Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vấn đề xử lý ảnh báo chí trên báo điện tử cho điện thoại di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.65 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=======================

ĐINH THỊ PHƢỢNG

VẤN ĐỀ XỬ LÝ ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO
ĐIỆN TỬ CHO ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=======================

ĐINH THỊ PHƢỢNG

VẤN ĐỀ XỬ LÝ ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO
ĐIỆN TỬ CHO ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60 32 01 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đặng Đức Long

Hà Nội - 2015



2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................5
1. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................6
3. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu ........................................................................10
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ...........................Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu .....................................Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .................Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu luận văn .................................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ...............................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO
ĐIỆN TƢ̉ CHO ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG ............Error! Bookmark not defined.

1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ.......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Ảnh báo chí (photojournalism) ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Xử lý ảnh báo chí ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Báo điện tử cho ĐTDĐ ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2 Sự hình thành, phát triển của ảnh báo chí và báo điện tử cho ĐTDĐError! Bookmark not de
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ảnh báo chíError! Bookmark not defined.
1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của báo điện tử cho ĐTDĐError! Bookmark not d
1.3 Sự khác biê ̣t giữa ảnh báo chí trên báo điê ̣n tử cho ĐTDĐ so với ảnh báo
chí trên các loại hình báo chí khác. ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4 Các tính chất của ảnh báo chí trên báo điện tử cho ĐTDĐError! Bookmark not defined
1.4.1 Tính định hướng ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Tính mục đích .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.3 Tính thời sự .............................................. Error! Bookmark not defined.

1.4.4 Tính chân thực, khách quan. ................... Error! Bookmark not defined.
1.4.5 Tính đại chúng ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.6 Tính giáo dục và thẩm mỹ. ...................... Error! Bookmark not defined.
1.5 Vai trò của ảnh báo chí đối với báo điện tử cho ĐTDĐError! Bookmark not defined.
1.6 Ý nghĩa của việc xử lý ảnh báo chí trên báo điê ̣n tử cho ĐTDĐ.Error! Bookmark not de
Tiể u kết chƣơng 1 .................................................Error! Bookmark not defined.

3


CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG XƢ̉ LÝ ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO ĐIỆN TƢ̉
CHO ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG .............................Error! Bookmark not defined.
2.1 Giới thiệu khái quát về một số báo khảo sát. .... Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Báo Dân trí mobile .................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Báo Thanh niên mobile ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Báo VietnamPlus mobile ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Khảo sát việc xử lý ảnh báo chí trên Dân trí mobile, Thanh niên mobile và
VietnamPlus mobile ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Xử lý về nội dung ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Xử lý về hình thức thể loại. ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Xử lý về nghệ thuật .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Xử lý về chú thích ảnh ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Xử lý về các thông số kỹ thuật ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.6 Xử lý về tổ chức ảnh trên trang, bài (vị trí, mật độ)Error! Bookmark not defined.
2.3 Thành công và hạn chế trong việc xử lý ảnh báo chíError! Bookmark not defined.
2.3.1 Thành công .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Hạn chế .................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT , KHUYẾN NGHI ̣ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO ĐIỆN TƢ̉ CHO ĐIỆN THOẠI DI

ĐỘNG ...................................................................Error! Bookmark not defined.

3.1 Những vấn đề đặt ra đối với ảnh báo chí trên báo điện tử cho ĐTDĐError! Bookmark not de
3.2 Nguyên nhân của những tồ n tại, nhược điểm trong việc xử lý ảnh báo chí
báo điện tử cho ĐTDĐ ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3 Một số gi ải pháp nâng cao chất lượng ảnh báo chí trên báo điện tử cho
ĐTDĐ. ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Đối với cơ quan quản lý báo chí. ............ Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Đối với cơ quan báo chí .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Đối với phóng viên, biên tập viên ảnh. .... Error! Bookmark not defined.
3.3.4 Đối với cơ sở đào tạo báo chí ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN...........................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................11

