Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Vận dụng kỹ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học vật lí lớp 11 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.92 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THU HƢƠNG

VẬN DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC TRONG
DẠY HỌC CHƢƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
VẬT LÍ LỚP 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN VẬT LÍ)
Mã số: 60 14 01 11

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THU HƢƠNG

VẬN DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC TRONG
DẠY HỌC CHƢƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
VẬT LÍ LỚP 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN VẬT LÍ)
Mã số: 60 14 01 11


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Hà Huy Bằng
TS. Lê Thái Hƣng

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTError! Bookmark not
defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .......... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4
2. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 6
3. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................ 6
4. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 6
5. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát ........ 6
6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 7
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 7
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 7
CHƢƠNG 1....................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 8
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................ 8
1.1.1. Trên thế giới ..................................................................................... 8
1.1.2. Ở Việt Nam ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đánh giá (Assessment) ..................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Kiểm tra(Testing) ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Định giá trị (Evaluation) .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Đánh giá lớp học (Classroom assessment)Error! Bookmark not defined.

1.2.5. Mục tiêu học tập (learning goals) ... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đánh giá quá trình ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm đánh giá quá trình ............ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chức năng của đánh giá quá trình .. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đặc trưng của đánh giá quá trình.... Error! Bookmark not defined.

i


1.4. Kĩ thuật đánh giá lớp học...................... Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Vai trò của các kĩ thuật đánh giá trong lớp họcError! Bookmark not defined.

1.4.2. Tần suất và cách sử dụng các kĩ thuật đánh giáError! Bookmark not defined.
1.4.3. Quy trình thực hiện .......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Phân loại kĩ thuật đánh giá lớp học . Error! Bookmark not defined.
1.5. kết luận..................................................................................................41
CHƢƠNG 2. ÁP DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC VẬT LÍ LỚP 11
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng đánh giá trong lớp học ....... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Kết quả khảo sát thực tế ................... Error! Bookmark not defined.

2.2. Nội dung chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11Error! Bookmark n
2.2.1. Vị trí, vai trò của chương ................ Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Cấu trúc nội dung chương Mắt và các dụng cụ quang họcError! Bookmark n
2.2.3. Phân phối chương trình ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Mục tiêu cần đạt được khi dạy học chương Mắt và các dụng cụ

quang học Vật lí lớp 11 .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đề xuất ứng dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học vào dạy học môn Vật lí
.........................................................................................................................53
2.3.1. Đề xuất quy trình ứng dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy
học môn Vật lí ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Ứng dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương Mắt
và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 ..... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phân tích bài dạy “Thấu kính mỏng” sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp
học (tiết 1) .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Kết luận chƣơng 2.................................................................................72
THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢError!
Bookmark
not
defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.

ii


3.2. Đối tƣợng thực nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Quy trình thực nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả thực nghiệm ............................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kết quả đề kiểm tra .......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Phản hồi của HS sau thực nghiệm ... Error! Bookmark not defined.
3.5. Kết luận ................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
1. KẾT LUẬN ............................................. Error! Bookmark not defined.
2. KHUYẾN NGHỊ ..................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 9
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

Phụ lục 1. Phiếu điều tra thực trạng kiểm tra đánh giáError! Bookmark not defined.

Phụ lục 2. Phiếu khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệmError! Bookmark not defin

Phu lục 3. Đề kiểm tra 45 phút chƣơng Mắt và các dụng cụ quang họcError! Bookma
Phụ lục 4. Điểm kiểm tra HS ....................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 5. Giáo án một số tiết dạy ............... Error! Bookmark not defined.

