Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

ứng dụng của enzyme trong y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 55 trang )

GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

MỤC LỤC
 
Mục lục.....................................................................................................trang 1
Chương I: Ứng dụng enzyme trong y học...............................................trang 2
I-Ứng dụng enzyme trong y học ..................................................trang 2
1/Enzyme cố định ..............................................................trang 3
2/Enzyme từ nguồn thực vật..............................................trang 4
a/ Bromelin..............................................................trang 4
b/ Papain và Chymopapain.....................................trang 6
3/Enzyme từ nguồn động vật.............................................trang 7
a/ Pepsin..................................................................trang 7
b/ Trypsin và Chymotrypsin...................................trang 7
Bảng 1 : Một số enzyme sử dụng trong chữa bệnh..................................trang 8
II-Ứng dụng enzyme trong chẩn đoán bệnh ................................trang 9
III-Một số chế phẩm enzyme trên thị trường hiện nay...............trang 12
Chương II: Ứng dụng Protein trong trị liệu...........................................trang 13
I-Các Protein từ máu và sản phẩm trung gian............................trang 13
II-Vaccin và kháng thể................................................................trang 14
Chương III: Cytokin...............................................................................trang 27
I- Sự phát hiện Cytokin...............................................................trang 27
II-Đặc tính chung của cytokin.....................................................trang 28
III-Một số Cytokin tiêu biểu.......................................................trang 29
1/Interleukin.....................................................................trang 30
2/Interferon.......................................................................trang 32
IV-Các loại Peginterferon(chế phẩm của interferon).................trang 33
V-Dược động học của PEP interferon α -2A..............................trang 35
VI-Dược động học của PEP interferon β -2B.............................trang 35
VII-Dược động học của PEG interferon α -2A..........................trang 36
IX-Dược động học khi phối hợp với Ribavirin..........................trang 37


X-Dược lực học và động học virus ............................................trang 38
Chương IV: Hormone.............................................................................trang 42
I- Cơ chế chi tiết của quá trình tác dụng của hormone...............trang 43
II- Một số hormone tiêu biểu......................................................trang 46
1/ Glucagon......................................................................trang 46
2/ Insulin...........................................................................trang 46
Tài liệu tham khảo..................................................................................trang 48

CHƯƠNG I - ỨNG DỤNG CỦA ENZYME TRONG Y HỌC
I- ỨNG DỤNG CỦA ENZYME TRONG CHỮA BỆNH :

Trang -

1


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Enzym cũng như một số chất dùng trong chữa bệnh cho người và gia súc có
những đặc tính không phù hợp chung như sau :
o Khối lượng phân tử lớn , khó qua màng tế bào
o Dễ dàng bị phân hủy trong môi trường tiêu hóa
o Dễ bị mất họat tính sinh học do họat động ức chế của các
chất hiện diện trong hệ dịch và trong mô
o Có thể biểu hiện như một kháng nguyên
Tuy nhiên , enzym có những đặc điểm riêng , được sử dụng như một
lọai thuốc chữa bệnh có hiệu quả . Hiện nay , enzym được sử dụng chủ yếu
chữa các bệnh sau :
 Enzym như chất cho thêm vào cơ thể để chữa bệnh kém
tiêu hóa đối với một số người .