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, chúng ta đang chứng kiế n m ột cuô ̣c c ạnh
tranh gay gắt trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là đối với
các thiết bị ĐTDĐ. Nếu như một vài năm trước, việc đọc báo, xem video, hình
ảnh… trên ĐTDĐ là điều ít ai mơ tưởng tới thì nay, sự ra đời các loại smartphone
mang tính đột phá mới về màn hình, pin… và các ứng dụng hiện đại đã, đang và sẽ
làm thay đổi hoàn toàn cách chúng ta kết nối và sử dụng Internet.
Theo một điều tra của Trung tâm Nghiên cứu Pew, có tới 32% người dân Mỹ
xem tin qua Internet hằng ngày. Cứ 5 người Mỹ thì có 1 người xem tin bằng ĐTDĐ,
trong đó 78% số này sử dụng điện thoại thông minh. “Tiêu dùng tin tức” là hoạt
động phổ biến thứ nhì trên máy tính bảng và ĐTDĐ, chỉ sau hoạt động nhận/ gửi

email. Tại Việt Nam, trong số gần 31 triệu người sử dụng Internet, hiện có đến 19
triệu người lên mạng bằng ĐTDĐ” [26,tr.126]. Đây là cách thức tiếp nhận thông tin
vừa nhanh, vừa ngắn gọn, mang tính cá nhân hóa cao, thích ứng với nhu cầu tiêu
dùng tin tức theo phong cách sống động và hoàn toàn mới của giới trẻ.
Do đó, việc thiết kế các website của các báo điện tử cũng cần phải thay đổi để
phù hợp , bắt kịp với những xu hướng, cách thức tiếp cận mới của công chúng là
điều bắt buộc mà bất kỳ tòa soạn nào cũng cần phải nghĩ tới. Sự ra đời các tờ báo
dành cho phiên bản ĐTDĐ là một minh chứng rất rõ ràng về xu hướng phát triển
của báo chí trong tương lai: truyền thông di động đang chiếm ưu thế.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, việc xây dựng và phát triển các website dành
cho ĐTDĐ hiện nay đang đòi hỏi rất nhiều yếu tố cả về mặt công nghệ kỹ thuật lẫn về
mặt nội dung. Trong đó, vấn đề xử lý ảnh báo chí – kênh thông tin cơ bản nhất sao cho
hấp dẫn, phù hợp với từng phiên bản ĐTDĐ vẫn đang và sẽ luôn là mối quan tâm hàng
đầu đối với mỗi phóng viên, biên tập viên. Mặt khác, những người sử dụng ĐTDĐ để
đọc tin thì thông thường thời gian truy cập ngắn nhưng nhiều lần trong ngày. Vì thế,

5


việc chú trọng tới hình ảnh là điều rất cần thiết dành cho những người dùng không có
nhiều thời gian có thể đọc lướt tin rất nhanh mà vẫn nắm được thông tin.
Bên cạnh nhiều thành công đáng ghi nhận về ảnh báo chí đã mang lại nhờ việc
xử lý tốt các thao tác trước khi đăng tải thì ảnh trên báo điện tử cho ĐTDĐ vẫn còn
bộc lộ một số mặt hạn chế, nhất là về cách thức thực hiện. Thực tế đó đòi hỏi chúng
ta phải có những nghiên cứu toàn diện, khoa học và hệ thống để giúp ảnh báo chí
phát huy được hết những tiềm năng vốn có của nó trên loại hình mới dành cho
ĐTDĐ.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn “Vấn đề xử lý ảnh báo chí trên báo
điện tử cho điê ̣n thoại di động” là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa sâu
sát. Công trình nghiên cứu này sẽ bổ khuyết cho những vấn đề đang đă ̣t ra đố i với

