Tải bản đầy đủ (.docx) (202 trang)

Đồ án tốt nghiệp hồ chưa nước EADREK phương án 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 202 trang )

Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1
PHẦN MỞ ĐẦU

Trong 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
TH.S Nguyễn Hoàng Long và TH.S. Trần Duy Quân cùng sự giúp đỡ của các thầy cô
giáo trong bộ môn Thuỷ Công – Trường Đại Học Thuỷ Lợi, đến nay em đã hoàn thành
đồ án tốt nghiệp của mình với đề tài được giao: “Thiết kế hồ chứa Ea- Drek(PA1)
Với những kiến thức đã được học dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo em
đã thiết kế công trình hồ chứa nước Ea - Drek (PA1) với 4 phần chính như sau:
Phần thứ nhất : Tài liệu cơ bản.
Phần thứ hai

: Thiết kế sơ bộ và chọn phương án thiết kế .

Phần thứ ba

: Thiết kế kỹ thuật phương án chọn

Phần thứ tư

: Chuyên đề kỹ thuật: Tính toán cống ngầm.

Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo TH.S Nguyễn Hoàng Long và TH.S. Trần
Duy Quânđã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đồ án. Qua đây em cũng xin
gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô trong trường Đại Học Thủy Lợi đã tận tình dạy dỗ em
trong thời gian học tập vừa qua.
Em trân thành cảm ơn tất cả các thầy cô!

Nguyễn Văn Hải



11

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1
MỤC LỤC

PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN

Nguyễn Văn Hải

22

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

CHƯƠNG I : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1 Điều kiện địa hình
1.1.1 Vị trí địa lý
Khu vực dự án thuộc vùng hữu ngạn của sông Ba, sông Ba có diện tích lưu vực
FLV = 13.900 km2; XO = 1740mm;WO = 10tỷm3 là vùng tương đối bằng phẳng, có
nhiều khả năng phát triển sản xuất nông nghiệp.

Đất vùng dự án thuộc hai xã Ia Rmook và Ia HDRéh của huyện Krông Pa - tỉnh
Gia Lai.
1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo
Khu tưới là vùng bình nguyên tương đối phẳng, xen kẽ một số đồi thấp
Vùng lưu vực của dự án là vùng núi thấp, khuất sau các dãy núi cao chắn cả hướng gió
đem hơi ẩm từ Đông Bắc và Tây Nam đến.
Vùng dự án nằm trong khu vực có lượng mưa bình quân nhiều năm nhỏ nhất Tây
nguyên (khoảng 1200mm). Tuy nhiên, có thuận lợi là suối Ea Drek chảy dọc theo ranh
giới phía Nam của khu tưới, nên có thể khai thác lượng dòng chảy của nhánh suối này
để khắc phục tình trạng khô hạn của khu vực.
Quan hệ đặc trưng địa hình lòng hồ cho ở bảng 1.1.
Bảng0.1: Quan hệ F∼Z, V∼Z.
Z (m)
175.5
176
178
180
182
184
186
188
190
192
194
196
198
200

Nguyễn Văn Hải


F()
0
0.23
0.89
10.66
24.52
44.67
64.9
89.35
116.35
145.13
168.73
190.13
204.88
219.74

33

V()
0
0.3783
10.8215
108.3559
450.6716
1132.575
2221.995
3757.995
5809.063
8418.567
11554.21

15140.68
19089.86
23335.19

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

1.1.3 Điều kiện thủy văn khí tượng:
1. Đặc trưng địa lý - thủy văn của lưu vực

Suối Ea Drek phát nguyên từ các dãy núi cao phía Tây xã Ia HDreh, chảy theo
hướng Đông - Đông Bắc, nhập vào sông Ba tại vị trí trung tâm xã Ia Hdreh. Các đặc
trưng địa lý thủy văn của lưu vực tính đến tuyến dự kiến xây dựng công trình đầu mối,
xác định từ bản đồ 1/50.000 được kết quả như sau :
Bảng 1.2 : Các đặc trưng địa lý thủy văn của lưu vực
TT
1
2
3
4

Đặc trưng
Diện tích lưu vực
Chiều dài sông chính
Độ dốc sông chính
Độ dốc sườn dốc


Ký hiệu
Flv
Ls
Js
Jd

Đơn vị tính
km
km
0
/00
0
/00

2

Trị số
Tuyến I
31.1
8.8
16.3
122

Tuyến II
26.3
8.3
16.3
122


2. Tình hình tài liệu quan trắc
a. Khí tượng

Lưu vực Ea Dreh là một lưu vực nhỏ không có trạm quan trắc. Tuy nhiên, ở các vùng
lân cận có khá nhiều trạm quan trắc khí tượng :Ayun Hạ, Cheo Reo, Krông Pa, Củng
Sơn, Buôn Hồ, Krông Hnăng, Ma Đrắk,… Trong đó trạm Krông Pa nằm ngay cạnh
khu tưới, trạm Cheo Reo gần lưu vực công trình.Các trạm này có liệt tài liệu quan trắc
dài, đầy đủ các yếu tố.
b. Thủy văn
Các trạm thủy văn trong khu vực lận cận lưu vực nghiên cứu không nhiều và hầu hết
bố trí trên các sông lớn :
• Buôn Hồ trên sông Krông Búk, F = 178km2 có tài liệu thời kỳ 1977 ÷ 1986.
• Củng Sơn trên sông Ba, F = 12410km2, có tài liệu thời kỳ 1978 ÷ 1999.
c. Các dự án đã xây dựng và nghiên cứu trong khu vực
Trong khu vực đã có một số công trình thủy lợi có quy mô tương đối lớn đã
được xây dựng và đang nghiên cứu :
•Hồ Ayun Hạ tỉnh Gia Lai
•Hồ Ea Soup Thượng tỉnh Đắk Lắk đang thi công.
• Hồ Ia Mlá - huyện Krông Pa - tỉnh Gia Lai :