 Enzym được sử dụng như chất làm sạch vết thương và
làm lành vết thương .
 Enzym được sử dụng trong các phản ứng miễn dịch .
1/ Enzyme cố định :
Ngày nay người ta đã tìm ra hơn 120 bệnh về rối loạn chuyển hóa ở
người , đa số các bệnh này là do thiếu một loại enzyme đặc biệt nào đó .
Ví dụ : bệnh phenylcetone niệu (phenylketonuria) do một khuyết tật bẩm
sinh về chuyển hóa protein , tạo ra quá mức amino acid phenylamine trong máu
, làm tổn hại hệ thần kinh và đưa đến chậm phát triển trí tuệ nghiêm trọng .
Những người bị Ví dụ : bệnh phenylcetone niệu (phenylketonuria) do một
khuyết tật bẩm sinh về chuyển hóa protein , tạo ra quá mức amino acid
phenylamine trong máu , làm tổn hại hệ thần kinh và đưa đến chậm phát triển
trí tuệ nghiêm trọng . Những người bị mắc bệnh này thường thiếu enzyme
chuyển đổi phenylalanine mắc bệnh này thường thiếu enzyme chuyển đổi
phenylalanine . Ngoài ra có một cách có thể sử dụng để chữa trị đó là thay thế
enzyme chuyển hóa đã mất đi . Tuy nhiên một enzyme có chức năng tương tự
không có nguồn gốc từ cơ thể người không thể đưa một cách trực tiếp vào cơ
thể bởi vì nó sẽ gây ra một đáp ứng miễn nhiễm có hại cho cơ thể . Để giải
quyết vấn đề này người ta cô lập enzyme trong các vi hạt , sợi hay gel . Khi
đó , enzyme có thể không gây ra đáp ứng miễn nhiễm có hại nào trong khi cơ
chất của nó có kích thước nhỏ có thể đi xuyên qua gel , các lỗ trên sợi hay
màng của các vi hạt . Những enzyme có lớp màng bao bọc này không bị các
kháng thể tấn công do có lớp màng không nhạy cảm với kháng thể , khi đó
protein được tạo thành in vivo trên bề mặt lớp màng có vai trò làm giảm ảnh
hưởng của cơ chất là phenylalanine.
 Cũng theo nguyên tắc này người ta có ý tưởng làm thận nhân
tạo .Trong thiết bị nhân tạo này , urease và hạt resin hấp thụ hay than chì được
kết thành nang với nhau .Khi đó urea sẽ bị urease phân hủy tạo thành
ammonia , ammonia sẽ được hấp thụ trong các vi nang :
khuếch tán

thụ lên serin

urease

hấp

Trang -

2


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

UREA

UREA

HCO -3 + NH4

Vào vi nang

hay

than chì
 Trong số các thử nghiệm lâm sàng quy mô nhỏ về enzyme cố
định , người ta đã tiến hành thử nghiệm trên quá trình chuyển đổi steroid .
Cortisol là một loại thuốc hữu dụng dung trong điều trị bệnh viêm khớp ,
cortisol có thể được sản xuất từ một loại tiền chất rất rẻ tiền là 11-deoxycortisol
nhờ cột enzyme cố định 11-β-hydroxylase . Cũng theo cách này mà cortisol có
thể chuyển thành một loại thuốc chữa bệnh cao cấp hơn đó là prednisolone khi

sử dụng thiết bị phản ứng có chứa enzyme Δ1 dehydrogenase cố định .Tuy
nhiên hầu hết các quá trình biến đổi steroid thương mại hiện nay đều được thực
hiện nhờ công nghệ vi sinh vật .
 Trong một tương lai gần enzym sẽ được sử dụng rộng rãi trong
nghành y tế để làm đầu dò cho các thiết bị phân tích y tế và để chữa bệnh.
Hiện nay một số enzym như: glucooxydase, hexokinase, cholesteroloxydase,
esterase, urease, alcoholdehydrogenase.. đã được sử dụng khá rộng rãi trong
ngành y tế.Điển hình nhất là việc sử dụng glucooxydase cố định trền bề mặt
điện cực platinum trang thiết bị phân tích hàm lượng glucose trong máu. Bản
chất hoạt động của điện cực như sau:
Enzym glucooxydase được gắn trên màng của điện cực, khi điện cực tiếp xúc
với dịch mẫu chứa glucos, thì nó sẽ xúc tác phản ứng:
glucose + O2 → gluconoic acid + H2O2
Do đó nếu trong mẫu càng nhiều glucose, thì càng nhiều oxy tự do tham gia
phản ứng với nó và ngược lại càng ít oxy tự do được ghi nhận trên điện cực
platinum. Qua đó người ta sẽ xác định được hàm lượng glucose của mẫu phân
tích ( thí dụ như trong máu chẳng hạn).

Trang -

3


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

 Trong y học ezyme còn được sử dụng để chữa trị một số bệnh
liên quan đến sự thiếu hụt của một số enzym trong cơ thể người, hoặc dùng
enzyme để loại bỏ một số cục thịt , mỡ dư thừa gây nguy hiểm cho một số bộ
phận cho cơ thể người. Thí dụ người ta dùng enzyme streptokinase và
urokinase để làm tan máu đơng làm nghẽn mạch máu .

