Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chương 2 tính quy luật của hiện tượng di truyền sinh học 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.92 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
---------

PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG

THIẾT KẾ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG
DI TRUYỀN” – SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔTHÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
---------

PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG

THIẾT KẾ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG
DI TRUYỀN” – SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔTHÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số: 60 14 01 11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Hội



HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Phan Thị Thanh Hội, người đã hết sức tận tâm trong việc định
hướng, chỉ đạo và giúp đỡ về mặt chuyên môn để tôi có thể hoàn thành được luận
văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy giáo, cô trong bộ
môn Lý luận và Phương pháp dạy học Sinh học cũng như trong khoa Sinh học
trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Giáo dục – Đai học QGHN đã
giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
thời gian học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các giáo viên tham gia tập huấn chuyên
môn của tỉnh Nam Định, cụm Ý Yên; Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và các
em học sinh trường THPT Tống Văn Trân – Ý Yên – Nam Định đã nhiệt tình giúp
đỡ và tạo điều kiện cho tôi điều tra, tiến hành thực nghiệm trong quá trình nghiên
cứu luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả

Phạm Thị Tuyết Nhung

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

NL

Năng lực

NST

Nhiễm sắc thể

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

GQVĐ


Giải quyết vấn đề

QLDT

Quy luật di truyền

PLĐL

Phân li độc lập

KG

Kiểu gen

KH

Kiểu hình

TLKG

Tỉ lệ kiểu gen

TLKH

Tỉ lệ kiểu hình

ii


MỤC LỤC

Lời cảm ơn ................................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................ii
Mục lục ..................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ........................................................................................................... v
Danh mục hình ........................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .............................. 5
1.1. Tổng quan về đánh giá và đánh giá năng lục .......................................................5
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................5
1.1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................................8
1.2. Cơ sở lí luận .......................................................................................................10
1.2.1. Lý thuyết về năng lực ......................................................................................10
1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề..............................................................................12
1.2.3. Đánh giá năng lực và năng lực giải quyết vấn đề ...........................................15
1.2.4. Dạy học theo chuyên đề ..................................................................................28
1.3. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................................. 28
Kết luận Chương 1 .................................................................................................................. 34
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG
DI TRUYỀN” – SINH HỌC 12, THPT............................................................................ 35
2.1. Phân tích cấu trúc nội dung, mục tiêu phần di truyền học và “chương 2: Tính quy
luật của Hiện tượng di truyền” – Sinh học 12, THPT ...............................................35
2.1.1. Mục tiêu chương 2 ..........................................................................................35
2.1.2. Cấu trúc nội dung chương 2 ............................................................................37
2.2. Quy trình thiết kế câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong
dạy học chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền - Sinh học 12, THPT . .......... 39
2.3. Vận dụng quy rình thiết kế câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
trong dạy học chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền - Sinh học 12, THPT. ......44
2.3.1. Chuyên đề 1: Quy luật Menđen ......................................................................44
2.3.2. Chuyên đề 2: Quy luật tương tác gen và tác động đa hiệu của gen ................56

2.3.3. Chuyên đề 3: Quy luật liên kết gen và hoán vị gen ........................................62

iv


2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Sinh
học 12 THPT. ............................................................................................................69
Kết luận chương 2 .....................................................................................................71
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................... 72
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................72
3.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................72
3.3. Phương pháp thực nghiệm .................................................................................72
3.3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm ..........................................................................72
3.3.2. Bố trí thực nghiệm ..........................................................................................73
3.3.3. Cách tiến hành và đánh giá thực nghiệm ........................................................73
3.3.4. Thu thập và xử lý kết quả thực nghiệm...........................................................74
3.4.Kết quả thực nghiệm ...........................................................................................74
3.4.1. Về mặt định lượng...........................................................................................74
3.4.2 Về mặt định tính ...............................................................................................84
Kết luận Chương 3 .................................................................................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 88
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 93