Nguyễn Văn Hải

44

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1


Hồ sơ thiết kế của các công trình này cũng là những tài liệu nghiên cứu, tham khảo
trong quá trình lập báo cáo NCKT công trình Ea Drek.
3. Các đặc trưng khí hậu
Các đặc trưng khí hậu của khu vực theo tài liệu quan trắc của trạm Cheo Reo như sau :
• Gió
Bảng 1.3 : Tốc độ gió trung bình và lớn nhất hàng tháng (m/s)
Yếu tố
VTbình

I
1.3

I
2.0

II
2.3

V
1.9

V
1.6

I
1.7

II
1.5


III
1.7

X
0.9

X
0.8

I
1.1

II
1.2

Năm
1.5

14

18

15

>20

20

14


12

16

12

15

16

12

>20

Vmax

Bảng 1.4 : Tốc độ gió lớn nhất theo tần suất
V(m/s)
4%
19.00

Hướng
Bắc

4. Các đặc trưng thủy văn
a. Dòng chảy năm
Trên lưu vực không có tài liệu đo dòng chả, ta chọn theo các lưu vực tương tự.
Các trạm gần lưu vực nghiên cứu có An Khê, Củng Sơn(trên sông chính) điều kiện tự
nhiên tương tự có Buôn Hồ, Krông Hnăng là các lưu vực có đặc điểm gần với lưu vực

đang xét.
Bảng 1.5 Phân phối dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế của tuyến công
trình theo PA1 với FLV = 26,3km2 (theo mô hình trạm thủy văn Buôn Hồ)
Tháng
Qi (l/s)

I
376.2

W85
(106m3) 1007.6

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

Năm

260.7

173.8

145.2

145.2

260.7

290.4

522.5

812.9

929.5

871.2

581.9

447.7


630.3

465.3

376.2

389.4

675.4

777.7

1397

2112

2486

2255

1562

14.13

* Lượng bốc hơi tăng thêm
Bảng 1.6Phân phối bốc hơi tăng thêm theo phân phối thực đo bằng ống Piche
trạm Cheo
Tháng
∆Z(mm)


I
81.7

II
III
IV
V
VI
VII
100.4 147.8 132.7 110.8 80.2 88.4

Nguyễn Văn Hải

55

VIII IX X XI XII Năm
80.5 52.8 44.0 47.3 64.2 1030.9

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

b. Dòng chảy lũ
Dòng chảy lũ được tính toán từ tài liệu mưa ngày lớn nhết của trạm Cheo Reo
theo hai phương pháp Xookolopski và cường đồ giới hạn để đối chiếu lựa chọn kết quả
như sau:
Bảng 1.7Các đặc trưng dòng chảy lũ


TT

Đặc trưng

Đơn vị

2
3
4

Lưu lượng đỉnh lũ
Tổng lượng lũ
Thời gian lũ

m3/s
106m3
giờ

Tần suất tính toán (P%)
TSTK
TSKT
1%
0,2%
343.2
481.8
3.795
5.09
6.9
6,9


TSVKT
0.1%
578.2
6.1
6.9

1.2 Điều kiện địa chất:
1.2.1 Điều kiện địa chất công trình
Trong giai đoạn này chúng tôi tiến hành khoan khảo sát địa chất gồm 16 hố khoan máy
(kí hiệu HK1,HK2,…HK16) để khảo sat khu vực đầu mối.Địa tâng và tính chất cơ lý
các lớp đất như sau:
a. Địa tầng các lớp đất tại tuyến tràn.
Lớp 1: Đất thổ nhưỡng màu xám đen lẫn ít rễ cây.
Lớp 2: Sét màu xám vàng,xám xanh,trạng thái cứng.
Lớp 2a: Sét pha, màu xám xanh,vàng nâu,trạng thái cứng
Lớp 3: Đới phong háo bao gồm đá hòn tảng đường kính từ 200mm đến 600mm
Lớp 3a : Đới phong hóa bao gồm đá hòn lăn,cuội sỏi, lẫn sét pha màu xám xanh đến
xám đen.
Lớp 4 : Đá nguyên khối màu xám đen, xám trắng, thành phần khoáng vật chính là thạch
anh

Nguyễn Văn Hải

66

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư


Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Các chỉ tiêu cơ lý như sau:.
Bảng 1.8 Các chỉ tiêu cơ lý tuyến tràn
Lớp
Chỉ tiêu
Độ ẩm (W%)
Dung trong tự nhiênγw (g/cm3)
Dung trọng khô γk (g/cm3)
Tỉ trọng (∇)
Độ rỗng(n%)
Hệ số rỗng(e0)
Độ bão hòa G(%)
Góc ma sát trong (ϕo)
Lực dính C (kG/cm2)
Hệ số thấm K(cm/s)

2

2a

20.9
1.94
1.60
2.73
41.3
0.72
803
186’

0.672
2.79x10-6

18.46
1.89
1.60
2.71
41.22
0.71
70.60
20041’
0.293
6.2x10-5

b. Địa tầng các lớp đất đá tại tuyến kênh chính

Lớp 1 : Đất thổ nhưỡng lần ít rễ cây và dăm đá
Lớp 2 : Sét màu xám vàng, xám nâu đên xám đen, trạng thái cứng.
Lớp 2a : Sét pha lẫn sạn đá phong hóa,màu xám vàng, vàng, xám trắng ,xám nâu,
trạng thái từ dẻo cứng tới nửa cứng.
Lớp 2b : Cát pha lẫn dăm đá màu xám nâu,xám xanh,kết cấu chặt vừa.
Lớp 3 : Đới phong hóa gồm đá hòn tảng kích thước từ 200mm tới 600m.
Lớp 4 : Đá nguyên khối màu xám đen,xám trắng,thành phần khoáng vật chính là thạch
anh.