 Ngòai ra còn có một số ứng dụng :
-Vi tiểu cầu chứa catalaza đã có thể thay thế một cách hiệu quả các catalaza
còn thiếu ở trong cơ.
- Đưa vi tiểu cầu có gắn enzyme L-asparaginaza vào cơ thể , có khả năng
ức chế sự phát triển của một số u ác tính bởi sự phát triển của các u này phụ
thuộc vào sự có mặt của L-asparagin.
2/ Enzyme từ nguồn thực vật:
a/ Bromelin:
+Cơ chế tác dụng;
Bromelin là enzyme thủy phân protein , nó phân cắt protein trong cơ thể
sinh vật ,mang nhiều cơng dụng trong y học.
a/ Vai trò hổ trợ tiêu hóa
Một trong những lợi ích của nó được chú ý đến đó là một chất gíup cho
tiêu hóa vì nó hoạt động ở acid trong dạ dày và cả trong mơi trường kiềm ở
ruột non .Bromelin có thể thay thế được cho cả những enzyme tiêu hóa khác
như pepsin và trypsin.
Trái ngược với một số enzym khác, bromelin được hấp thu từng phần
và đi vào máu, tạo nên tác động tiêu hóa protein. Khi dùng thuốc viêm
bromelin cải thiện việc tiêu hóa thì nên dùng giữa bữa ăn.
b) Giảm đau và phù nề sau phẩu thuật hoặc sau chấn thương
Theo một nghiên cứu được công bố vào năm 1995 tại Đức trên 59
người thử nghiệm bò đau do giập cơ, người ta thấy có giảm đáng kể hiện
tượng sưng phòng và đau. Dùng bromelin điều trò ở xoang mũi và quanh hố
mũi. Từ 1960, với thí nghiệm lâm sàng đối chiếu với giả dược trên 146 võ só
quyền anh bò giập mũi và tụ máu đã đi đến kết luận rằng: 78% được được trò
bằng bromelin qua đường tiêm tónh mạch hoàn toàn khỏi trong vòng bốn
ngày đối lại 14% được dùng giả dược.
Nhiều nghiên cứu khác trên các sưng viêm sau phẫu thuật giảm nếu
bệnh nhân được cho sử dụng 40mg bromelin, 4 lần/ngày, dùng hai ngày
trước khi phẫu thuật và năm ngày sau đó. Bromelin ngăn chặn việc phóng

thích prostaglandin là nguyên nhân gây sưng viêm. Vì vậy nên giải thích
được cơ chế tác động chống viêm của thơm. Vì thế bromelin còn được dùng
để chống bệnh vêm khớp.
Trang -

4


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Tuy nhiên cũng có hai nghiên cứu trên 254 người không cho được kết
quả mong đợi trên việc sưng phù sau phẫu thuật.
 Tóm lại : Bromelin có tác dụng kháng viêm, rất có hiệu quả trong chữa trị
bệnh viêm thấp khớp do đó các chun gia y tế đề nghị sử dụng bromelin như
chất làm giảm đau , kháng viêm và kháng sưng .Hiệu quả của bromelin là làm
giảm lượng prostaglandin trong cơ thể gây ra đau viêm và ngăn cản sự thấm
các chất dinh dưỡng qua mơ bằng cách ngăn cản những tiền chất gây viêm .
Bromelin có ảnh hưởng tích cực trên các prostaglandin hữu dụng .

c) Làm mau lành vết thương
Việc đắp lại tại chỗ bromelin làm gia tăng tiêu hủy các mô hoại tử.
d) Giảm đau nhức cơ
Một nghiên cứu công bố vào năn 2002, với 30 đối tượng thử nghiệm đã
thực các động tác thể lực gây đau cơ tay, so sánh giữa việc dùng bromelin
900mg/ngày với dùng 1600mg ibuprofen (thuốc trò đau nhức) cho kết quả
tương đương.
e) Chống rối loạn tim mạch
Các quan sát lâm sàng cho phép kết luận rằng việc dùng bromelin với
liều 400mg-1000mg giúp làm giảm đau thắt ngực sau khi ngưng dùng các
thuốc trò đau thắt ngực. Việc kết hợp promelin với potassium và magnesium

làm giảm tai biến nhồi máu cơ tim. Bromelin làm sạch máu giúp giải thích
tác động chống kết tập tiểu cầu.một nghiên cứu khác trên 73 người tình
nguyện bò viêm tónh mạch cấp tính thì thấy việc sử dụng bromelin với thuốc
kháng viêm giảm đau giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh này trên hệ
tónh mạch.
f) Các nghiên cứu khác:
Ngoài ra bromelin còn được dùng để điều trò
sung huyết đường hô hấp, cải thiện việc tiêu hóa và
hấp thu một số thuốc. Bromelin dùng cho các bệnh
nhân bò rối loạn tiêu hóa do cắt bỏ tụy tạng hoặc
thiếu enzym tuyến tụy. Từ đó người ta nghó đến việc
dúng bromelin để gia tăng hấp thu hoạt chất thuốc
Trang -

