Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

đồ án nguyên lí chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.28 KB, 46 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP-HCM
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN
ĐỘNG
Sinh viên thực hiện :
MSSV:14036251

HỒ THẾ NHÂN

HỒ VĂN THẮNG
MSSV:14045291
TRẦN ĐÌNH THIỆN
MSSV:14037311
Nhóm 16

Ngành đào tạo : Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Điện Tử

Người hướng dẫn : NGUYỄN THỊ THÚY NGA


2

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Hồ Chí Minh Tháng 6 Năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP.HCM
ᴥ KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ ᴥ
ooOoo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
Sinh viên thực hiện :

HỒ THẾ NHÂN

MSSV:14036251

HỒ VĂN THẮNG

MSSV:14045291

TRẦN ĐÌNH THIỆN

MSSV:14037311

Nhóm 16
Ngành đào tạo : Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Điện Tử
Người hướng dẫn : NGUYỄN THỊ THÚY NGA
Ngày bắt đầu: 14 -01-2016
16-6-2016

Nhóm 16

Ký tên :


Ngày kết thúc : 09-6-2016

Ngày bảo vệ :


3

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

MỤC LỤC
Phần 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN…..... 5
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5

Công suất cần thiết
Phân phối tỉ số truyền cho hệ thống
Chọn động cơ
Công suất động cơ ở trên các trục
Tính momen xoắn trên trục

6
6
7
7

7

Phần 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG……………………...8
2.1 Chọn loại đai

8

2.2 Xác định thông số hình học chủ yếu của bộ truyền đai

8

2.3 Chọn khoảng cách trục a

9

2.4 Chiều dài tính của đai

9

2.5 Khoảng cách trục a

9

2.6 Kiểm nghiệm góc ôm

10

2.7 Xác định tỉ số truyền cần thiết

11


2.8 Đường kính ngoài của bánh đai

12

Nhóm 16


4

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Phần 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG…………………….12
3.1 Tính toán bánh răng cấp nhanh

12

3.2 Tính toán bánh răng cấp chậm

18

Phần 4: TÍNH TOÁN TRỤC…………………………………………… 23
4.1 Chọn vật liệu cho trục

23

4.2 Xác định sơ bộ đường kính trục


23

4.3 Chiều dài mayơ bánh đai và răng

23

4.4 Lực tác dụng

24

4.5 Tính chính xác

37

PHẦN 5 TÍNH Ổ ........................................................................................38
5.1 Trục 1

38

5.2 Trục 2

39

5.3 Trục 3

41

5.4 Dung sai chi tiết

42


5.5 Cấu tạo vỏ hộp

44

5.6 Chi tiết khác

46

PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Nhóm 16


5

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Lời nói đầu
Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta có thể bắt gặp hệ thống
truyền động ở nhiều nơi, có thể nói nó đóng một vai trò nhất định trong
sản xuất cũng như trong đời sống. Và đồ án thiết kế hệ thống truyền động
này đã giúp cho sinh viên chúng ta bước đầu làm quen với hệ thống thiết
kế truyền động cơ khí một cách rõ nét hơn.
Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí là một môn học không
thể thiếu trong chương trình đào tạo kĩ sư cơ khí, nhằm cung cấp cho sinh
viên kiến thức cơ sở về kết cấu máy. Đồng thời môn học này còn giúp
cho sinh viên hệ thống hóa các kiến thức đã học của nhiều môn như : sức

bền vật liệu, chi tiêt máy, vẽ kĩ thuật…từ đó cho ta một cái nhìn tổng
quan hơn về thiết kế cơ khí. Thêm vào đó , trong quá trình thực hiện sẽ
giúp sinh viên bổ sung và hoàn thiện kĩ năng vẽ CAD, điều này rất quan
trọng với một kĩ sư cơ khí.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thúy Nga đã tận
tình hướng dẫn, cảm ơn các thầy cô và bạn bè trong khoa cơ khí đã
giúp đỡ nhóm em trong quá trình thực hiện.