Nguyễn Văn Hải

77

Lớp 53C-TL4



Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
Bảng1.9 Các chỉ tiêu cơ lý tuyến kênh chính
Lớp
Chỉ tiêu

2

2a

2b

Độ sệt (B)
Độ ẩm (W%)
Dung trong tự nhiên γw (g/cm3)
Dung trọng khôγk (g/cm3)
Tỉ trọng(∇)
Độ rỗng(n%)
Hệ số rỗng(e0)
Độ bão hòa G(%)
Góc ma sát trong (ϕo)
Lựcc dính C (kG/cm2)

0.30
27.4

1.80
1.41
2.71
48.0
0.922
81
10002’
0.266

0.31
19.27
1.89
1.59
2.70
41.26
0.71
72.86
12056’
0.229

0.28
14.60
2.00
1.74
2.72
35.95
0.56
70.75
24015’
0.161


1.3 Địa chất thủy văn
Công trình có địa chất phực tạp, xuất hiện nhiều lớp,địa tầng thay đổi
nhiều.Điều kiện địa chất cùng công trình có những đặc điểm như sau:
a.Tuyến tràn
Lớp 1 : Lớp đất thổ nhưỡng,có bề dày không lớn xuất hiện trên mặt. Lớp này là
lớp bóc bỏ khi thi công.
Lớp 2 : Lớp sét màu xám vàng,xám xanh,trạng thái cứng. Tuy nhiên do bề mặt
khá nhỏ nên thường bóc bỏ trong quá trình thi công.
Lớp 2a: Lớp sét pha,đôi khi lẫn dăm đá phong hóa, màu xám vàng, xám nâu,
xám xanh,trạng thái từ dẻo cứng đên nửa cứng. Lớp 2a cũng được bóc bỏ trong quá
trình thi công.
Lớp 3a: Đây là lớp phong hóa từ đá gốc bazan dưới dạng hòn tảng lăn. Đôi khi
có lẫn sét pha màu xám xanh xám đen. Nứt nẻ mãnh liệt, vì vậy đây là tầng có hệ số
thấm K lớn. Do là đá phong hóa nên không lấy được mẫu nguyên dạng thông
thường,nên không có các chỉ tiêu độ bền của lớp 3a.
Lớp 3 : Cũng tương tự lớp 3a là sản phẩm phong hóa từ đá gốc bazan ,so với lớp
3a thì mật độ nứt nẻ của lớp 3 thấp hơn. Tuy nhiên lớp 3 vẫn xuất hiện nhiều khe nứt
với các phương khác nhau. Do là đá phong hóa nên không lấy được mẫu nguyên dạng
và không có các chỉ tiêu về độ bên của lớp 3.
Nguyễn Văn Hải

88

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1


Lớp 4: Lớp đá maca nguyên khối, thành phần thạch anh chiếm chủ yếu, màu xám
xanh, xám trắng.
b.Tuyến đập.
Tuyến đập có các lớp 1, lớp 2a và các lớp 3a, lớp 3 và lớp 4 giống tuyến tràn.
Tuy nhiên do đá gốc xâm nhập khá nông so với mặt đất tự nhiên, bên trên tầng đá gốc
là các sản phẩm phong hóa từ đá gốc như lớp 3a, lớp 3. Vì vậy không lấy được các
mẫu đất nguyên dạng cũng như mẫu đất phá hủy. Lớp 3a và lớp 3 nứt nẻ nhiều, khả
năng thấm nước lớn. Cần phải có các biện pháp chống thấm như đào chân khay, khoan
phụt bê tông.
c. Kênh chính.
Trên kênh chính địa chất khá phức tạp có nơi tầng phong hóa xuất hiện nông
trên mặt nên khối lượng đào lớn.
1.4 Tình hình vật liệu xây dựng
Quá trình khảo sát đã xác định hai mỏ vật liệu đắp đập, nằm thượng nguồn suối Ea
Drek. Mỏ số I cách tuyến đập khả thi khoảng 400m,và mỏ số II nằm ở phía đông Buôn
Drun cách tuyến đập khoảng 1100 m.
Mỏ số I là 279.680 m3 lấy tròn 280.000 m3
Mỏ số II là 146.450m3 lấy tròn 146.000 m3
Các chỉ tiêu cơ lý của mỏ.
Bảng 1.7 : Các chỉ tiêu thí nghiệm và đề nghị dùng cho tính toán các lớp
đất đắp đập tại mỏ số I và số II.
Các chỉ tiêu cơ lí

Mỏ vật liệu số I
Các chỉ tiêu thí
nghiệm
Lớp 1 và
Lớp 3
2

17.44
17.27

Các chỉ tiêu dùng
trong tính toán
Lớp1 và
Lớp 3
2
17.44
17.27

Mỏ vật liệu số II
Các chỉ tiêu thí
nghiệm
Lớp 1 và
Lớp 3
2
17.71
17.42

Các chỉ tiêu dùng
trong tính toán
Lớp 1
Lớp 3
và 2
17.71
17.42

2.670


2.670

2.670

2.670

2.670

2.675

2.670

2.675

1.800

1.784

1.800

1.784

1.781

1.777

1.781

1.777


Lực dính kết C (KG/cm )

0.247

0.204

0.14

0.12

0.261

0.261

0.14

0.14

Gốc nội ma sát ϕ (độ, phút)

15032’

18002’

150

180

18002’


19028’

180

190

-a0-1

0.106

0.105

0.106

0.115

-a1-2

0.054

0.047

0.052

0.053

0.052

0.053


-a2-3

0.033

0.034

0.033

0.033

- Chỉ số dẻo WN (%)
Tỷ trọng Δ (T/m3)
- Dung trọng γcb (T/m )
3

2

2

Hệ số nén lún a (cm /KG)