iii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quản lý giáo dục thì hoạt động đánh giá đƣợc xem là một khâu
vô cùng quan trọng. Đánh giá trong giáo dục có nhiệm vụ chỉ ra bức tranh
thực trạng của giáo dục và sự phát triển của mỗi cá nhân trong nền giáo dục
ấy.Từ kết quả đó giúp các trƣờng, các giáo viên lập kế hoạch dạy và học phù
hợp đồng thời chỉ ra cho mỗi cá nhân phƣơng hƣớng phấn đấu và phát triển.
Việc đánh giá đúng cách, đúng hƣớng sẽ là động lực mạnh mẽ khích lệ sự
vƣơn lên trong học tập của ngƣời học, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không
ngừng của ngƣời học và còn là cơ sở để ngƣời dạy điều chỉnh lại cách dạy của
mình cho phù hợp với ngƣời học. Kết quả đánh giá trong giáo dục có thể cung
cấp những dự báo về xu thế phát triển của giáo dục, và cũng nhờ có đánh giá
mới phát hiện đƣợc những tồn tại trong giáo dục, từ đó có biện pháp thích hợp
để bù đắp những thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót.
Tuy nhiên, thực trạng việc kiểm tra đánh giá ở Việt Nam hiện nay chƣa
phát huy hết đƣợc các chức năng của kiểm tra đánh giá. Hoạt động kiểm tra
đánh mới chỉ tập trung vào việc cho điểm, xếp loại chƣa chú trọng đến chức
năng rất quan trọng của kiểm tra đánh giá đó là cung cấp thông tin phản hồi
giúp ngƣời dạy và ngƣời học có những điều chỉnh kịp thời để đạt đƣợc những

kết quả tốt hơn. Hay nói cách khác, kiểm tra đánh giá mới chỉ có tác dụng với
nhà quản lý giáo dục về vấn đề xếp loại, còn đối với ngƣời dạy và ngƣời học
thì chƣa phát huy đƣợc.
Trong chƣơng trình phổ thông, môn Vật lí chiếm giữ một vị trí vô cùng
quan trọng. Học môn Vật lí ngƣời học sẽ đƣợc trang bị những kiến thức
phong phú về các hiện tƣợng trong tự nhiên, những kiến thức lý thuyết cần
thiết, và quan trọng hơn ngƣời học sẽ đƣợc tìm hiểu rất nhiều các ứng dụng
Vật lí thiết thực phục vụ đời sống con ngƣời. Bên cạnh đó ngƣời học còn
đƣợc rèn luyện, phát triển các thao tác tƣ duy, các kĩ năng phân tích, giải
quyết vấn đề,…và những đức tính cần thiết khác nhƣ tính kiên trì, sự thận

4


trọng, tỉ mỉ, quyết đoán, tìm tòi, sáng tạo,...Do đó, quá trình tổ chức dạy học
môn Vật lí trong nhà trƣờng phổ thông cần phải tạo ra đƣợc những tác động
tích cực đến hoạt động tiếp nhận tri thức, đến tƣ duy, hứng thú học tập và thái
độ, hành vi ngƣời học. Trong quá trình ấy, ngƣời dạy cần đến những cách
thức, công cụ hữu hiệu để thu nhận thông tin phản hồi về mức độ đạt mục tiêu
đã đề ra cũng nhƣ sự tiến bộ trong quá trình chiếm lĩnh tri thức của ngƣời học,
từ đó định hƣớng cho cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học điều chỉnh phƣơng pháp
giảng dạy và học tập cho phù hợp để việc dạy học đạt kết quả tốt nhất. Tuy
nhiên việc dạy học Vật lí hiện nay còn thiếu tính thực tế và chƣa tạo đƣợc
hứng thú cho học sinh do chƣơng trình dạy học dàn trải, phƣơng tiện dạy học
chƣa đầy đủ và trên hết là chƣa thực sự đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng
nhƣ kiểm tra đánh giá...
Do vậy cần phải xây dựng và thực hiện các biện pháp đánh giá khác
nhau, để có thể sử dụng linh hoạt trong quá trình dạy học, vừa để đánh giá
mức độ đạt mục tiêu môn học của ngƣời học, vừa để góp phần hình thành cho
học sinh thái độ học tập tích cực, thói quen tự học, tự nghiên cứu cơ hội thực

hành những kiến thức đƣợc học vào thực tiễn.
Từ những năm 1980 ở hai trƣờng đại học của Mĩ là Harvard và
California đã có nghiên cứu về kĩ thuật đánh giá lớp học, trên thế giới còn có
nhiều công trình nghiên cứu khác nhƣ của tác giả Black and Wiliam (1998);
Katie A. Hendrickson (2012); J J Cumming (2010)... Qua nghiên cứu và đánh
giá lớp học và các kĩ thuật đánh giá trong lớp học nhóm tác giả Angelo và
Cross đã đề xuất 50 kĩ thuật đánh giá trong lớp học. Việc áp dụng kĩ thuật
đánh giá trong lớp học ở một nƣớc cho thấy hiệu quả tích cực, nhƣ ở Phần
Lan trong 4 lần tham gia Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) đều
giành vị trí nhất hoặc nhì ở môn Toán và chỉ có sự chênh lệch nhỏ giữa các
trƣờng; Singapore đạt đƣợc vị trí thứ nhất trong kỳ đánh giá Toán học và
Khoa học TIMSS vào năm 1995, 1999, 2003... Ở Việt Nam mới có nhóm tác
giả gồm PGS.TS Lê Kim Long, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa,... nghiên cứu về