viê ̣c thông tin bằ ng hiǹ h ảnh . Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp chúng ta
nhìn nhận được những mặt thành công, hạn chế và đưa ra được những đánh giá, đề
xuất để khắc phục các thiếu sót. Đồng thời, cũng là tiền đề để nhận định và phân
tích xu hướng phát triển ảnh báo chí trên báo điện tử dành cho phiên bản ĐTDĐ
trong tương lai gần.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Về tổ ng thể , cho đế n nay theo tìm hiể u của chúng tôi vẫn chưa có công trình
nào nghiên cứu về đề tài này. Tuy nhiên, xét dưới góc độ một vài lĩnh vực liên
quan, ít nhiều cũng có một số công trình đề cập đến truyền thông di động và ảnh
báo chí. Trong đó, tiêu biể u với nghiên cứu của Oscar Westlund , 2011 về : “Cross –
media news work – Sensemaking of the Mobile Media Revolution” (sản xuất tin tức
truyền thông hội tụ: một nghiên cứu đa ngành về cuộc cách mạng của truyền thông
di động). Ngoài ra, trên thế giới còn có mô ̣t số công trin
̀ h nghiên cứu về ảnh như:
- “Flash Journalism: How to Create Multimedia News Packages” (làm thế
nào để tạo ra gói tin tức đa phương tiện

) của nữ nhà báo, giảng viên người Mỹ

Mindy McAdams.
- “Ảnh báo chí” của Brian Herton, NXB Thông Tấn, Hà Nội (2003);

6


- “Nhiếp ảnh và Báo chí hiện đại” của B.Jodorop; V.zachejeva; A.Vactanop;
A.Kennen; M.Kagar; J.Schlevoigt; G.Tsudakop, TTXVN, Hà Nội (1987);
- “Nhiếp ảnh báo chí” của Peti Tausk, NXB Thông Tấn Hà Nội (1985);
- “Suy nghĩ về nhiếp ảnh” của Béc Ton Bailo (Đức), Nxb Văn hóa (2003);
- “Sổ tay thiết kế báo” (bản dịch Tiếng Việt) của tác giả Tim Harrower.

Tại Việt Nam, hiện nay đã có khá nhiều các cuốn sách, tài liệu bàn về ảnh. Chỉ
riêng ở Thông tấn xã Việt Nam, trong những năm qua đã có hàng chục tài liệu, sách
tham khảo đề cập đến nhiếp ảnh nói chung và ảnh báo chí nói riêng.
Sau đây là một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như:
Đề tài cử nhân:
- Nguyễn Thị Thụy Điển (2008), “Bước đầu tìm hiểu về ứng dụng báo chí trên
điện thoại di động”, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN. Tác giả chủ
yếu nghiên cứu về những vấn đề công nghệ và truyền thông của điện thoại tại Việt
Nam. Đồng thời, phân tích hệ thống nội dung thông tin báo chí được cung cấp qua
mạng di động của Viettel năm 2010, thông qua việc khảo sát những tin tức được
cung cấp qua MMS.
- Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2010), “Khảo sát việc sử dụng thiết bị di động có truy
cập Internet với mục đích giải trí của công chúng đô thị Hà Nội”, Đại học Khoa học
Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN. Nội dung khóa luận trên hướng tới nghiên cứu thói
quen sử dụng các thiết bị di động có truy cập Internet để giải trí của công chúng đô
thị Hà Nội lứa tuổi từ 18 đến 25.
- Đặng Quốc Nam (2008), “Phóng sự ảnh báo mạng điện tử trong xu thế đa
phương tiện”, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội. Trong đề tài nghiên cứu
này, tác giả đã khẳng định được đây là một phương thức chuyển tải thông tin hoàn
toàn mới: hấp dẫn, hiệu quả và để lại dấu ấn sâu đậm, chỉ xuất hiện trên báo điện tử.
- Bùi Thị Minh (2006), “Hiệu quả sử dụng màu sắc trong ảnh báo chí khi tổ
chức nội dung và thiết kế trình bày báo in (khảo sát trên báo Lao động và Bạn
đường từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2005)”, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà
Nội. Khóa luận làm rõ được bản chất, ý nghĩa của màu sắc, để lấy đó làm cơ sở

7


đánh giá hiệu quả màu sắc ảnh báo chí trong tổ chức nội dung, thiết kế, trình bày
báo in.