Nguyễn Văn Hải

0.054

99

0.047

Lớp 53C-TL4



Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ,
NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
2.1 Điều kiện dân sinh kinh tế
2.1.1 Tình hình dân sinh kinh tế.
1. Tổng quan về tình hình dân sinh kinh tế huyện Krông Pa
a. Điều kiện xã hội
Huyện Krông Pa nằm về phía Đông Nam của tỉnh Gia Lai, có diện tích tự nhiên
162.363ha, chiếm tỷ lệ 10,48% diện tích tự nhiên của cả tỉnh.
Toàn huyện có 13 xã, 1 thị trấn, dự án hồ chứa nước Ea Dreh thuộc các xã Ia Hdreh và
Ia Rmook.
• Dân số và lao động
Theo tài liệu thống kê của huyện Krông Pa ấn hành, dân số và lao động tính đến thời
điểm 31/12/2002 như sau :
* Số hộ : 10.992 hộ trong đó :
• Đời sống dân cư
Toàn huyện có 3244 hộ với 16.749 khẩu thuộc diện đói nghèo chiếm tỷ lệ 27,5% dân
số toàn huyện. Trong đó diện nghèo người đồng bào dân tộc là 2524 hộ với 13.736
khẩu chiếm 77,8% tổng số khẩu diện đói nghèo.
b. Sản xuất nông nghiệp
• Trồng trọt
Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp :
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất(đơn vị ha)
TT


Danh mục

1998

1999

2000

2001

2002

1
2
3
4
5

Tổng số
Đất nông nghiệp
Đất dùng vào LN
Đất chuyên dùng
Đất khu dân cư
Đất chưa sử dụng

162.363
23.715
120.153
905
459

17.131

162.363
29.380
92.282
1.370
411
38.920

162.363
29.380
92.282
1.370
411
38.920

162.363
30.396
92.282
1.530
473
37.682

162.363
31.223
91.907
1.548
479
37.206


Nguyễn Văn Hải

10
10

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

• Chăn nuôi
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi nhưng chủ yếu chăn thả tự nhiên nên hiệu
quả mang lại chưa cao.
c. Công nghiệp, tiểu thủ công
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, tốc độ tăng trưởng chậm, chủ yếu là
sản xuất vật liệu xây dựng và các cơ sở xay xát phân tán trong các hộ gia đình.
d. Tình hình phát triển văn hóa, xã hội và y tế
Là huyện có tỷ lệ đồng bào thiểu số đông, sinh sống không tập trung, cơ sở hạ tầng
kém, trình độ văn hóa, dân trí chưa cao.
• Về giáo dục :
Số trường học : 21 trường
• Về y tế
Bệnh viện huyện : 1 bệnh viện với 60 giường bệnh
Các trạm y tế xã, phường
* Tình dân sinh kinh tế 2 xã thuộc vùng dự án
Vùng dự án công trình Ea Dreh gồm 2 xã Ia HDreh và Ia RMook.
• Dân số:tổng cộng có 1221 hộ
• Đời sống dân cư

Là hai xã dân tộc thuộc vùng sâu của huyện, đời sống kinh tế văn hóa của đồng
bào còn nhiều khó khăn.
• Sản xuất nông nghiệp
Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất(đơn vị ha)
Loại cây trồng

Tổng cộng

Tổng cộng
1. Cây hàng năm
2. Vườn tạp
3. Cây lâu năm

3780
2170
210
1400

Phân theo
Xã Ia HDreh
1900
1150
100
650

Xã Ia RMook
1880
1020
110
750


• Hiện trạng cơ sở hạ tầng

Nguyễn Văn Hải

11
11

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Hệ thống giao thông
+ Huyện Krông Pa nằm dọc theo hai bên quốc lộ 25.
Điện : Khu vực trung tâm các xã Ia HDreh và Ia RMook đã có lưới điện quốc gia,
nhưng khu vực công trình (đầu mối + khu tưới) chưa có lưới điện.
+ Nước thi công : dùng trực tiếp nước suối Ea Dréh và các suối khác trong khu vực.
+ Nước sinh hoạt : Sử dụng nước giếng đào trong các buôn Jah và Drun.
2.1.2 Hiện trạng thủy lợi và điều kiện cần thiết xây dựng công trình.
Hiện trạng thủy lợi.
Khu tưới của hồ chứa Ea Dreh khá bằng phẳng, hầu hết diện tích đất đã được khai phá
để sản xuất nhưng không có công trình tưới, nên chỉ gieo trồng được một vụ mùa.năng
suất cây trồng thấp và bấp bênh do phụ thuộc hoàn toàn thời tiết.
Từ thực trạng trên cho thấy việc xây dựng công trình thủy lợi Ea Drek là hết sức cần
thiết nhằm chủ động nguồn nước tưới để thâm canh tăng vụ.
2.2 Nhiệm vụ công trình
Nhiệm vụ chính của công trình là cung cấp nước tưới cho khu tưới thuộc hai xã Ia

HDreh và Ia RMook với quy mô diện tích khoảng 600ha bao gồm 350ha lúa và 250ha
hoa màu
Bảng 2.3 Tính toán nhu cầu dùng nước tại đầu mối. ĐVT:103m3
Thán

II

III

IV

V

VI

VII VII

g

IX

X

XI

XII

I

0


0

0

770

1620

I
1670 1230 730

Nguyễn Văn Hải

1590 1300 90

12
12

0

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

CHƯƠNG III: PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
3.1 Giải pháp công trình và thành phần công trình:

Từ các phân tích ở trên cho thấy giải pháp công trình hợp lý là xây dựng một hồ chứa
điều tiết năm để điều tiết dòng chảy, chủ động cung cấp nước theo nhu cầu dùng nước.
Thành phần công trình gồm đập đất, trán xả lũ, cống ngầm lấy nước...
3.2 Cấp bậc công trình và các chỉ tiêu thiết kế:
3.2.1 Cấp công trình
1.Theo nhiệm vụ của công trình:
Nhiệm vụ chính của công trình là cấp nước tưới cho 600ha, theo bảng 1 QCVN
04-05:2012/BNNPTNT cấp công trình là cấp IV.
2. Theo đặc tính kĩ thuật của công trình:
Với nhiệm vụ công trình chủ yếu là cung cấp nước tưới cho sản xuất => chiều
cao công trình khoảng từ 15 ÷ 35m đập được đặt trên nền B, theo bảng 1 QCVN 0405:2012/BNNPTNT cấp công trình là cấp II.
 Dựa trên 2 điều kiện thì cấp công trình là cấp II.
3.2.2 Các chỉ tiêu thiết kế:
Theo quy chuẩn QCVN 04-05:2012/BNNPTNT với công trình cấp II ta có:
Mức bảo đảm thiết kế của công trình (P%): Theo Bảng 3 QCVN 0405:2012/BNNPTNT. Với công trình cấp II phục vụ tưới thì mức bảo đảm thiết kế của
công trình là P% = 85%.
Lưu lượng mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra: (Bảng 4 QCVN 04-05:
2012/BNNPTNT):
+ Tần suất thiết kế: p = 1%.
+ Tần suất kiểm tra: p = 0.2%.
+ Tần suất vượt kiểm tra : p= 0.1%

Nguyễn Văn Hải

13
13

Lớp 53C-TL4



Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Tần suất gió lớn nhất khi tính toán sóng do gió gây ra ( Bảng 3 TCVN
8216-2009) :
+ Ở MNDBT : p = 4%
+ Ở MNLTK : p = 50%
Hệ số tổ hợp tải trọng nc :Theo phụ lục B QCVN 04-05:2012/BNNPTNT. Khi
tính toán với trạng thái giới hạn thứ nhất :
+ nc = 1,00 - đối với tổ hợp tải trọng cơ bản.
+ nc = 0,9 - đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt.
+nc = 0,95 - đối với tổ hợp tải trọng trong thời kỳ thi công và sửa chữa.
Khi tính toán với trạng thái giới hạn thứ hai : Lấy hệ số nc = 1,00.
Hệ số độ tin cậy Kn :Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT công trình cấp II :
+ Khi tính toán với trạng thái giới hạn thứ nhất : Lấy hệ số Kn = 1,15.
+ Khi tính toán với trạng thái giới hạn thứ hai : Lấy hệ số Kn = 1,00.
Hệ số vượt tải n : Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT khi tính ổn định công
trình và độ bền công trình, do công trình chủ yếu chịu tác dụng của trọng lượng bản
thân nên lấy : n = 1,05.
Hệ số điều kiện làm việc: Theo phụ lục B QCVN 04-05:2012/BNNPTNT
Các mái dốc tự nhiên và nhân tạo => m = 1,00.
Hệ số an toàn cho phép về ổn định của mái đập đất [K] :
Theo bảng 7 TCVN 8216-2009 Công trình cấp II :
+ Tải trọng chủ yếu [K] = 1,30.
+ Tải trọng đặc biệt [K] = 1,10.
Thời gian tính toán dung tích bồi lắng hồ ( Theo bảng 11 QCVN 0405:2012/BNNPTNT): T = 75 năm
3.4 Xác định các thông số hồ chứa:
3.4.1 Tính toán cao trình mực nước chết (MNC):
1.Các khái niệm:

Dung tích chết (Vc) là phần dung tích dưới cùng của hồ chứa không tham gia vào
quá trình điều tiết dòng chảy, còn gọi là dung tích lót đáy.
Mực nước chết (MNC): là giới hạn trên của dung tích chết Vc.

Nguyễn Văn Hải

14
14

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

2.Nguyên tắc lựa chọn:
Chứa đựng toàn bộ bùn cát đến hồ chứa trong thời gian hoạt động của công trình
Vc≥Vbl (1)
-

Bảo đảm đầu nước tưới tự chảy MNC = Zyc + hw (2)

-

Bảo đảm cột nước tối thiểu để phát điện

-

Bảo đảm mực nước tối thiểu để giao thông trong mùa kiệt


-

Bảo đảm dung tích tối thiểu để du lịch và vệ sinh môi trường

Trong phạm vi đồ án này chỉ xét tới điều kiện (1) và (2). MNC lấy bằng giá trị
lớn nhất khi tính theo 2 điều kiện.
a.Xác định mực nước chết theo điều kiện lắng đọng bùn cát

Theo nguyên tắc lắng đọng bùn cát, mực nước chết được xác định theo công
Vc≥Vbl (1)

thức:

Xác định tuổi thọ của hồ chứa: Với công trình cấp II, tra bảng 11 QCVN 0405:2012/BNNPTNT, ta có tuổi thọ của công trình là T = 75năm.
Tính toán thể tích bùn cát:
Vbl = Vll+Vdđ
Vll: Dung tích bùn cát lơ lửng. Được xác định dựa vào lượng bùn cát đến tuyến đập
trong thời gian tuổi thọ công trình.
Tuổi thọ công trình là 75 năm thì tổng lượng bùn cát các loại bồi lắng trong hồ
trong suốt đời sống của nó là 0,340.106m3.
=> Tra bảng quan hệ Z-W ta được cao trình bùn cát =181,4(m)

MNC

h
a

Zbc


Hình 3.1 . Xác định cao trình bùn cát và mực nước chết của hồ chứa.