5


các kĩ thuật đánh giá trong lớp học và đề xuất sử dụng ở bậc THPT Việt Nam.
Tuy nhiên mới đề cập tới ở khía cạnh lý thuyết, chƣa cụ thể trong từng môn
học, vận dụng thực tiễn của giáo viên phổ thông hiện nay vẫn còn ít và chƣa
hiệu quả.
Từ những căn cứ trên, tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng kĩ thuật đánh giá
lớp học trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học vật lí lớp 11”
với mong muốn thiết kế một bộ công cụ kiểm tra đánh giá lớp học phù hợp và
đề xuất cách thức sử dụng một số kĩ thuật đánh lớp học trong dạy học môn
Vật lí 11 ở THPT sao cho đạt hiệu quả tốt nhất.
Kết quả nghiên cứu chính của đề tài đã đƣợc đăng trên tạp chí với bài
viết Lê Thái Hƣng, Dƣơng Thị Anh, Nguyễn Thu Hƣơng (2005), “Áp dụng
một số kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chƣơng Mắt và các dụng cụ
quang học (vật lí 11)”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội (57), tr. 36 - 39.

2. Câu hỏi nghiên cứu
- Vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học môn Vật lí nhƣ
thế nào để có đƣợc kết quả tốt?
3. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu thiết kế đƣợc bộ công cụ đánh giá lớp học phù hợp với mục tiêu
đề ra và sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học một cách hợp lý trong dạy học Vật
lí thì sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học.
4. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu cách thức vận dụng một số kĩ thuật đánh giá lớp học trong
dạy học, đề xuất xây dựng và nghiên cứu cách thức áp dụng các công cụ đánh
giá lớp học vào dạy học Chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11.
5. Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và đối tƣợng khảo sát
- Đối tƣợng nghiên cứu: Cách thức vận dụng các kĩ thuật đánh giá lớp
học vào dạy học môn Vật lí ở THPT.
- Khách thể: Chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11;

6


- Đối tƣợng khảo sát: Học sinh Trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên, TP Bắc
Giang tỉnh Bắc Giang.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về kĩ thuật đánh giá lớp học, phƣơng pháp dạy
học Vật lí THPT.
- Mô tả và đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh hiện nay.
- Nghiên cứu chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11, xác
định mục tiêu mà HS cần đạt đƣợc để thiết kế câu hỏi cho các kĩ thuật đã lựa
chọn.
- Thiết kế kế hoạch dạy học chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học Vật

lí 11 có sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học.
- Thử nghiệm, phân tích kết quả, điều chỉnh và đánh giá lại.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu và phân tích các tài liệu
dạy học, kiểm tra đánh giá liên quan đến nội dung nghiên cứu, tìm ra những
nội dung lý luận làm cơ sở để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu các kĩ thuật kiểm tra đánh giá, xây dựng các công cụ đánh
giá tƣơng ứng với từng nội dung.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Khảo sát thực tế và triển khai
thực nghiệm các kết quả nghiên cứu lý thuyết.
8. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
CHƢƠNG 2. ÁP DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC TRONG DẠY
HỌC CHƢƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC VẬT LÍ LỚP 11
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