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1
Bảng 2.1


Mức độ sử dụng các biện pháp, công cụ, hình thức tổ chức
dạy học nhằm đánh giá năng lực học sinh…………………

30

Các mức độ cần đạt của kiến thức chương Tính quy luật của

35

hiện tượng di truyền – Sinh học 12 THPT…………………..
Bảng 2.2
Bảng 2.3

Nội dung cơ bản chương Tính quy luật của hiện tượng di
truyền – Sinh học 12 THPT…………………………………

37

Tên chuyên đề và mạch nội dung chuyên đề trong dạy
chương Tính quy luật của hiện tượng di truyền – Sinh học
12 THPT…………………………………………………….

Bảng 2.4

Bảng ma trận các yêu cầu cần đạt của chuyên đề Quy luật
Menđen………………………………………………………

Bảng 2.5


Bảng 2.7
Bảng 3.1

46

Bảng ma trận các yêu cầu cần đạt của chuyên đề quy luật
tương tác gen và tác động đa hiệu của gen………………….

Bảng 2.6

41

57

Bảng ma trận các yêu cầu cần đạt của chuyên đề quy luật
liên kết gen và hoán vị gen…………………………………

64

Các tiêu chí đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học Sinh
học 12 THPT……………………………………………
Kết quả thẩm định các tiêu chí của câu hỏi/bài tập đánh giá

70

năng lực học sinh dựa vào xây dựng các chuyên đề trong
dạy học chương II Tính quy luật của hiện tượng di truyền –
Sinh học 12 THPT…………………………………………..
Bảng 3.2


75

Kết quả đánh giá các tiêu chí của năng lực giải quyết vấn đề
của học sinh trong dạy học chương II Tính quy luật của hiện

Bảng 3.3

tượng di truyền – Sinh học 12 THPT………………………

76

Kết quả đánh giá năng lực của học sinh đối với 5 tiêu chí….

83

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1

Mô hình kim tự tháp thể hiện 4 mức độ khác nhau của một
mục đích giáo dục theo cách tiếp cận NL (Theo Miller,
1990) ………………………………………………………

6

Hình 1.2

Các mức độ quan tâm đến đánh giá NL của HS…………….


30

Hình 1.3

Mức độ cần thiết của đánh giá NL của HS trong dạy học……

30

Hình 1.4

Mức độ cần hình thành các năng lực cho HS……………

32

Hình 1.5

Tính cần thiết của đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy
học…………………………………………………………

32

Hình 1.6

Mức độ đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học………

32

Hình 1.7


Ý kiến HS về mức độ cần thiết của vuệc đánh giá NL của
HS……………………………………………………………

Hình 1.8

33

Đánh giá của HS về các NL cần được đánh giá và đã được
đánh giá……………………………………………………

34

Hình 1.9

Khả năng đánh giá NL của HS ở các môn học…………….

34

Hình 3.1

Kết quả đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí phân tích
tình huống, xác định vấn đề. ………………………………

Hình 3.2

Kết quả đánh giá mức độ đạt được của kĩ năng thu thập,
phân tích và sàng lọc thông tin………………………………

Hình 3.3


80

Kết quả đánh giá mức độ đạt được của kĩ năng thực hiện
biện pháp GQVĐ……………………………………………

Hình 3.5

79

Kết quả đánh giá mức độ đạt được của kĩ năng đề xuất, phân
tích và lựa chọn biện pháp GQVĐ………………………….