Đề tài thạc sĩ:
- Trần Thị Nguyệt Ánh (2011), “Bước đầu nhận diện loại hình truyền thông
mới trên ĐTDĐ ở Việt Nam”, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.
Trong nghiên cứu này tác giả mới nhận diện đọc báo trên ĐTDĐ như một loại hình
truyền thông mới, và chỉ ra được cách thức đón nhận của công chúng như thế nào.
- Dương Đức Dũng (2013), “Xây dựng phiên bản báo mạng điện tử dành cho
môi trường ĐTDĐ (khảo sát báo điện tử VietnamPlus và CNN)”, Học viện Báo chí
& Tuyên truyền, Hà Nội. Luận văn trên đã đưa ra được cơ sở lý thuyết ban đầu cho
việc thiết kế và xây dựng được một phiên bản dành cho ĐTDĐ.
- Lê Đình Hải (2013), “Phát triển kinh tế báo mạng điện tử qua hình thức kinh
doanh trên điện thoại di động”, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội. Tác giả
tập trung khai thác những tiềm năng kinh tế to lớn của thị trường báo điện tử trên
điện thoại di động. Từ đó chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế và xu hướng phát triển
của kinh tế báo điện tử cùng những thách thức khi áp dụng hình thức kinh doanh
trên ĐTDĐ.
- Hoàng Thị Thu Hằng (2013), “Hành vi tiếp nhận thông tin báo chí trên
ĐTDĐ của công chúng thanh niên đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình
Phước hiện nay”, Học viện báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội. Tác giả luận văn đã
tập trung làm rõ hành vi, tập quán sử dụng thông tin báo chí trên ĐTDĐ của công
chúng là điều cần thiết để đo lường mức độ, phạm vi và ảnh hưởng của truyền thông
kỹ thuật số. Đồng thời, đưa ra những căn cứ khoa học xác thực về hình thức tiếp
nhận thông tin mới này ở Việt Nam.
- Lê Minh Yến (2011), “Vấn đề sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử
Việt Nam hiện nay (khảo sát các báo Vietnamnet, Dantri, VnExpress từ tháng 1/
2011 đến tháng 9/2011)”, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội. Luận văn đã
tiến hành phân tích việc sử dụng ảnh báo chí qua cách lựa cho ̣n

8

sử dụng ảnh và



đánh giá hiệu quả tác động. Từ đó, đề xuất những tiêu chí trong viê ̣c sử dụng ảnh
báo chí trên báo điện tử.
- Vũ Huyền Nga (2004), “Phóng sự ảnh và ảnh phóng sự trên báo in (Khảo
sát trên các tờ báo Tiếng Việt của Thông tấn xã Việt Nam từ tháng 1/2000 đến
tháng 1/2004)”, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội. Mục đích luận văn
chính là nghiên cứu và đánh giá sự phát triển của thể loại phóng sự ảnh trong tình
hình phát triển chung của báo chí Việt Nam.
- Nguyễn Thị Đóa (2012), “Ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam
hiện nay (Khảo sát các báo mạng điện tử: VnExpress.net, Dantri.com.vn,
Vietnamnet.vn, Vietnamplus.vn từ 01/06/2011 đến 01/06/2012)”, Trường Đại học
Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN. Mặc dù, luận văn này có đề cập đến
nghiên cứu về hình thức, nội dung, biên tập… nhưng tác giả chỉ tiến hành khảo sát
trên báo điện tử và cũng chưa đề cập một cách sâu sắc, cụ thể đến vấn đề xử lý.
Bên cạnh đó, còn có một số bài viết, cuốn sách nổi bật khác nghiên cứu về ảnh
báo chí như:
- Bài “Phóng sự ảnh và việc sử dụng phóng sự ảnh trên báo”, tác giả Phan Ái,
Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 7/2008;
- Bài “Nâng cao chất lượng ảnh báo chí – sự đòi hỏi bức thiết hiện nay”, tác
giả Phạm Tài Nguyên, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, số tháng 11/2008;
- Bài: “Mobile news: tương lai của truyền thông”, tác giả Lê Quốc Minh ,
trong cuố n “Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn” tập VIII (2013), Trường
ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN;
- Cuố n “Ảnh báo chí, Phầ n 1: Thiế t bi ̣ kỹ thuật và phương pháp tạo hình
nhiế p ảnh ”, tác giả Đỗ Phan Ái và Nguyễn Tiến Mão, Nxb Chính trị Quốc gia
(2002);
- Cuố n “Cơ sở lý luận ảnh báo chí”, tác giả Nguyễn Tiến Mão, Nxb Thông
tấn (2006);
- Cuố n “Lịch sử nhiếp ảnh thế giới”, tác giả Trần Mạnh Thường, Nxb Văn