7


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Đánh giá trong lớp học đƣợc xem là thành tố cơ bản trong giáo dục
giúp học sinh xác định đƣợc nhu cầu, nâng cao khả năng học tập; trong đó các
kĩ thuật đánh giá trong lớp học đƣợc xem là công cụ, phƣơng tiện chuyển tải

nội dung đến ngƣời học trong quá trình dạy học. Việc sử dụng các kĩ thuật
đánh giá sẽ góp phần kích thích năng lực sáng tạo trong dạy học và giúp
ngƣời dạy tìm ra biện pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Thông tin phản
hồi từ ngƣời học chính là động lực để ngƣời dạy tìm tòi, khám phá những
phƣơng pháp dạy học mới nhằm mục đích giúpcho ngƣời học tiến bộ. Chính
vì vậy, nhiều nghiên cứu hệ thống các kĩ thuật đánh giá trong lớp học trên thế
giới hiện nay đã áp dụng có hiệu quả trong giáo dục. Tiêu biểu nhƣ:
Tại Phần Lan, thành công trong giáo dục là kết quả của một quốc gia áp
dụng hiệu quả phƣơng pháp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết (Katie
A. Hendrickson, Ohio, 2012). Mục đích đánh giá là nhằm hƣớng dẫn và thúc
đẩy việc học cũng nhƣ các kĩ năng tự đánh giá cho ngƣời học. Phƣơng pháp
đánh giá là sự kết hợp giữa quá trình giáo dục, kĩ năng làm việc cũng nhƣ
hành vi(Finnish National Board of Education, 2010). Qui trình đánh giá lớp
học ở Phần Lan cho phép giáo viên đánh giá và điều chỉnh chƣơng trình giảng
dạy dựa trên nhu cầu của học sinh. Phần Lan trong 4 lần tham gia Chƣơng
trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) đều giành vị trí nhất hoặc nhì ở môn
Toán và chỉ có sự chênh lệch nhỏ giữa các trƣờng
Đối với Úc, đánh giá lớp học đƣợc coi là thành tố cơ bản trong giáo dục
và lợi ích của đánh giá trong lớp học chính là chú trọng chiều sâu của quá
trình học tập (J.J Cumming, GriffithUniversity, Brisbane, QLD, Australia,
2010).

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD & ĐT (2012), Đề án xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới
đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục giai
đoạn 2012 – 2015, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dự thảo Đề án xây dựng, triển khai

chương trình và sách giáo khoa giá dục phổ thông sau 2015 của Bộ GD&ĐT,
tháng 2/2014.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành giáo
dục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Vật lí lớp 11. Nxb Giáo dục, Hà Nội
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Các kĩ thuật đánh giá trong lớp học, kinh
nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông ở Việt Nam. Dự án
PT giáo viên THPT và TCCN. Hà Nội, 2013.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục
(dùng cho giáo viên THPT). Hà Nội, 2013.
7. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa, Lê Thái Hƣng (2010), Tập bài
giảng Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Đại học Giáo dục, Hà Nội.
8. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2007), Sách
giáo khoa Vật lí lớp 11. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Lƣơng Duyên Bình (2007), Sách giáo viên Vật lí lớp 11. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
10. Lê Thị Mỹ Hà (2011), “Đánh giá kết quả học tập của học sinh – cách
hiểu và phân loại”, Kỉ yếu đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập ở
trường THPT – Bộ GD&ĐT, 10/4/2014, Hà Nội.
11. Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục, NXB Hà Nội, Hà Nội.
12. Nguyễn Công Khanh (2012),“Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục
theo năng lực trong chương trình giáo dục phổ thống sau 2015”. Báo cáo tại
Hội thảo của Bộ GD&ĐT, 7/2012, Hà Nội.

9


13. Nguyễn Thế Khôi (2007), Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 nâng cao. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.

14. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá trong dạy - học đại học. NXB
Giáo dục, Hà Nội.
15. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), “Cơ sở lý luận của việc đánh
giá chất lƣợng học tập của học sinh phổ thông”, Chương trình khoa học công
nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội.
16. Lê Thái Hƣng (2012), “Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế trong
xây dựng quá trình và công cụ đánh giá kết quả học tập môn Đo lƣờng và
đánh giá trong giáo dục”, Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội.
17. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập.
Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
18. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập
trong nhà trường. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
19. Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập.
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
21. RAMAPRASAD, A. (1983), On the definition of feedback, Behavioural
Science, 28, 4–13.
22. Atkin, J. M., P. Black, & J. Coffey. (2001), Classroom assessment and
the National Science Standards. Washington, DC: National Academy Press.
23. Chappuis, J. (2009), Seven strategies of assessment for learning.
Portland, OR: ETS Assessment Training Institute.

10



×