Hình 3.4

79

81

Kết quả đánh giá mức độ đạt được của kĩ năng đánh giá
biện pháp GQVĐ……………………………………………

vii

81


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong hơn mười năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước, trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu

trên đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ để hoà nhập với cộng đồng khu
vực và quốc tế, đòi hỏi sự đổi mới giáo dục trung học phổ thông (THPT) diễn ra toàn
diện hơn, sâu sát hơn. Từ việc đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung đến việc đổi
mới phương pháp dạy học và cả đổi mới việc kiểm tra đánh giá (KTĐG), trong đó yếu
tố tiên quyết chính là mục tiêu giáo dục. Nhiều văn bản do Đảng và Nhà nước ban
hành đã mang tính định hướng cho công cuộc đổi mới này, trong đó nhấn mạnh mục
tiêu giáo dục hiện đại là tiếp cận, hình thành và phát triển năng lực (NL) người học.
Như vậy, NL vừa là điểm xuất phát đồng thời vừa là sự cụ thể hóa của mục tiêu giáo
dục. Ở mỗi nước có một khung NL cần đạt của học sinh (HS) phổ thông, khung NL
này được xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội- văn hóa mỗi nước. Ở Việt
Nam, nhiều nhà nghiên cứu khác nhau có chung quan điểm khi cho rằng có 4 nhóm
NL chính cần hình thành cho HS phổ thông, đó là: NL chuyên môn, NL phương pháp,
NL xã hội và NL cá thể.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế của xã hội: cần có những người lao động
năng động, tự tin, có kĩ năng hợp tác, kĩ năng làm việc nhóm và chịu trách nhiệm với
công việc được giao, có kĩ năng tự tìm kiếm và xử lí, phân tích các thông tin, có khả
năng sáng tạo và NL vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn
cuộc sống. Từ những yêu cầu trên, đòi hỏi mỗi giáo viên (GV) cần quan tâm nghiên
cứu biên soạn đề kiểm tra theo hướng vừa chú ý đến tính bao quát nội dung dạy học,
vừa quan tâm kiểm tra trình độ tư duy người học, đánh giá NL người học.
Chương trình Sinh học 12 ở bậc THPT được chia thành ba phần lớn: di truyền
học, tiến hóa, sinh thái học. Kiến thức di truyền học là những kiến thức gắn liền với
những thành tựu hiện đại, công nghệ hiện đại và thường xuyên được cập nhật, bổ sung
do có những phát hiện mới, thành tựu mới được công bố. Nội dung kiến thức di truyền
học sách giáo khoa (SGK) 12 – THPT trình bày thành 5 chương, trong đó chương II
“Tính quy luật của hiện tượng di truyền” được trình bày trong chương trình SGK sinh
học 12 theo quan điểm đồng tâm mở rộng của kiến thức đã học ở lớp 9, đồng thời
nhiều nội dung kiến thức đề cập đến thực tế trong nhiều lĩnh vực như y học, nghiên
2



cứu giống vật nuôi cây trồng, các thành tựu nghiên cứu về cơ thể con người. Đây cũng
chính là điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế câu hỏi- bài tập đánh giá NL của HS.
Thực tế hoạt động KTĐG ở trường THPT còn có những hạn chế như: việc kiểm
tra, đánh giá chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số,
nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra,… nên HS học tập
thiên về ghi nhớ, ít quan tâm đến vận dụng kiến thức, không phát triển được cho HS
khả năng sáng tạo và NL vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực
tiễn cuộc sống .
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
Thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá NL HS trong dạy học “Chương 2: Tính quy luật
của hiện tượng di truyền” - Sinh học 12 THPT
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế câu hỏi, bài tập nhằm đánh giá NL HS trong dạy học “chương II: Tính
quy luật của hiện tượng di truyền” – Sinh học 12 THPT.
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng
Quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá NL HS.
3.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá Sinh học lớp 12 THPT
4. Giả thuyết khoa học
Có thể thiết kế được câu hỏi, bài tập đánh giá NL HS trong dạy học “chương II:
Tính quy luật của hiện tượng di truyền” - phần Di truyền học – Sinh học 12 THPT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài: KTĐG theo
định hướng phát triển NL
- Đánh giá thực trạng đánh giá NL HS ở một số trường THPT.
- Nghiên cứu chương trình Sinh học lớp 12 THPT, chú trọng “chương II: Tính quy
luật của hiện tượng di truyền” làm cơ sở cho việc thiết kế câu hỏi, bài tập.
- Xây dựng quy trình thiết kế câu hỏi – bài tập để đánh giá NL trong dạy học Sinh

học THPT.