hóa Thông tin, (1997).

9


- Cuốn “Nghê ̣ thuật của khoảnh khắ c”, tác giả Nguyễn Huy Hoàng, Nxb Quân
đô ̣i Nhân dân, (2012).
Mặc dù, các công trình nghiên cứu trên đều có những đóng góp nhất định. Tuy
nhiên, các nghiên cứu về xử lý ảnh báo chí trên báo điện

tử cho ĐTDĐ vẫn chưa

đươ ̣c đề câ ̣p đầ y đủ ; chưa đánh giá được đúng thực trạng xử lý ảnh báo chí từ sự
chuyển dịch mạnh mẽ của báo điện tử dùng trên máy tính sang môi trường di đô ̣ng
cả về hình thức lẫn nội dung. Bởi trải qua hơn 5 năm phát triển, từ khi ra đời cho tới
nay báo điện tử dành cho phiên bản ĐTDĐ đã có những bước “chuyển mình” đáng
kể và mang lại được những thành công bất ngờ nhờ việc liên tục cải tiến, áp dụng
nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình xây dựng và phát triển.
Do đó, luận văn tác giả nghiên cứu về: “Vấn đề xử lý ảnh báo chí trên báo
điện tử cho điện thoại di động” là một vấn đề rất mới mẻ và cần thiết. Với nội dung
được thể hiện trong luận văn người viết hi vọng kết quả nghiên cứu sẽ có đóng góp
nhất định về mặt lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, bổ khuyết cho những
vấn đề còn thiếu sót trên.
3. Mục đích, nội dung nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Kết hợp giữa nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, luâ ̣n văn so sánh, đánh
giá làm rõ được những thành công và hạn chế trong quá trình xử lý ảnh báo chí trên
báo điện tử cho ĐTDĐ. Cụ thể về: xử lý nội dung thông tin trên ảnh; hình thức thể
loại; nghệ thuật; các thông số kỹ thuật; cách sắp xếp, tổ chức ảnh trên trang, bài;
chú thích… Từ đó, đưa ra được những giải pháp, đánh giá sâu sát nhằm nâng cao

chất lượng ảnh báo chí trên báo điện tử cho ĐTDĐ.
3.2 Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, luận văn triển khai các nội dung nghiên cứu sau:
- Về lý luận: luận văn nghiên cứu những vấn đề chung về ảnh báo chí trên báo
điện tử cho ĐTDĐ. Ngoài việc làm rõ các khái niệm, lịch sử ra đời và phát triển, luâ ̣n
văn còn phân loại được các thể loại ảnh báo chí và có sự so sánh điể m khác biê ̣t giữa
ảnh báo chí trên báo điện tử cho ĐTDĐ so vớiảnh báo chí trên các loại hình khác;

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tuấn Anh (2012), Nâng cao đạo đức, trách nhiệm xã hội của người làm báo,
Báo

điện

tử

Quân

đội

nhân

dân.