Bảng phân công công việc
Sinh viên

Phần làm riêng

Phần làm chung

Hồ Thế Nhân
Hồ Văn Thắng
Trần Đình Thiện

Tính truyền động đai
Chọn động cơ
Tính bánh răng

Tính trục, chọn ổ, vẽ
bảng a0

ĐỀ TÀI
Đề số 6 :THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN
Nhóm 16



6

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Phương án: 8

Quay một chiều,làm việc hai ca,va đập nhẹ (một năm làm việc 300 ngày,
một ca làm việc 8 giờ)
Phương
án
8

P
(kW)
8,5

n (vòng/phút)
42

L
năm
9

giây
45

giây

44

PHẦN 1. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
1.1 Công suất cần thiết

Hiệu suất truyền động chung η của hệ thống:

Nhóm 16

T

0.6T


7

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Theo (bảng 2.3) trang 19 , ta có:
Với:
: Hiệu suất bộ truyền đai.
: Hiệu suất một cặp ổ lăn.
: Hiệu suất bộ truyền bánh răng.
: Hiệu suất khớp nối
Suy ra: η 0,95 .0,9914.0,962.1=0 ,844
Vậy công suất cần thiết của động cơ:

-hệ số KE = = 0.827

- Pct = .KE = = 8.328 kw
1.2. Phân phối tỉ số truyền cho hệ thống

- số vòng quay sơ bộ của động cơ ( bảng 2.4/21 sách TC/T1)
- usbhệ thống = usbđ . usbhgt = 2.10=20
- nsbđc = nlv. usbhệ thống = 42. 20= 840 v/p
-tính chính xác tỉ số truyền và các thông số khác( bảng 3.1/43
sách TC/T1)
uhệ thống = = uđ . uhgt = = 23.095  uhgt =12 , uđ = 2
tiêu chuẩn uhgt :
+ unh = u1 = 4.05
+ uch = u2 = 2.97
-tính số vòng quay của từng trục:
+ n1 = = = 485 v/p
+ n2 = = = 119.753 v/p

Nhóm 16


8

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

+ n3 = = = 40.321 v/p = n4 = nlv
1.3. Chọn động cơ

Động cơ chọn làm việc ở chế độ tải với phụ tải thay đổi nên động cơ phải
chọn có Pđc Pct = 8,328 (kw).


- chọn động cơ: ( bảng P1.3/237 sách TC/T1)
+ kiểu động cơ: 4A160S6Y3
+ Pđc = 11 kw
+ nđc = 970 v/p
1.4.Công suất động cơ ở trên các trục:

- Công suất động cơ của trục I (trục dẫn) là:
I : P1 = Pct x ȵđ x ȵol =8.328 x 0.95 x 0.991 = 7.84 kw
- Công suất động cơ của trục trục II là:
II : P2 = P1 x ȵbr x ȵol = 7.84 x 0.96 x 0.991 = 7.459 kw
- Công suất động cơ của trục III là:
III: P3 = P2 x ȵbr x ȵol = 7.459 x 0.96 x 0.991 = 7.096 kw
- Công suất động cơ trên trục công tác :
P4 = P3 x ȵkn x ȵol = 7.096 x 1 x 0.991 = 7.032 kw
+ P5 = P4 = 7.032 kw
1.5. Tính moment xoắn trên trục

+ Moment xoắn trên trục động cơ là:
Tđc = 9.55 x 106 x = 9.55 x 106 x = 81992.165
+ Moment xoắn trên trục I là:

Moment xoắn trên trục II là :

Nhóm 16


9

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY


NGUYỄN THỊ THÚY NGA

+ Moment xoắn trên trục công tác là:

Bảng 1:
Trục
Đc
Tỷ số truyền u
Số vòng quay n
(vg/ph)
Công suất P (Kw)
Moment xoắn
(N.mm)

Động cơ

I

2

II

III

4.05

2.97

Công tác

1

970

485

119.753

40.321

40.321

8.328

7.84

7.459

7.096

7.032

81992.165 154375.25 594836.45 1680682.52 1665524.16
8

5

3

9


PHẦN 2. THIẾT KẾ BỘ TRUYẾN ĐAI THANG

2.1 Theo hình 4.25/ trang 153/ phụ thuộc vào công suất P1 = 8,238 kw, n1
=970 vòng/phút, cho ta được đại loại B.
Theo bảng 4.1/ trang 128/[1] Đai loại B với : bp = 14mm
b0 = 17mm
h = 10.5 mm
y0 = 4 mm
A = 138 mm
d1 = 140 180
2.2 Đường kính bánh đai nhỏ

d1 = 1,2 dmin = 1,2.140 = 168 mm. Theo tiêu chuẩn ta chọn d1 = 180
mm

Nhóm 16


10

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

2.3 Vận tốc đai

Theo công thức 4.6/ trang 131/ [1]

v1 == = 9.142 m/s

2.4 Giả sử chọn hệ số trượt tương đối theo công thức 4.10/ trang 132/ [1]
Đường kính bánh đai lớn
d2 = u.d1 (1-) = 2.180. (1-)= 356.4 mm
Theo tiêu chuẩn ta chọn d2 = 355 mm
Tỉ số truyền: u = = = 1,9921
∆u = . 100% = 0,3966%
Sai lệch so với giá trị cho ttruowcs là 0,3966%
2.5 Khoản cách trục a:

Xác định theo công thức: 2(d1 + d2 )2 ≥ a 0,55( d1 + d2 ) +h
2( 180 + 355 ) ≥ a 0,55( 180 + 355 ) + 10,5
1070

≥a

304,75

Ta có thể chọn sơ bộ a = 1,2 d2 = 1,2.355= 426 mm khi u=2
2.6 Chiều dài tính toán của đai

L = 2a + + = 2.426 + +
=1710,3485 mm
Ta chọn theo tiêu chuẩn: L = 1800 mm
2.7 Số vòng chạy của đai trong 1s

i=
i= = 5,0789 s-1

(4.32/trang 143/ [1])
[i]= 10 s-1 do dó thỏa điều kiện


2.8 Tính toán lại khoản cách trục a

Nhóm 16


11

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

a=

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

( 4.5a/ trang 131/[1])

Trong đó: k = L - = 1800 - = 959,6 mm
= = = 87,5 mm
a= = 471,68 mm
Giá trị a vẫn thỏa điều kiện cho phép
2.9 Góc ôm đai bánh đai nhỏ
1

=1800 -57 = 1800 -57 = 158,850 = 2.77 rad

2.10 Các hệ số sử dụng

Hệ số xét ảnh hưởng tới góc ôm đai
Cα = 1.24(1- ) = 1.24(1 - ) = 0,938
Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc

Cv = 1 – 0,05 ( 0,01v2 – 1 ) = 1 – 0,05 ( 0,01.9,1422 – 1 ) =
1,008
Hệ số xét tới ảnh hưởng của hệ số truyền u
Cu = 1,125 vì u = 2
Hệ số xét đến ảnh hưởng của dây đai
Cz ta chọn sơ bộ Cz = 1
Hệ số ảnh hưởng đến tải trọng
Cr = 0,85
Hệ số xét đén ảnh hưởng của chiều dài đai
CL = = = 0,9642
2.11 Số dây đai

Theo bảng 4.19//[2] ta chọn [P0] = 3.38

Nhóm 16


12

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Z ≥ = = 2,86
Ta chọn Z = 3 đai
2.12 Lực căng ban đầu

F0 = A.0 = Z.A1.0 = 3.138.1,2 = 496,8 ( N )
Lực căng mỗi đai
= = 165,6 ( N )

Lực vòng có ích
Ft = = = 910,96 ( N )
2.13 Kiểm tra điều kiện trơn trượt

F0 = . 2 F 0 . = F t + F t
=

f ‘ = ln = 1,1327

Hệ số ma sát nhỏ nhất để bộ truyền không bị trượt giả sử 0
fmin = f’.sin() = 1,1327.sin(200) = 0,387
2.14 Lực tác dụng lên trục

Fr = 0.sin() = 2.496,8.sin() = 976,2435 ( N )
2.15 Ứng suất lớn nhất trong 1 dây đai

Tuổi thọ của dây đai
PHẦN 3.

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Cấp nhanh

Nhóm 16


13

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY


NGUYỄN THỊ THÚY NGA

3.1 Momen xoắn trên trục bánh dẫn

T1
U1
n1 vòng/phút
3.2 Chọn vật liệu bánh dẫn và bánh bị dẫn



Chọn thép C45 được tôi cải thiện cho bánh dẫn
Bánh bị dẫn chọn thép C40

Dựa vào bảng 6.13/220/NHL
HB 180
Ta chọn HB1
HB2
3.3Số chu kì làm việc cơ sở

NHO1
NHO2
NFO1
3.4 Số chu kì làm việc tương đương

NHE1

Trong đó: t1
t2

LH


NHF1
NHE1

Tương tự
NFE1
Nhóm 16


14

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

NFE2
Vì NHE1> NHO1>NHE2>NHO2
NFE1>NFO1>NFE2>NHO2
Nên: KHL1=KHL2=KFL1=KFL2=1
3.5.Theo bảng 6.13/220/NHL
Giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn của các bánh răng xác định