Nguyễn Văn Hải

15
15

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Cao trình mực nước chết được xác định:
MNC = Zbc + h + a

(3.1)

h:cột nước trước cống để lấy đủ lưu lượng thiết kế, sơ bộ chọn h= 1,2 (m).
a : là chiều cao an toàn, chọn a = 0,5 (m)
Thay vào công thức (3.2) ta được MNC = 181,4 + 1,2 + 0,5 = 183,1( m)
b. Xác định mực nước chết theo điều kiện tưới tự chảy

Theo kết quả tính toán thuỷ nông, để đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy mực nước
đầu kênh chính là: Zyc = +183,5 (m).
Theo điều kiện tưới tự chảy, MNC được xác định như sau:
MNC = Zyc + hw
Trong đó:
+ Zyc : cao trình yêu cầu tưới tự chảy đầu kênh: Zyc = 183,5 (m)

+ hw : tổng tổn thất cột nước qua cống, sơ bộ chọn hw =0,5
MNC = 183,5 + 0,5 = 184 (m)

(2)

 Từ (1) và (2) chọn Max(MNC) =Max(183,1;184) (m). MNC = 184 (m)
 Tra quan hệ Z~V Vc =1132575()
3.4.2 Tính toán cao trình mực nước dâng bình thường (MNDBT)
• Tính toán điều tiết hồ, xác định dung tích hữu ích Vh...
• Các khái niệm:
Dung tích hiệu dụng (Vh) là phần dung tích nằm phía trên dung tích chết V c, làm
nhiệm vụ điều tiết cấp nước cho các đối tượng dùng nước. Còn gọi là dung tích hữu
ích.
Mực nước dâng bình thường là giới hạn trên của dung tích hiệu dụng.
Dung tích khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng là:
Vbt = Vc + Vh
MNDBT và Vbt có quan hệ theo đường cong Z~V.
• Phương pháp tính toán:
Phương pháp lập bảng ;
Phương pháp đồ giải;
Phương pháp thống kê.
Nguyễn Văn Hải

16
16

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư


Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Trong đồ án này ta chọn phương pháp lập bảng: Đây là phương pháp xuất hiện
sớm nhất và cách giải đúng theo nguyên lý cân bằng nước .
Nguyên lý cân bằng nước được phát biểu như sau: Hiệu số giữa lượng nước đến
và lượng nước ra khỏi hồ bằng sự thay đổi dung tích trong khoảng thời gian đó. Tức
là:

[ Q( t ) − q( t ) ] dt = dV
Trong đó:
-

Q(t),q(t) lần lượt là lưu lượng nước đến và nước dùngtại thời điểm t.

-

dV: Lượng nước trữ vào trong hồ trong thời gian diều tiết.

Khi tính toán cân bằng nước trong một thời đoạn, ta có thể viết phương trình cân
bằng nước dưới dạng sai phân như sau:

( Q i − q i ) .∆ t i = ( Vi − Vi− 1 )
Trong đó:
Vi-1 : Là dung tích kho ở thời điểm ti-1, đây là thời đoạn tính toán nên Vi-1 là trị
số đã biết.
Vi : Là dung tích kho ở thời điểm ti, đây là cuối thời đoạn tính toán nên Vi là trị
số cần tìm.
∆t = ti – ti -1: là thời đoạn tính cân bằng thứ i, thường lấy cố định là 1 tháng.
Qi: Lưu lượng nước đến trong thời đoạn.

qi: Lưu lượng nước dùng trong thời đoạn.
Khi tích nước, nếu với dòng chảy đến ta tích nước vượt quá dung tích hiệu dụng của
hồ đã tính được, thì về nguyên tắc ta chỉ được phép tích đến khi bằng dung tích hiệu
dụng, lượng nước còn lại sẽ phải xả xuống hạ lưu. Đó chính là lượng nước xả thừa.
• Các bước tính toán:
Bước1: Tính Vh chưa kể tổn thất. Điều tiết năm khi:
+ Nếu Σ<Σ Σ và Σ> Σ
Bước 2: Tính tổn thất trong kho nước.
Bước 3: Tính Vh có kể tổn thất.
Bước 4: Tra đường quan hệ Z ~ V ứng với VBT ta tra được Zbt.
a. Xác định dung tích hồ khi chưa kể đến tổn thất(Bảng 3.1- phụ lục)
Nguyễn Văn Hải

17
17

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Dựa vào bảng 3-1 ta thấy ΔV+ = 9730000 m3> ΔV- = 4590000 m3 nên với hồ
chứa Ea Drek chỉ cần điều tiết năm.
• Giải thích các cột trong bảng 3-1
Cột (1): Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn:
+ Năm thủy văn là năm có lượng nước đến lớn hơn lượng nước dùng, bắt đầu từ
tháng lũ đầu tiên và kết thúc vào tháng kiệt cuối cùng.
Cột (2): Tổng lượng nước đến của từng tháng

Cột (3): Lượng nước cần dùng
Cột (4): Lượng nước thừa (khi WQi >Wq ) thì (4) = (2) – (3)
Cột (5): Lượng nước thiếu (khi WQi  Tổng cộng cột (5) sẽ có dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấp
nước và đó chính là dung tích hiệu dụng chưa kể tổn thất.
Cột (6): Lượng nước trữ trong hồ chứa.
Cột (7): Lượng nước thừa cần xả.
 Dựa vào kết quả tính toán ở bảng 3- 1 ta có Vh = 4,59x 106 ( m3)
b.Tính toán tổn thất hồ chứa lần 1(bảng 3.2)


Giải thích các cột trong bảng 3-2.

Cột (1): Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn.
Cột (2): Là cột (6) của bảng 3-1 cộng với dung tích V c, vậy Vt là dung tích của
kho nước ở cuối mỗi thời đoạn tính toán Δt i. Khi kho bắt đầu tích nước, trong thiết kế
thường giả thiết trước đó kho nước đã tháo cạn đến H c (trong bảng là đầu tháng V
dung tích trong kho chính là Vc).
Cột (3):Vilà dung tích bình quân trong hồ chứa nước, xác định bằng công thức:

Vi −1 + Vi
Vi= 2
Cột (4): Fhi là diện tích mặt hồ tương ứng với Vi(tra từ quan hệ địa hình V ~ F).
Cột (5): Wbi là lượng tổn thất bốc hơi
Wbi =ΔZi. Fhi.