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2014), xây dựng quy trình rèn luyện cho học sinh năng lực
thu nhận và xử lí thông tin trong dạy học chương Sinh sản – Sinh học 11 THPT. Luận
văn thạc sĩ giáo dục, Trường Đai học sư phạm Hà Nội.
2. Vũ Thị Phƣơng Anh (2006), "Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: Xu hướng
mới của thế giới và bài học cho Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học Kiểm tra và
đánh giá để phát huy tính tích cực của học sinh bậc trung học, Viện nghiên cứu Giáo
dục, trường Đại học TP. Hồ Chí Minh, tr. 5-15.
3. Vũ Phƣơng Anh – Ngô Mai Hòa – Nguyễn Hƣơng Trà (2008), Để học tốt Sinh
học 12. Nxb Đai học Quốc Gia Hà Nội
4. Vũ Phƣơng Anh – Mai Hƣơng Trà (2008), 500 bài tập Sinh học 12. Nxb Đai học
Quốc Gia Hà Nội
5. Ban tổ chức kì thi (2014), Tuyển tập 20 năm đề thi olympic 30 tháng 4 Sinh học
11. Nxb Đai học Quốc Gia Hà Nội
6. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo
năng lực” và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh học,
Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (56), tr.157-165.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
môn Sinh học lớp 12. Nxb Giáo dục Việt Nam.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh
học.. Nxb Giáo dục Việt Nam.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Tài liệu giáo khoa thí điểm Sinh học 12 Ban
KHTN. Nxb Giáo dục Việt Nam.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản. Nxb Giáo

dục Việt Nam.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên Sinh học 12 cơ bản. Nxb Giáo
dục Việt Nam.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao. Nxb Giáo
dục Việt Nam.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên Sinh học 12 nâng cao. Nxb Giáo
dục Việt Nam.
4


14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn, Dạy học và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học cấp
THPT, Chương trình phát triển giáo dục trung học.
15. Nguyễn Đức Chính- Trịnh Kim Thoa (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo
dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2005), Phát triển năng lực thông qua
phương pháp và phương tiện dạy học mới (Tài liệu hội thảo - tập huấn), Bộ Giáo dục
và đào tạo - Dự án phát triển Giáo dục THPT.
17. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier, (2012), Lí luận dạy học hiện đại, ĐHSP Hà
Nội.
18. Campbell Reece (2013), Sinh học. Nxb Giáo dục Việt Nam.
19. Trần Ngọc Doanh (chủ biên) (2013), Tài liệu chuyên sinh học THPT, Bài tập Di
truyền và Tiến hóa. Nxb Giáo dục Việt Nam.
20. Vũ Thị Dung (2014), Rèn luyện cho học sinh năng lực tự kiểm tra đánh giá trong
dạy học phần Sinh học Tế bào – Sinh học 10 nâng cao THPT. Luận văn thạc sĩ giáo
dục, Trường Đai học sư phạm Hà Nội.
21. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học kĩ
thuật Hà Nội.
22. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên) (2009), Thiết kế bài giảng Sinh học 12. Nxb Giáo
dục Việt Nam.

23. Nguyễn Thành Đạt- Nguyễn Nhƣ Hiền (2008), bài tập Sinh học 12 nâng cao.
Nxb Giáo dục Việt Nam.
24. Lê Hồng Điệp – Lê Đình Trung (2011), Nâng cao và phát triển Sinh học 12.
Nxb Giáo dục Việt Nam.
25. Nguyễn Thu Hà (2009), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong
giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu
Giáo dục, tập 30 (2), tr.56-64.
26. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục (Dùng cho các trường ĐHSP và
CĐSP), Nxb Giáo dục.
27. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục , Nxb Giáo dục.
28. Phạm Thành Hổ (2009), Di truyền học. Nxb Giáo dục Việt nam.

