Ôn tập Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
7. Ôn tập Liên kết câu, liên kết đoạn văn.
8. Ôn tập Nghĩa tường minh và hàm ý
9. Từ láy từ ghép.


10.Ôn tập hệ thống từ loại tiếng việt.
11.Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa…
12.Ôn tập Cụm từ( Cụm danh từ; cụm tính từ; cụm động từ)
13.Ôn tập Các biện pháp tu từ.
14.Các vấn đề thuộc chương trình địa phương.
II.
Phần Văn học:
A. Văn học việt nam:

1.Ôn tập các tác phẩm văn học trung đại việt nam:
* Gợi ý:
- Lập bảng thống kê theo hướng dẫn:
Thứ tự Tên tác
phẩm

Tác
giả

Hoàn
cảnh
sáng tác

Thể loại

Giá trị nội
dung

Giá trị Nghệ
thuật

2.Ôn tập thơ trữ tình hiện đại việt nam( Kì I + Kì II)
* Gợi ý:
- Lập bảng thống kê theo hướng dẫn:
Thứ tự Tên tác
phẩm

Tác
giả


Hoàn
cảnh
sáng tác

Thể loại

Giá trị nội
dung

Giá trị Nghệ
thuật

- Tập phân tích cảm nhận các vấn đề trong tác phẩm truyện( nhân vật, tình huống,
nội dụng, nghệ thuật đặc sắc…)
3. Ôn tập các tác phẩm thuộc chương trình địa phương
* Gợi ý:
- Lập bảng thống kê theo hướng dẫn:
Thứ tự Tên tác
phẩm

Tác
giả

Hoàn
cảnh
sáng tác

Thể loại

Giá trị nội

dung

Giá trị Nghệ
thuật

B. Văn học nước ngoài:
1. Ôn tập tất các tác phẩm văn học nước ngoài ( Kì I + Kì II)
* Gợi ý:
- Lập bảng thống kê theo hướng dẫn:
Thứ tự Tên tác
phẩm

Tác
giả

Hoàn
cảnh

Thể loại

Giá trị nội
dung

Giá trị Nghệ
thuật


sáng tác
III. Phần Tập làm văn:
1. Ôn tập các phương thức biểu đạt.

2. Ôn tập các kiểu văn bản trọng tâm trong chương trình ngữ văn 9:
- Tự sự.
- Thuyết minh.
- Nghị luận:
+ Nghị luận xã hội .
+ Nghị luận văn chương
+ Nghị luận văn chương kết hợp nghị luận xã hội.
3. Bám vào các tác phẩm văn chương đã học( kì I + Kì II), tập làm những đề bài
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; đề bài nghị luận về một đoạn trích hoặc tác
phẩm truyện; đề bài nghị luận văn chương kết hợp nghị luận xã hội.
Lê lợi, ngày 20/3/2013

Nhóm Văn 9
ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KÌ II
(Năm học 2012- 2013)
Thời gian: 90 phút
Đề I
Câu 1( 2đ) : “ Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật
vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy
chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất
vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt của các chiến sĩ dõi theo
mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi
khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”


a, Đoạn văn trên có sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là
chủ yếu?
b, Đoạn văn sử dụng ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy?
c, Chỉ ra thành phần biệt lập trong đoạn ( nếu có)
d, Viết lại câu: “ Tôi sẽ không đi khom” thành câu có thành phần khởi ngữ.

Câu 2 (4đ) Từ truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” ( Lê Minh Khuê) hãy nói lên
những suy nghĩ của em về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 3( 4đ)Cảm nhận về đoạn thơ :
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
( Viếng Lăng Bác- Viễn Phương)
Đề II
Câu 1( 2đ):
Chúng tôi, mọi người- kể cả anh, đề tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật
lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bổng nổi dậy trong người nó, trong lúc không
ai ngờ đến thì nó bỗng thét lên:
- Ba…a…a…ba!
( Nguyễn Quang Sáng)
Tiếng kêu của nó như xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót
xa.
a, Chỉ ra các thành phần biệt lập có trong đoạn trích trên?
b, Phép liên kết nào được sử dụng trong đoạn?
Câu 2( 3đ)
a, Chép theo trí nhớ khổ thơ thứ nhất bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải”
b, Nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa của nhan đề bài thơ?
Câu 3( 5đ)
Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cha con trong bài thơ “Nói với con” của Y
Phương.
Lê lợi, ngày 20/ 3/ 2013




×