Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở việt nam angiêri, quận thanh xuân, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.59 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THU HƢƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH ỞTRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VIỆT NAM-ANGIÊRI, QUẬN THANH XUÂN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÙI THU HƢƠNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH ỞTRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VIỆT NAM-ANGIÊRI, QUẬN THANH XUÂN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số:60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc

HÀ NỘI – 2015

2


Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong
Ban giám hiệu, các giáo sư, các giảng viên của Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn, tư vấn, tạo điều kiện giúp
đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu xây dựng đề tài “Quản lý hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở Việt NamAngrêri,quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”
Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị
Mỹ Lộc, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình
lập đề cương, nghiên cứu viết và hồn chỉnh luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp và các
lực lượng giáo dục trong trường trung học cơ sở Việt Nam-Angrêri,quận
Thanh Xuân, thành phố Hà Nội đã quan tâm tạo điều kiện cho tơi trong suốt
q trình học tập cũng như cung cấp tài liệu, đóng góp các ý kiến q báu để
tơi hồn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, thử nghiệm và hoàn
chỉnh luận văn, song chắc rằng luận văn vẫn cịn có những thiếu sót, em rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của q thầy giáo, cơ giáo, các bạn đồng
nghiệp và bạn đọc để đề tài được hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện cho học sinh thân yêu của chúng ta.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả


Bùi Thu Hương

i


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BGH

Ban giám hiệu

BPT

Ban phụ trách

CBQL

Cán bộ quản lý

CNH

Cơng nghiệp hóa

CSVC

Cơ sở vật chất

CNTT

Công nghệ thông tin


GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GS.TS

Giáo sư, Tiến sỹ

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HĐ GD NGLL

Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

HĐH

Hiện đại hóa

KNS


Kỹ năng sống

NTCTĐ

Nét tính cách tăng đậm

PHHS

Cha mẹ học sinh

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm

TNTP

Thiếu niên tiền phong

TDTT

Thể dục thể thao

THCS

Trung học cơ sở

VHVN

Văn hóa văn nghệ


XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XHH

Xã hội hóa

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ..................................................................................................
Danh mục viết tắt ........................................................................................
Danh mục các bảng, biểu, hình ...................................................................
Mục lục ........................................................................................................
MỞ ĐẦU ....................................................................................................
Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG

Trang
i
ii
vi
iii
1

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS
1.1. Tổng quan nghiêncứu về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng

14


sống cho học sinh THCS
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước

14

1.1.2. Nghiên cứu trong nước

17

1.2. Một số khái niệm cơ bản

20

1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

20

1.2.2. Kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống

23

1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

27

1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho

27


học sinh THCS
1.3.1. Các đặc điểm tâm sinh lý cơ bản ở học sinh THCS
1.3.2. Chương trình, mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ

29
36

chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động kỹ năng sống cho

38

học sinh THCS
1.4.1. Nội dung quản lý hoạt động kỹ năng sống cho học sinh THCS

39

1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kỹ năng sống cho

44

học sinh THCS
Tiểu kết chương 1........................................................................................

iii

49


Chƣơng 2 :THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤC

KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS VIỆT
NAM-ANGIÊRI-QUẬN THANH XUÂN-THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm KT-XH quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội và
sơ lƣợc về trƣờng THCS Việt Nam-Angiêri quận Thanh Xuân,

51

thành phố Hà Nội
2.2. Giới thiệu về nghiên cứu khảo sát

56

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

56

2.2.2.Nội dung khảo sát

56

2.2.3.Phương pháp khảo sát

56

2.2.4.Đối tượng khảo sát

56

2.3. Kết quả khảo sát


57

2.3.1. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở

57

trường THCS Việt Nam-An giêri
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học

77

sinh ở trường THCS Việt Nam-An giêri
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh ở trƣờng THCS Việt Nam-An giêri

83

(Phân tích SWOT)
83
84
85
85

2.4.1.Điểm mạnh
2.3.2. Điểm yếu
2.3.3. Cơ hội
2.3.4. Những thách thức, cản trở
Tiểu kết chương 2.......................................................................................
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG


87

GIÁODỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG
THCS VIỆT NAM-ANGIÊRI

88

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

88

iv


3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ

88

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn

88

3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả

89

3.2. Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh ở trƣờng THCS Việt Nam-Angiêri,quận Thanh Xuân,

89


thành phố Hà Nội
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về vai trò, ý nghĩa của hoạt

89

động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
3.2.2. Đẩy mạnh bồi dưỡng năng lực sư phạm, kỹ năng tổ chức hoạt

91

động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ giáo viên
3.2.3. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình giáo
dục KNS cho học sinh

94

3.2.4. Chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chương trình giáo

97

dục kỹ năng sống cho học sinh
3.2.5.Thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội tạo đồng thuận
trong hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
3.2.6. Tăng cường các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính phục vụ

99
101

cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sin

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp

103

Tiểu kết chương 3........................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................
1. Kết luận ...................................................................................................
2. Khuyến nghị ............................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................
PHỤ LỤC ...................................................................................................

106
107
107
108
110
114

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên về trách nhiệm phải GD kỹ năng sống cho HS .......................... 60
Bảng 2.2. Thực trạng về một số kỹ năng sống của học sinh trường
THCS Việt Nam-Angiêri ............................................................................ 62
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống
thơng qua việc tích hợp vào các mơn học của giáo viên ............................ 64
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện GD kỹ năng sống thông qua

công tác chủ nhiệm của GV .................................................................................... 66
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá mức độ thực hiện GD kỹ năng sống của
BPT Đội qua HĐ GD NGLL ....................................................................... 68
Bảng 2.6.Thống kê các hoạt động GD kỹ năng sống cho HS thông qua
HĐ GD ngoài giờ lên lớp ............................................................................ 76
Bảng 2.7. Đánh giá hiệu quả quản lý về nội dung, chương trình hoạt
động GD kỹ năng sống của BGH nhà trường ............................................ 78
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh
giá hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường .................................... 82
Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi
của các biện pháp đề xuất ............................................................................ 104

vi


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Mơ tả cấu trúc Quan hệ giữa kỹ năng và thành quả ....................... 19
Biểu đồ 2.1: Đánh giá nhận thức của CBQL, giáo viên và PHHS nhà
trường và cán bộ địa phương về GD kỹ năng sống ..................................... 59
Biểu đồ 2.2: Thực trạng về một số kỹ năng sống của học sinh trường
THCS Việt Nam-Angiêri ............................................................................. 63
Biểu đồ 3.1. Thống kê kết quả khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả
thi của các biện pháp đề xuất .......................................................................
105

vii


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, đất nước ta đã và đang có nhiều
chuyển biến mạnh mẽ và rõ nét. Việc đổi mới đường lối kinh tế - xã hội đã
đem lại sự phát triển toàn diện, mạnh mẽ và sâu sắc trong đời sống xã hội,
đồng thời kéo theo đó là hệ quả về sự biến đổi hệ thống định hướng giá trị
trong mỗi cá nhân con người. Bên cạnh việc hình thành những giá trị và phẩm
chất mới mang tính tích cực thì sự phát triển, mở cửa, hội nhập nền kinh tế thị
trường và sự phát triển quá nhanh về khoa học công nghệ cũng làm nảy sinh
những hiện tượng tiêu cực trong xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống của
một bộ phận dân cư nói chung, thế hệ trẻ hiện nay nói riêng.
Từ thực trạng trên, căn cứ chỉ thị 40/2008/CT–BGDĐT ngày 22/7/2008
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013, thì việc rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh bậc THCS là một trong 5 nội dung thiết thực để xây
dựng trường học thân thiện. Đây là cơ sở pháp lý để việc giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh bậc THCS được quan tâm nhiều hơn từ trước tới nay.
Ngành giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng có vai trị quan trọng
trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu đề
ra, nhà trường cần có sự hỗ trợ và hợp tác với gia đình và xã hội. Gia đình,
nhà trường, xã hội là ba lực lượng giáo dục, trong đó nhà trường là cơ quan
giáo dục chuyên nghiệp, cán bộ quản lý và giáo viên là những người giữ vai
trò chủ động trong việc phối hợp các lực lượng giáo dục một cách có hiệu quả
nhất. Do đó, vai trị của cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường phổ
thơng hết sức quan trọng. Ngồi chức năng, nhiệm vụ của cán bộ quản lý,
giáo viên, thì cơng tác quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường, đặc biệt
là việc chăm lo hình thành, ni dưỡng, phát triển nhân cách của học sinh
phải luôn được coi trọng.
8