Nguyễn Văn Hải

18
18


Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Trong đó: ΔZi : lượng bốc hơi.
Fhi : đã xác định ở cột (4) trong bảng này.
Cột (6): Wti là lượng tổn thất thấm.
Wti = k.Vi
Trong đó: Vi: đã xác định ở cột (3) bảng này.
k : là tiêu chuẩn thấm trong kho nước, lấy k = 1% lượng nước bình quân.
Cột (7): Wtti là lượng tổn thất tổng cộng.
Wtti = Wbi + Wti
c. Tính toán Vh khi có tổn thất(bảng 3.3- phụ lục)

Ta lập bảng giống như bảng 3-1 nhưng ở bảng này lượng nước yêu cầu là lượng
nước cần tưới cộng với lượng nước tổn thất vừa tính ở bảng 3.2:
• Giải thích các cột trong bảng 3-3 giống như bảng 3.1.
Riêng cột (3) = cột (3) bảng 3-1 + cột (7) bảng 3.2.
Theo kết quả tính toán ở bảng 3.3 ta có V h = 4,59x 106 (m3). So sánh với Vh khi
chưa kể tổn thất nếu sai số quá 5% thì phải tính tiếp lại lần nữa, nếu nhỏ hơn 5% thì ta
lấy kết quả tính được.

=10%> 5%. ( Không thỏa mãn). Vì vậy ta phải tính điều tiết hồ lần 2 khi có xét
đến tổn thất.
d.Tính toán điều tiết hồ lần 2(bảng 3.4 – phụ lục)
Cách tính toán tương tự như tính tổn thất lần 1 (bảng 3.2 và 3.3).

Chú ý:Cột (2) (bảng 3.4)= Vc + cột (6) (bảng 3-3)
Theo kết quả tính toán ở bảng 3.5 ta có V h = 4,967 x 106 (m3). So sánh với Vh kể
đến tổn thất khi tính toán ở lần 1( bảng 3-3) nếu sai số quá 5% thì phải tính tiếp lại lần
nữa, nếu nhỏ hơn 5% thì ta lấy kết quả tính được.

%< 5%.(thỏa mãn).

⇒V

BT

= Vh + Vc = 4,967 + 1,133 = 6,1 (106 m3)

Tra quan hệ Z ~ V ứng với VBT= 6,1 (106 m3). Ta tra được ZMNDBT= 190,2 (m).
 Vậy MNDBT = 190,2 (m).

Nguyễn Văn Hải

19
19

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

3.4.3. Điều tiết lũ
1. Khái niệm và mục đích:

MNLTKlà mực nước cao nhất xuất hiện trong hồ chứa nước khi trên lưu vực xảy ra lũ
thiết kế.
MNLKT là mực nước cao nhất xuất hiện trong hồ chứa nước khi trên lưu vực xảy ra lũ
kiểm tra.
Mực nước trước lũ làlà mực nước cao nhất được phép duy trì trước khi có lũ để
hồ chứa nước thực hiện nhiệm vụ chống lũ cho hạ lưu.
Dung tích siêu cao là phần dung tích của hồ chứa nước nằm trong phạm vi từ
mực nước dâng bình thường đến mực nước chết.
Dung tích phòng lũ là phần dung tích của hồ chứa nước nằm trong phạm vi từ
mực nước đón lũ đến mực nước lớn nhất kiểm tra làm nhiệm vụ điều tiết lũ. Tùy thuộc
vào điều kiện cụ thể của từng công trình hồ chứa nước, dung tích phòng lũ có thể bố trí
một phần nằm dưới mực nước dâng bình thường hoặc nằm toàn bộ trên mực nước
dâng bình thường.
Mục đích: điều tiết lũ có nhiệm vụ cơ bản nhất là nghiên cứu cách hạ thấp lưu lượng
lũ, nhằm đáp ứng các yêu cầu phòng lũ cho cho các công trình ven sông và khu vực hạ
lưu.Mục đích của điều tiết lũ là thông qua tính toán tìm ra biện pháp phòng chống lũ
thích hợp và có hiệu quả nhất, như xác định dung tích phòng lũ cần thiết của kho nước
(hồchứa), phương pháp trữ và tháo nước thích hợp, từ đó thiết kế công trình (công
trình xả lũ, đường tràn hoặc cửa vào các khu chậm lũ…), phương thức vận hành công
trình thỏa mãn yêu cầu đặt ra (thoả mãn yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật).
2. Tài liệu tính toán
Đặc trưng địa hình hồ chứa Z~V. (bảng 1.1)
Đập tràn đỉnh rộng,không van,VBtr= 27(m),=30(m),=33(m).
Phân phối trình lũ đến.

Nguyễn Văn Hải

20
20


Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1
Bảng 3.6 . Phân phối đường quá trình lũ

TT

Đặc trưng

Đơn vị

1
2

Lưu lượng đỉnh lũ
Thời gian lũ

m3/s
giờ

Tần suất tính toán (P%)
1%
0,2%
343.2
481.8
6,9
6.9


0.1%
578.2
6.9

Các mực nước đặc trưng của hồ chứa:
+MNDBT:190,2 (m)
+ MNC : 181,4 (m).
3. Nguyên lý tính toán.
Sử dụng phương pháp lặp để tính toán lũ.
Các bảng tính từ 3.7 tới 3.15
Giải thích các cột trong bảng:
- Cột 1: Thời đoạn tính toán
- Cột 2: Thời gian điều tiết. Thời điểm đầu tiên t1=5giờ
- Cột 3: Lưu lượng lũ đầu thời đoạn Q1=f(t1)
- Cột 4: Mực nước hồ đầu thời đoạn. Tại thời đoạn đầu tiên điều tiết Z1=ZKCTL
- Cột 5: Lưu lượng xả đầu thời đoạn. Ở thời đoạn 1 Qx1=Q1
- Cột 6: Lượng nước trong hồ đầu thời đoạn. Ở thời đoạn 1 V1 = V(ZKCTL)
- Cột 7: Tra quan hệ Q~t với t2=t 1+Δt
- Cột 8 : Cao trình mực nước hồ cuối thời đoạn. Giả thiết và tính thử dần cho đến
khi đạt (14)- Cột 9 : Mực nước trên ngưỡng cuối thời đoạn H2=Z2-Zng
- Cột 10 : Lưu lượng xả qua tràn cuối thời đoạn Qx 2 = ε .m.Bt . 2 g .H 2
- Cột 11 : Dung tích hồ cuối thời đoạn. Tra quan hệ V~Z ứng với Z2
- Cột 12 : VT = V2-V1

