Tải bản đầy đủ (.ppt) (328 trang)

nguyên lý marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 328 trang )

1
2
ẹE CệễNG BAỉI GIANG
NGUYEN LY
MARKETING
3
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC:
- Marketing là môn học nghiên cứu
về nhu cầu và phương thức thỏa mãn
nhu cầu của con người thông qua trao
đổi.
- Marketing là hoạt động vừa mang
tính khoa học và nghệ thuật.
4
ĐỐI TƯNG CỦA MÔN HỌC:
- Marketing là môn học kinh tế
nghiên cứu các hiện tượng diễn ra
trên thò trường, các qui luật hình thành
nhu cầu, hành vi khách hàng, các
phương pháp và nghệ thuật giúp
doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu
khách hàng và qua đó thu được lợi
nhuận mong muốn.
5
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
- Góp phần xây dựng nhận thức, tư duy kinh
tế, cách ứng xử trong môi trường kinh doanh
hiện đại theo quan điểm marketing.
- Cung cấp kiến thức căn bản có tính hệ thống
về marketing, giúp người học nắm bản chất
của marketing trong kinh doanh hiện đại.


- Giúp người học có khả năng tiếp cận và
phân tích các hoạt động marketing đang diễn
ra trên thò trường và qua đó vận dụng kiến thức
vào thực tiễn kinh doanh.
6
VỊ TRÍ CỦA MÔN HỌC:
Môn học Marketing là môn học cơ sở,
cung cấp những kiến thức nền tảng về
marketing trong giai đoạn giáo dục đại
cương cho sinh viên khối ngành kinh tế.
7
PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC:
1. Phương pháp tiếp cận biện chứng: Cần nghiên
cứu hoạt động marketing trong sự vận động liên
tục của thò trường và môi trường kinh doanh, tìm
ra mối quan hệ biện chứng giữa các hiện tượng,
từ đó đánh giá sự vật một cách chính xác.
2. Phương pháp tiếp cận thực tiễn các vấn đề lý
luận: Marketing là môn học mang tính thực tiễn
cao, do vậy nó cũng đòi hỏi người học phải có
sự liên hệ, quan sát, tìm hiểu thực tế hoạt động
kinh doanh và marketing của các doanh nghiệp
diễn ra trên thò trường.
8
NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC MARKETING
Gồm 8 chương:
- Giới thiệu môn học (2 tiết)
1. Tổng quan về marketing (4 tiết)
2. Hệ thống thông tin và
Môi trường marketing (6 tiết)

3. Hành vi Khách hàng (6 tiết)
4. Thò trường & Phân khúc Thò trường
(Chiến lược thò trường) (6 tiết)
9
NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC MARKETING
5. Chiến lược sản phẩm (8 tiết)
6. Chiến lược giá (8 tiết)
7. Chiến lược phân phối (8 tiết)
8. Chiến lược chiêu thò (9 tiết)
9. Ôn tập (3 tiết)
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Sách, giáo trình chính:
1. Philip Kotler – Những nguyên lý tiếp thò – NXB TP Hồ
Chí Minh;
2. Trường ĐH Ngoại Thương – GT Marketing lý thuyết –
NXB Giáo dục;

Sách, báo và tạp chí tham khảo:
1. Philip Kotler – Thấu hiểu tiếp thò từ A đến Z – NXB Trẻ;
2. Al Ries- Jack Trout – 22 quy luật bất biến trong
Marketing – NXB Trẻ.
3. Các báo và tạp chí kinh tế: Sài Gòn tiếp thò, Tiếp thò &
quảng cáo, Thời báo kinh tế Việt Nam, Thời báo kinh tế
Sài Gòn, Tạp chí Marketing, Thương mại, Đầu tư …..
11
CAÙC TRANG WEB THAM KHAÛO:













/> /> /> /> /> /> /> />12
NGUYEÂN LYÙ MARKETING
Chöông 1
TOÅNG QUAN VEÀ
MARKETING
13
KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
1.CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÔNG CỤ:
-
MARKETING LÀ GÌ?
Market + ing Marketing
14
KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
1.Các khái niệm và công cụ:
-
MARKETING LÀ GÌ?
Hiệp hội Marketing Mỹ:
Marketing là tiến hành các hoạt động
kinh doanh có liên quan trực tiếp đến
dòng vận chuyển hàng hoá và dòch vụ

từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
15
KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
1.Các khái niệm và công cụ:
-
MARKETING LÀ GÌ?
Viện Marketing của Anh:
Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ
các hoạt động sản xuất – kinh doanh, từ việc phát
hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành
nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến việc sản
xuất và đưa càc hàng hoá đến người tiêu dùng cuối
cùng, nhằm đảm bảo cho Công ty thu được lợi nhuận
dự kiến.
16
KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
1.Các khái niệm và công cụ:
-
MARKETING LÀ GÌ?
Học viện quản lý Malaysia:
Marketing là nghệ thuật kết hợp, vận dụng
các nguồn lực thiết yếu nhằm khám phá, sáng
tạo, thoả mãn và gợi lên những nhu cầu của
khách hàng để tạo ra lợi nhuận.
17
KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
1.Các khái niệm và công cụ:
-
MARKETING LÀ GÌ?
Giáo sư Mỹ - Philip Kotler:

Marketing là một dạng hoạt động
của con người nhằm thoả mãn những
nhu cầu và mong muốn của họ thông
qua trao đổi.
18
KHÁI NIỆM CỐT LÕI MARKETING
Nhu cầu, ước muốn, và cần dùng:
-Nhu cầu (needs): là những yêu cầu thiết
yếu, cơ bản của con người (ăn, uống, đi
lại, yêu thương …hay cao cấp hơn như: giáo
dục, thể thao, giải trí, làm đẹp …).
-Ước muốn (wants): là những sản phẩm cụ
thể để đáp ứng nhu cầu (ví dụ: khi có nhu
cầu ăn người ta có thể ước muốn sản phẩm
cụ thể như bánh mì, cơm, phở …).
-Cần dùng (demand ): ước muốn chỉ trở
thành cần dùng khi khách hàng có khả
năng thanh toán (hay khả năng mua) cho
ước muốn đó.
Nhu cầu của khách hàng là gốc, trên cơ sở
nhu cầu của khách hàng, nhà tiếp thò thiết
kế chương trình tiếp thò 4p của mình.
19
KHÁI NIỆM CỐT LÕI MARKETING

Hàng hoá (goods) – là tất cả những cái gì có thể
thoả mãn được mong muốn hay nhu cầu và được
cung ứng cho thò trường nhằm mục đích thu hút sự
chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng.
Tối đa hóa giá trò = thỏa mãn khách hàng.

Giá trò v=f(4p)

Trao đổi (exchange) – Là hành vi nhận từ một
người nào đó thứ mà mình muốn và đưa lại cho
người đó một thứ khác.
20
KHÁI NIỆM CỐT LÕI MARKETING

Giao dòch (transaction)– Là một
cuộc trao đổi mang tính chất
thương mại những vật có giá trò
giữa hai bên.

Các mối quan hệ (relationship)
– Là tổng kiến thức, kinh nghiệm
và sự tin cậy mà tổ chức đó có
được với các đối tác và thành
viên của họ: khách hàng, nhà
cung cấp, kênh phân phối, chính
phủ, bạn hàng, đại lý…
21
KHÁI NIỆM CỐT LÕI MARKETING

Thò trường – Là tập hợp những người mua
hàng hiện có và sẽ có. (Philip Kotler)

MARKETING – Là làm việc với thò trường để
thực hiện những vụ trao đổi với mục đích thỏa
mãn những nhu cầu và mong muốn của con
người.

22
QUAN ĐIỂM VỀ MARKETING
2.Các bước phát triển của marketing:
-Quan điểm trọng sản xuất khẳng đònh rằng
người tiêu thụ sẽ có cảm tình đối với những
thứ hàng hoá được bán rộng rãi và giá cả phải
chăng, vì thế mà những nhà lãnh đạo phải tập
trung nỗ lực vào hoàn thiện sản xuất và nâng
cao hiệu quả của hệ thống phân phối: hiệu
suất cao, tính năng sản phẩm, chi phí thấp.
23
QUAN ĐIỂM VỀ MARKETING
2.Các bước phát triển của marketing:
-Quan điểm trọng sản phẩm khẳng đònh rằng, người
tiêu dùng sẽ yêu thích những hàng hoá có chất lượng
cao nhất, có tính năng sử dụïng tốt nhất, vì vậy doanh
nghiệp phải tập trung vào việc thường xuyên hoàn
thiện hàng hoá: chất lượng cao, hoạt động hiệu quả,
tính năng ưu việt.
24
QUAN ĐIỂM VỀ MARKETING
2.Các bước phát triển của marketing:
-Quan điểm trọng bán hàng khẳng đònh rằng, người
tiêu dùng sẽ không mua hàng hoá của doanh nghiệp
với số lượng khá lớn nếu như doanh nghiệp không có
những nỗ lực đáng kể trong các lónh vực tiêu thụ và
khuyến mãi: tổ chức bán hàng, quảng cáo, khuyến
mãi.( sản phẩm khó bán: bảo hiểm…)
25
QUAN ĐIỂM VỀ MARKETING

2.Các bước phát triển của marketing:
-
Quan điểm trọng marketing khẳng đònh rằng điều
kiện ban đầu để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
là xác đònh được nhu cầu và mong muốn của các thò
trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thỏa mãn mong
muốn bằng những phương thức có hiệu quả mạnh mẽ
hơn so với đối thủ cạnh tranh: thò trường mục tiêu, xác
đònh cụ thể nhu cầu của khách hàng, tiếp thò phối hợp,
khả năng thu lợi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×