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ GD & ĐT(2010), Kế hoạch số 453/KH-BGD&ĐT ngày 30/7/2010 về

1.

tập huấn và triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt
động giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thơng trên tồn
quốc.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2008 ), Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phô thông, tài liệu
dành cho giáo viên. Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. Bộ giáo dục và đào tạo(2011) - Điều lệ trường THCS,trương THPT và
trường phổ thơng có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo Thông
tư12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo)
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2008), Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22
tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai
đoạn 2008-2013.
5. Bộ GD & ĐT (2011), Giáo dục kỹ năng sống qua các môn học và hoạt động
giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014),Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
và hoạt động ngồi giờ lên lớp (Ban hành kèm theo Thơng tư 04/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng 2 năm 2014 2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo)
7. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2010), Tài liệu Giáo dục nếp sống
thanh lịch văn minh cho học sinh thủ đô .

8. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết năm học

2013 - 2014.
9. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020
9


10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.
11.Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, một số khái niệm và luận
đề. Trường cán bộ quản lý, Hà Nội.
12.Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng,
Bùi Đức Thiệp (2009), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo
dục Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
13. Đặng Quốc Bảo ( 2009 ), Nền giáo dục phát triển nhân văn và trường
học thân thiện: Quan điểm và giải pháp, Tài liệu giảng dạy lớp cao học
Quản lý giáo dục.
14.Đặng Quốc Bảo (2012), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát
triển con người. Đại học Giáo dục.
15.Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển
và quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục Hà Nội.
16.Nguyễn Thanh Bình ( 2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng
sống. Nhà xuất bản đại học sư phạm.
17. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
trung học phổ thông. Nxb Giáo dục Hà nội.
18. Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Bài giảng lí luận đại
cương về quản lí. Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà nội
19. Nguyễn Quốc Chí,Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý. Nxb ĐHQG Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy
học. Đại học Giáo dục
21. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản

khoa học kỹ thuật Hà Nội
22. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa
học. Nxb Giáo dục Việt Nam.
10


23.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
24.Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ cơng
nghiệp hố, hiện đại hố. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
25. Nguyễn Trọng Hậu (2012), Bài giảng Đại cương khoa học quản lí giáo
dục. Tài liệu cho lớp Cao học Quản lí giáo dục, Đại học Giáo dục-Đại
học Quốc gia Hà Nội.
26. Nguyễn Công Khanh (2013), Phương pháp giáo dục Giá trị sống, Kỹ
năng sống. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
27.

Phan Kiên, Phạm Đức Thịnh, Lê Thanh Huyền, Nguyễn Phƣơng
Thảo (2014), Những kỹ năng mềm thiết yếu dành cho học sinh Trung
học cơ sở. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
28. Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Tú Phƣơng (2014), Rèn kỹ năng sống
dành cho học sinh trung học cơ sở. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội.
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý. Khoa Sư phạm Đại
học Quốc gia Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21.
Nxb ĐHQG Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh(2010),
Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở- Tài

liệu dành cho giáo viên THCS. Nxb ĐHQG Hà Nội.
32.Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý. Nhà xuất bản Đại
học quốc gia Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất
bản Đại học quốc gia Hà Nội.
34.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính
(2009), Tâm lý học phát triển. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
11


35.Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa- Trần Văn Tính- Vũ
Phƣơng Liên(2012), giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học
sinh trung học.Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
36.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý
luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
37. Hà Nhật Thăng(2005), Công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ
thông. Nhà xuất bản giáo dục.
38. Hà Nhật Thăng, Lê Quang Sơn (2010), Rèn luyện kỹ năng sư phạm.
Nxb Giáo dục Việt Nam
39.Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
40.Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám
BCHTW (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
41. />
12




×