/>
vn/61/43/7/24/24/210973/Default.aspx
2. Trần Thị Nguyệt Ánh (2011), Bước đầu nhận diện loại hình truyền thông mới

trên ĐTDĐ ở Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.
3. Đỗ Phan Ái, Nguyễn Tiế n Maõ (2002), Ảnh báo chí, Phầ n 1: Thiế t bi ̣ kỹ thuật và
phương pháp tạo hình nhiế p ảnh, Nxb Chin
́ h tri ̣Quố c gia.
4. Brian Horton (2003), Ảnh báo chí, Nxb Thông Tấn, Hà Nội.
5. Báo điện tử Dân trí (2010), Dân trí ra mắt phiên bản cho mobile,
/>6. Báo điện tử Dân trí (2015), Hướng dẫn chi tiết cách thức tham gia bình luận trên
báo Dân trí, />7. David Vaina (2007), Truyền thông kiểu cũ so với truyền thông kiểu mới, Tạp chí
điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
/>8. Dương Đức Dũng (2013), Xây dựng phiên bản báo mạng điện tử dành cho môi
trường ĐTDĐ (khảo sát báo điện tử VietnamPlus và CNN), Học viện Báo chí &
Tuyên truyền, Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Dũng (2013), Sự vận động, phát triển của báo chí Việt Nam trong xu
thế truyền thông đa phương tiện, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao Động
11. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại (từ hàn lâm đến đời
thường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11


12. Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam.
13. Nguyễn Thị Thụy Điển (2008), Bước đầu tìm hiểu về ứng dụng báo chí trên
điện thoại di động, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.
14. Nguyễn Thi Trươ
̣
̀ ng Giang (2010), Báo mạng điện tử – những vấ n đề cơ bản ,
Nxb Chiń h tri ̣Quố c Gia.
15. Lê Đình Hải (2013), Phát triển kinh tế báo mạng điện tử qua hình thức kinh

doanh trên điện thoại di động, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội.
16. Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn Hà Nội, Hà Nội.
17. Hoàng Thị Thu Hằng (2013), Hành vi tiếp nhận thông tin báo chí trên ĐTDĐ
của công chúng thanh niên đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Phước
hiện nay, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội.
18. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới xu hướng phát triển, Nxb Thông
tấn.
19. Đinh Thị Thúy Hằng (2012), Các dạng quảng cáo mới trong ứng dụng công nghệ
thông tin tại Việt Nam, Học viện Báo chí& Tuyên truyền, Hà Nội.
20. Quang Hiế u (2013), Ảnh báo chí: mãi chưa qua phận minh họa, báo Tuổi trẻ
Online.

/>
qua-phan-minh-hoa/561824.html
21. Lê Thị Huế, Báo chí hiện đại và vấn đề niềm tin của công chúng, trang
daotao.vtv.vn.

/>
cong-chung/
22. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí – truyền thông, Nxb ĐHQGHN.
23. Hội nhà báo Việt Nam (2012), Hội thảo khoa học Văn hóa truyền thông trong
thời kỳ hội nhập (một số báo cáo), Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
ĐHQGHN.
24. Khoa báo chí (2001), Báo chí – những điểm nhìn từ thực tiễn tập II, Nxb Văn
hóa – Thông tin.

12


25. Khoa báo chí (2005), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn (tập V), Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội.
26. Khoa báo chí (2013), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn tập VIII, 2013,
Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.
27. Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông
hiện đại, Nxb Thông tin & Truyền thông.
28. Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2010), Khảo sát việc sử dụng thiết bị di động có truy cập
Internet với mục đích giải trí của công chúng đô thị Hà Nội, Đại học Khoa học
Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.
29. Thùy Long, Hương Thư (2012), Hành trang nghề báo (kỹ năng thu thập thông
tin và viết bài), Nxb Thông tấn.
30. Nguyễn Tiến Mão (2006), Cơ sở lý luận ảnh báo chí, Nxb Thông Tấn.
31. Duy Minh (2012), Coi ảnh báo chí chỉ để minh họa là tư duy ấu trĩ, báo An
Ninh Thủ đô. />32. Bùi Thị Minh (2006), Hiệu quả sử dụng màu sắc trong ảnh báo chí khi tổ chức
nội dung và thiết kế trình bày báo in (khảo sát báo Lao động và Bạn đường từ
tháng 1 đến tháng 12 năm 2005), Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội.
33. Vũ Huyền Nga (2004), Phóng sự ảnh và ảnh phóng sự báo in (Khảo sát trên
các tờ báo Tiếng Việt của Thông tấn xã Việt Nam từ tháng 1/2000 đến tháng
1/2004), Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội.
34. Hoàng Phi (2013), Smartphone đang thay đổi hành vi người tiêu dùng, Thời báo
Kinh tế Sài Gòn. />35. Tạp chí Nhiếp ảnh (2015), Nhiếp ảnh số căn bản: Chụp ảnh báo chí (P16),
/>36. Hà Huy Phượng (2006), Tổ chức nội dung và thiết kế, trình bày báo in, Nxb Lý
luận chính trị.
37. Trần Hữu Quang (1997), Xã hội học truyền thông đại chúng, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