5


29. Phan Thị Thanh Hội – Lê Thanh Oai (2015), Thiết kế chuyên đề dạy học 8 ở
trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục (365), tr.54-56.
30. Phan Thị Thanh Hội (2013), Hoạt động hóa người học (Bài giảng chuyên đề cao
học K22), Khoa Sinh học ĐHSP Hà Nội.
31. Phan Thị Thanh Hội (2013), "Nâng cao kỹ năng đánh giá lớp học cho giáo viên
phổ thông", Tạp chí Giáo Dục, 312, tr. 25-34.
32. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp
cận năng lực, Hội thảo Bộ Giáo Dục và Đào tạo
32. Nguyễn Công Khanh ( chủ biên)(2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nxb
Đại học sư phạm.
33. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, Nxb Đại
học Sư phạm.
34. Đặng Hữu Lanh ( chủ biên) (2008), Bài tập Sinh học 12, Nxb Giáo dục.
35. Vũ Đức Lƣu (2009), Sinh học 12 chuyên sâu – tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà
nội.

36. Nguyễn Công Minh-Vũ Đức Lƣu-Lê Đình Trung (2013), Bài tập di truyền,
Nxb Giáo dục Việt Nam.
37. Trần Thị Tuyết Oanh (2010), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Giáo
dục.
38. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2015, Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ở trường
phổ thông, Tạp chí khoa học giáo dục (112).
39. Nguyễn Thị Phƣơng – Mai Thị Tình (2011), Trọng tâm kiến thức phương pháp
làm bài môn Sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
40. Trần Khánh Phƣơng (2008), Thiết kế bài giảng Sinh học 12, Nxb Giáo dục.
41. Lê Anh Quyết (2014), Rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy loogic trong dạy
học chương tính quy luật của hiện tượng di truyền- Sinh học 12 THPT. Luận văn thạc
sĩ giáo dục, Trường Đai học sư phạm Hà Nội.
42. Bùi Văn Sâm – Mai Sỹ Tuấn – Trần Khánh Ngọc (2015), Hướng dẫn ôn luyện
thi THPT Quốc gia, Nxb Đại học Sư phạm.
43. Huỳnh Quốc Thành (2012), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 12, Nxb
Đại học Sư phạm.

6


44. Nguyễn Hồng Thuận (2013), Phát triển chương trình Giáo dục phổ thông theo
định hướng phát triển năng lực người học những cơ sở tâm lí học và giáo dục học,
Viện khoa học Giáo dục Việt Nam.
45. Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường trong giáo dục lí thuyết và ứng dụng, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
46. Thông tƣ 58/2011//TT-BGDĐT.
47. Lê Đình Trung (1998), 100 câu hỏi chọn lọc và trả lời về di truyền và biến dị,
Nxb Giáo dục.
48. Lê Đình Trung – Trịnh Nguyên Giao (2006), Tuyển chọn câu hỏi và bài tập di
truyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

49. Peter W. Airasian, (1996), Kiểm tra đánh giá trong lớp học. Một hướng tiếp cận
chính xác, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Tiếng Anh
50. Baartman L. K. J. (2006), Studies in Educational Evaluation 32.
51. Popham, W. J. (1984, 1986), Teacher competency testing: the devil’s
dilemma.Journal of Negro Education, 55(3), 379e385, Reprinted with permission
from Teacher Education and Practice, 1, 5e9.
52. Miller M.J. (1990), Sensitivity of ECMWF analyses - forecasts of tropical
cyclones to cumulus parameterization, Mon, Wea, Rev, Vol, (118).
53. OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and
Conceptual Foundation.
54. The definition and selection of key competencies.
Website
55. />56. />57.

7



×