3.6 ứng suất tiếp xúc cho phép

[
Khi tôi cải thiện SH=1
[H1]=
[H2]=

ứng suất tiếp xúc cho phép
[ thỏa điều kiện
[
3.7 ứng suất uốn cho phép

[
Chọn SF=1,75 ta có
[

Nhóm 16


15

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

[
3.8 Theo bảng 6.15 do bánh răng nằm đối xứng

Chọn

Theo bảng 6.4 ta được
KH
KH
3.9 Khoảng cách bộ truyền bánh răng xác định theo công thức

aw=43.(u+1).
Theo tiêu chuẩn ta chọn aw=180mm

Modun răng mn=(0,01
Ta chọn mn=3
3.10 Tổng số răng: bánh răng nghiêng chữ V

40

20,57
Ta được z1=20 răng

Góc răng nghiêng
3.11 Tỉ số truyền sau khi chạm răng

U=
3.12Đường kính vòng chia

Nhóm 16


16

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

A d1=mn.z1.cos
A d1=mn.z2.cos
Đường kính vòng đỉnh:
da1=d1+2m=50,5+2.3=56,5mm
da2=d2+2m=204,5+2.3=210,5mm
chiều rộng vành răng




Bánh dẫn: b1=b2+5=72+5=77
Bánh bị dẫn: b2=
3.14 Vận tốc vòng bánh răng (m/s)

V
Theo bảng 6.3 cấp chính xác bộ truyền cấp 9
Lực tác dụng lên bộ truyền
Lực vòng:

3.15


Ft2=Ft1=
=


Lực hướng tâm:

Fr2=Fr1=


Lực dọc trục:

Fa1=Ft1tg
3.16

Theo bảng 6.6 hệ số tải trọng


KHv=1,04
KFv=1,06
Theo bảng 6.11 hệ số tải trọng
KH

Nhóm 16


17

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

KFa=1 vì ncx
3.17

Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc

[
KHL=1
ZR=0,95
ZV=0,85
KL=1
KXH=
Vậy [=
[=
[
Hệ số biên dạng răng

Số răng tương đương

3.18


Zv1=
Zv2=


Bánh dẫn

YF1=3,47+


Bánh bị dẫn

YF2=3,47+
Diện tích độ bền uốn bánh răng



Bánh dẫn
Bánh bị dẫn

Nhóm 16


18

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY


NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Cấp chậm

3.1

Momen xoắn trên trục bánh dẫn

T1
U1
n1 vòng/phút
3.2

Chọn vật liệu bánh dẫn và bánh bị dẫn
• Chọn thép C45 được tôi cải thiện cho bánh dẫn
• Bánh bị dẫn chọn thép C40

Dựa vào bảng 6.13/220/NHL
HB 180
Ta chọn HB1
HB2

Số chu kì làm việc cơ sở

NHO1
NHO2
NFO1
3.3


Số chu kì làm việc tương đương

Nhóm 16


19

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

NHE1

Trong đó: t1
t2
LH


NHF1
NHE1

Tương tự
NFE1
NFE2
Vì NHE1> NHO1>NHE2>NHO2
NFE1>NFO1>NFE2>NHO2
Nên: KHL1=KHL2=KFL1=KFL2=1
3.4


Theo bảng 6.13/220/NHL

Giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn của các bánh răng xác định

3.5

ứng suất tiếp xúc cho phép

[
Khi tôi cải thiện SH=1

Nhóm 16


20

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

[H1]=
[H2]=
ứng suất tiếp xúc cho phép
[ thỏa điều kiện
[
ứng suất uốn cho phép

[
Chọn SF=1,75 ta có
[

[
Theo bảng 6.15 do bánh răng nằm đối xứng

3.6

Chọn

Theo bảng 6.4 ta được
KH
KH
3.7

Khoảng cách bộ truyền bánh răng xác định theo công thức

Aw=50(u+1)
Theo tiêu chuẩn ta chọn aw=250
3.8

Modun răng m=(0,01+0,02)aw=2,5
Theo tiêu chuẩn chọn m=5mm

3.9

Tổng số răng Z1+ZL=

Nhóm 16


21


ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Số răng bánh dẫn Z1=
Chọn Z1=25 răng => Z2=100-25=75 răng
Tỉ số truyền sau khi chọn răng

3.10

u=
Đường kính vòng chia

3.11

d1=Z1.m=25.5=125 mm
d2=Z2.m=75.5=375 mm
đường kính vòng đỉnh
da1=d1+2m=125+2.5=135 mm
da2=d2+2m=375+2.5=385 mm
khoảng cách trục aw=
chiều rộng vành răng: b2=
bánh dẫn: b1=b2+5=100+5=105 mm
Vận tốc vòng bánh răng

3.12

v=
Theo bảng 6.3 chọn cấp chính xác 9
Hệ số tải trọng theo 6.5


3.13

KHV=1,02
KFV=1,04
3.14

Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc


ZH=
Z

Nhóm 16


22

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

3.15

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Hệ số biến dạng răng YF
• Đối với bánh dẫn
YF1=3,47+


Bánh bị dẫn


YF2=3,47+3,47+


Độ bền uốn

Bánh dẫn:
Bánh bị dẫn: :
3.16

ứng suất uốn tính toán

a

PHẦN 4 TÍNH TOÁN TRỤC
4.1.