13


38. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ.
39. Ngọc Quang (2013), Người làm báo “bắt mạch – kê đơn” ảnh báo chí, trang
thông tin điê ̣n tử Ta ̣p chí Người làm bá


o. />
chi/50748-nguoi-lam-bao-bat-mach--ke-don-anh-bao-chi.html
40. Bảo Quyên (2015), Các xu thế phát triển của báo chí hiện đại trong kỷ nguyên
mới, báo điện tử VietnamPlus. />41. Dương Xuân Sơn (chủ biên), Đinh Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận
báo chí truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN.
42. Nguyễn Quý Thanh (2011), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb ĐHQGHN.
43. Báo điện tử Thanh niên (2013), Thanh Niên ra mắt hệ thống báo trên thiết bị di
động, báo điện tử Thanh niên.
44. Tạp chí Người làm báo, Vấn đề bảo vệ quyền tác phẩm báo chí trong thời đại
Internet. />45. Phạm Văn Thắng (2015), Làm báo bằng điện thoại thông minh , báo Thể thao &
Văn hóa . />46. Phạm Thị Thanh Tịnh (2014), Báo trên điện thoại di động – xu hướng tiếp nhận
của công chúng hiện đại, Tạp chí Lý luận chính trị.
/>47. Quỳnh Trâm (2013), Truyền thông kiểu mới: Con đường hai chiều, Báo Công
Lý (19/06/2013). />48. Vũ Viết Tuân (2015), Ảnh báo chí thì tuyệt đối không được chỉnh sửa, can
thiệp, báo Tuổi trẻ Online. />
14


49. Đặng Tươi, Vũ Viết Tuân, Mạnh Khang (2015), Chụp ảnh báo chí nhưng không
hiểu ảnh báo chí là gì?, báo Tuổi trẻ Online. />50. Báo điện tử VietnamPlus (2013), Báo Vietnam+ đón nhận Huân chương Lao
động hạng Ba. />51. Báo điện tử VietnamPlus (2010), VietnamPlus ra mắ t phiên bản mobil e đa ngôn
ngữ, báo điện tử VietnamPlus

. />
phien-ban-mobile-da-ngon-ngu/31860.vnp
52. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng việt, Nxb Văn hóa – Thông tin.
53. Lê Minh Yến (2011), Vấn đề sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử Việt
Nam hiện nay (khảo sát các báo Vietnamnet, Dantri, VnExpress từ tháng 1 đến
tháng 9/2011), Học viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội.

54. We Are Social (2014), Toàn cảnh Xã hội, Di động và Thế giới Số năm 2014, Trí
Thức trẻ. />55. Francois Neland, Oscar Westlund (2011), THE 4C’S OF MOBILE NEWS:
Channels, Conversation, Content and Commerce. Published in: Journalism,
Practice, Vol.6 (5).DOI:10.1080/17512786.2012.667278.
56. IPTS (2010), Prospects of Mobile Search, European Commission, JRC
Scientific and Technical Reports, Institute for Prospective Technological Studies
(IPTS), EUR 24148 EN 2010.
57. Westlund, Oscar (2008), From Mobile Phone to Mobile Device, Canadian
Journal of Communication, Vol 33 (2008), 443-463.
58. Westlund, Oscar (2011), Cross – media news work, Sensemaking of the Mobile
Media Revolution, Department of Journalism, Media and Communication
University of Gothenburg.

15



×