Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

marketing là gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.15 KB, 24 trang )


I. Marketing là gì ?
Marketing là những việc làm để tìm
hiểu khách hàng của mình là những ai, họ
cần gì và muốn gì, và làm thế nào để đáp
ứng nhu cầu của họ. Ngoài ra, Marketing
còn là một hệ thống đặc biệt của các hoạt
động trao đổi.

II. MARKETING – MỘT HỆ THỐNG
TRAO ĐỔI
Thò trường là một nơi tiến hành các hoạt động
trao đổi. Marketing nghiên cứu những hoạt động
trao đổi trên thò trường để tạo ra lợi nhuận :

Cung cấp sản phẩm hoặc dòch vụ mà khách
hàng cần.

Đưa ra mức giá khách hàng chấp thuận trả

Đưa sản phẩm dòch vụ đến khách hàng

Cung cấp thông tin và thu hút khách hàng để
họ mua sản phẩm và dòch vụ của bạn

Doanh nghiệp
Người
tiêu thụ
Người
tiêu thụ
Doanh nghiệp


Trao đổi kép trong Marketing
Nghiên cứu thò trường
Sản phẩm
Giá cả
Thông tin quảng cáo
Trao đổi thông tin

Hoạt động trao đổi trong marketing dựa trên :

Sự bình đẳng cho các bên tham gia.

Sự tự nguyện của đôi bên không có sự áp chế.

Biết thông cảm và chấp nhận những điểm khác
của người khác

Thống nhất với nhau về tiền tệ

Soạn thảo những quy tắc đề phòng việc lạm dụng.
 Hình thái tổ chức xã hội thiết lập trên tinh
thần tự do chủ nghóa.

III. Tinh thần Marketinh và các bước
trong tiến trình Marketing : 3 cấp độ
1. Cấp độ cơ bản
2. Cấp độ trung gian
3. Cấp độ cao

1. Cấp độ cơ bản : nói đến marketing là nói
đến tinh thần marketing.

Đó chính là một cách nhìn nhận, một cách
lý luận về thế giới hay đơn giản hơn là một
“quan điểm marketing”. Tinh thần này được
nhắc dưới các phương châm đơn giản như
“Khách hàng là Thượng đế”, “Cung phải theo
cầu chứ không phải ngược lại”.
Tinh thần marketinh sẽ được hiểu rõ hơn thì
chúng ta xét đến quan điểm khác gọi là “quan
điểm trọng sản xuất”

a. “Quan điểm trọng sản xuất” :
cung sẽ chế ngự cầu.
Quan điểm này phổ biến trong thời kỳ
cách mạng công nghiệp lần đầu tiên và
đôi khi gặp trong thời hiện đại trong
những doanh nghiệp và nhất là trong
những tổ chức không phải chòu đựng sức
ép cạnh tranh.

Nội dung của quan điểm này :
-
Tính hướng nội : cho rằng sự thành công của
một doanh nghiệp chỉ phụ thuộc vào chính
nó, từ những quá trình xảy ra ở bên trong
doanh nghiệp đó.
-
Sự nghò kỵ đối với bên ngoài : người ta
thường cho rằng cần giữ bí mật phần lớn các
hoạt động của doanh nghiệp.
-

Tập trung chú ý vào sản phẩm

-
Nhấn mạnh vai trò chủ chốt của một số bộ
phận trong tổ chức nội bộ doanh nghiệp (ví
dụ vai trò của kỹ sư trong một xí nghiệp sản
xuất, thầy thuốc trong bệnh viện…), vì tổ
chức nội bộ được xem như là nhân tố quyết
đònh tính hiệu quả.
-
Cơ cấu tổ chức dựa trên một số nguyên tắc :
phân công lao động, chuyên môn hóa, phân
cấp các bộ phận, coi nhẹ các mối quan hệ cá
nhân trong hệ thống, đặt nặng vai trò của
các văn bản, các quy tắc hoạt động và sơ đồ
tổ chức.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×