Chọn vật liệu cho trục:

Vật liệu làm trục phải có độ bền cao, ít tập trung ứng suất, có thể
nhiệt luyện được và dễ gia công. Thép hợp kim là những vật liệu chủ yếu
để chế tạo trục. Vì hộp giảm tốc chịu tải trọng trung bình nên ta chọn loại
thép 45 có giới hạn bền : , ứng suất xoắn cho phép ta chọn .
4.2.

Xác định sơ bộ đường kính trục :

d chọn MPa)
Đối với trục I: = 33,79 (mm)
Theo tiêu chuẩn ta chọn = 34(mm)

Đối với trục II: = 52,98 (mm)
Theo tiêu chuẩn ta chọn = 55 (mm)

Nhóm 16


23

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

Đối với trục III: = 74,89 (mm)
Theo tiêu chuẩn ta chọn = 75 (mm)
Do đó đường kính sơ bộ các trục sẽ là :
dI = 34 (mm); dII = 55 (mm); dIII = 75 (mm)
4.3.

Chiều dài mayơ bánh đai và răng:

Chiều dài Mayo bánh đai, bánh răng trụ
Theo công thức: lmi = (1,2 .... 1.5)di
lm1 =(1,2....1.5 )d1 = (1,2 ....1,5).34= 40,8...51MM
Suy ra:

lm2 =(1,2...1,5)d2 = (1,2....1,5).55= 66....82,5mm

lm 3 = (l,2....1.5)d3 =(1,2....1,5).75 = 90..112,5mm
Chọn: lm1 = 45mm, lm2 = 75mm, lm3 = 100mm
Chọn lml2 = lm13 = lm14= 77(mm) (bằng chiều rộng bánh răng

bánh dẫn b] của cấp nhanh)
lm22 = lm24 = 77, lm23 = 131 (mm) (bằng chiều rộng bánh răng
bánh dẫn bị của cấp chậm)
lm31 = lm32= 131 (mm)
Chiều dài mayo nửa khớp nôis
L= (1,4...2,5)d3 = (1,4...2,5).75= 105.....187,5mm
Chọn: L = 130mm
Theo bảng 10.3[2], ta có:
-

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp
hay khoảng cách giừa các chi tiết quay.
K1 =8...15mm chon k1= 10mm

-Khoảng

cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp

K2=8....15mm chọn k2=10mm

Nhóm 16


24

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

-Khoảng cách từ mặt chi tiết quay đến nắp ổ

K3= 10....20mm chọn k3= 15mm
Chiều cao nắp ổ và chiều bulong
h =15...20mm chon h= 15mm
Theo bảng 10.2 (2) đường kính trục xác định gần đúng đường kính ổ lăn
d1 = 34mm chọn b01= 21mm
-

d2= 55mm chọn b02 = 29mm
d3= 75 mm chọn b03 = 37mm
>

Trụcl
l12 = 0,5.(lm12+ b01) + k3+hn=[ 0.5.(77 +21)+15+ 15 ] =

79(mm)
l13= 0,5.(lm13+b01) + ki + k2 = 0,5.(77 + 21)+ 10+ 10 =
69(mrn)
l14=l24=301 (mm)
>

>

Trục II
122 = 0,5.(lm22 + b02) + k1 + k2 = 0,5.(77 + 29)+ 10 +10 = 73 (mm)
123 = l22 + 0,5.(lm22 + lm23) +k1 = 73 + 0,5.(77+ 131) +10 =187 (mm)
124 = 2 123 - 122 = 187.2-73=301 (mm)
Trục III
132 = l23 = 187(mm)
133 = 2132 + lc33 = 2.132+ 0,5.(lm32 +b03) + k3+h
= 2.187 + 0,5.(131 + 37)+ 15 + 15 = 488(mm)


Do đó khoảng cách giữa các gối đỡ :
l11 = I21 = I31 =2132 = 187.2 = 374(mm)

Nhóm 16


ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

NGUYỄN THỊ THÚY NGA

4.4. Lực tác dụng

Trục I:
=2.552.=1066,48 (N)
==3057 (N)
== 1322(N)
=3057.=1961(N)
Tính lực tác dụng lên gối đỡ trục I:
Ozy :
=1322.148+1322.380+1066,48.

=1354,89 (N)
=2.1322+1066,48-1354,89=2355,59 (N)
Oxy :
= 3057.
=3024,3(N)
=3089,7 (N)

Nhóm 16



×