3/2

∆t
- Cột 13 : VP = (Q1+Q2-Qx1-Qx2). 2 ;


Nguyễn Văn Hải

Cột 14 : Sai số : SSV = VT

21
21

− VP

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

PHẦN II : THIẾT KẾ SƠ BỘ VÀ CHỌN
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

Nguyễn Văn Hải

22
22

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư


Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1
CHƯƠNG IV : THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT

4.1 Xác định cao trình đỉnh đập.
Đập là một hạng mục công trình quan trọng nhất trong cụm công trình đầu mối,
nó chiếm một khối lượng không nhỏ về mặt vốn đầu tư. Kích thước cũng như cao
trình đỉnh đập có ảnh hưởng rất lớn đến sự làm việc an toàn và giá thành của đập.
Khi xác định cao trình đỉnh đập, một mặt cần bảo đảm trong các trường hợp xảy
ra lũ và sóng vỗ nước vẫn không tràn qua đỉnh đập được, nhưng mặt khác cần xác
định được hợp lý các trường hợp có khả năng xảy ra sự cố, để cao trình đỉnh đập đã
được xác định không quá thấp hoặc quá cao. Nếu quá thấp sẽ không đảm bảo an toàn
cho đập, còn nếu quá cao thì sẽ gây lãng phí.
Mục đích của việc tính toán cao trình đỉnh đập là để tìm ra được một cao trình
đỉnh đập hợp lý nhất thoả mãn các yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật.
Cao trình đỉnh đập được xác định ứng với MNDBT, MNLTK, MNLKT và
MNVKT
B

a
hsl
h

MNT

Hình 4.1Xách định cao trình đỉnh đập

∇ 1= MNDBT + hsl + Δh + a(4.1)
'

∇ 2= MNLTK + hsl+ Δh’+a’


(4.2)

∇ =3 MNLKT + a’’

(4.3)

∇ 4= MNLVKT

(4.4)

Nguyễn Văn Hải

23
23

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Trong đó:
Δh; Δh’: Độ dềnh cao do gió ứng với MNDBT và MNLTK.
hsl; hsl’: Chiều cao sóng leo ứng với gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất.
a; a’; a’’: Độ vượt cao an toàn.
 Cao trình đỉnh đập được chọn:

Zđđ = max (∇ 1 ; ∇ 2 ; ∇ 3 ; ∇ 4).


4.1.1 Xác định cao trình đỉnh đập ứng với MNDBT.(∇ )1
Theo TCVN 8216-2009 các thông số được xác định như sau:
Tính toán độ dềnh cao do gió:

∆ h = 2.10 − 6.

V 2 .D
cos α
g .H

(4.5)

Trong đó:
V: Vận tốc gió lớn nhất ứng với tần suất 4%. V = 34 m/s.
D: Chiều dài đà sóng ứng với MNDBT, xác định được dựa vào điều kiện địa hình
D = 1300 m.
H: Độ sâu nước trước đập ứng với MNDBT:
H = MNDBT - ∇ day= 190,2 – 174,5 = 15,7 (m)
Dựa vào địa hình, địa chất vùng tuyến đập xác định được ∇ day= 174,5 (m).
α: Góc kẹp giữa trục dọc của đập và hướng gió.Tính cho trường hợp bất lợi
nhất khi hướng gió vuông góc với trục đập, α = 0o⇒ cosα =1
Thay vào (4-4) ta được:
Δh=*1= 0,02 (m)
TheoTCVN 8421-2010, chiều cao sóng leo có mức bảo đảm 1% xác định như
sau :

hsl 1% = K1.K2.K3.K4.Kαhs 1%. (4.6)

Nguyễn Văn Hải


24
24

Lớp 53C-TL4


Đồ án tốt nghiệp kĩ sư

Thiết kế hồ chứa nước EaDrek- PA1

Trong đó :
hs 1% : chiều cao sóng ứng với mức bảo đảm 1%.
K1, K2, K3, K4, Kα : Các hệ số.
+ hs 1% được xác định như sau ( theo TCVN 8421-2010) : hs1% = K1%.h
Giả thiết rằng trường hợp đang xét là sóng nước sâu:

H > 0,5λ

( 4.7)

gt gD
Tính các đại lượng không thứ nguyên V, V 2
Trong đó :
t - Thời gian gió thổi liên tục (s), do không có tài liệu nên ta có thể lấy
t = 6 giờ=21600(s)

gt
=> V==6232,2
Tra đường bao đồ thị hình A1 trong TCVN 8421-2010:


gh
g.τ
=> Ta xác định được các đại lượng: V 2= 0.07, V = 3,6.
Tính đại lượng không thứ nguyên : = =11,03
Tra đường bao đồ thị hình A1 trong TCVN 8421-2010:

gh
g.τ
2
=> Ta xác định được các đại lượng: V = 0,0061, V= 0,81.
Chọn trị số nhỏ trong 2 trị số tra được ở trên. Từ đó xác định được các giá trị:h,

τ, λnhư sau :

Nguyễn Văn Hải

25
25

Lớp 53C-TL4


×