5


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

như glucosamin, kháng sinh, thuốc an thần làm tăng thời gian tác dụng của
thuốc.
Ngoài ra bromelin còn tác động lên hệ miễn dòch, nên có thể giúp gia
tăng khả năng phòng chống một số bệnh do hệ tự miễn yếu kém của con
người vì lão hóa cũng như chống lại sự thành lập các khối u.
Các chế phẩm có bromelin được dùng ngoài giúp mau lành vết thương
dưới dạng kem bôi da.
Vì thế việc ăn tráng miệng bằng thơm sau các bữa ăn nặng sẽ giúp
mau “nhẹ bụng”.

+Phương pháp sản xuất :

Enzyme bromelin có thể được thu nhận trong thân , trong phần thịt quả và
trong chồi quả dứa (thơm) . Việc thu nhận và tinh sạch bromelin có thể thực
hiện theo sơ đồ sau :

quả/thân/chồi dứa

xay nhuyễn
lọc

dịch lọc

ly tâm
dịch ly

tâm
Sảm phẩm
enzyme tinh khiết

kết tủa
tinh sạch

sấy khơ

Chế phẩm

bromelin thơ
b/ Papain và Chymopapain :
+ Cơ chế tác dụng :
Trong nhựa quả đu đủ có chứa Papain và Chymopapain .Papain gần
giống với Chymopapain nhưng có họat tính mạnh hơn gấp nhiều lần .

Papain giúp kìm hãm một số vi trùng gây bệnh như gram và tiêu diệt
nhiều vi trùng khác như: staphilooccus, thương hàn.
Trang -

6


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Có khả năng giảm độc đối với toxin và toxanpunin.
Nhựa papain thô dùng để điều trò rối loạn tiêu hóa do thiếu men, giúp
tiêu hóa tốt chất đạm trong thức ăn , làm thuốc tẩy nhiều loại giun.
Có tác dụng ngừa thai và gây sẩy thai do hoạt tính của nó đối với
progesteron của thai phụ.
Chiết xuất papain được dùng trong phẫu thuật cột sống như là một loại
“dao phẫu thuật tự nhiên” để mở đóa đệm cột sống.
Được dùng để điều trò lở loét , làm tiêu giải trong bệnh bạch hầu,
chống kết dính sau phẫu thuật.
Khi tinh chế dầu gan cá thường bổ sung papain để tăng hàm lượng vitamin
A và D.
+ Phương thức sản xuất :
Nhựa cây /quả
ly tâm

bảo quản lạnh

Lọc
ngâm nước cất

dịch lọc

,hòa tan

lạnh
Aceton
2:1
glycerin
Bột papin

nghiền

sấy hoặc phơi

kết tủa

3/ Enzyme từ nguồn động vật :
a/ Pepsin :
+ Cơ chế tác dụng :
Pepsin là một enzyme phân hủy Protein ,phân bố trên các phần khác
nhau của dạ dày . Họat động trong dịch vị của động vật có vú , chim , bò sát và
cá. Ở heo enzyme tập trung ở những tế bào của phần đáy bao tử .Được ứng
dụng để chữa bệnh kém tiiêu hóa .
Pepsin phân hủy cơ chất , làm giảm độ acid trong dạ dày .Nhờ họat
động phân hủy protein , khối lượng thức ăn giảm và khả năng tiêu hóa protein
tăng lên .

Trang -

7



GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

+ Phương thức sản xuất :
Màng nhầy
phân
dạ dày

Khuấy đều
xay nhuyễn

tách màng nhầy

tự

HCl 0,5 %
1:2
Chế phẩm
enzyme thô

Sấy khô

Ly tâm

Kết tủa

Lọc

+ Sản phẩm : chế phẩm enzyme tồn tại ở dạng bột vô định hình , trắng
hay vàng nhạt , hay mảnh nhỏ , trong hay hơi đặc , mùi đặc biệt giống mùi
nước thịt , vị hơi chua .

b/ Trypsin va Chymotrypsin :
Trypsin và Chymotripsin là những protease kiềm tiết từ tuyến tụy của
đông vật máu nóng . Các enzyme này khi mới được tiết ra đều ở dạng tiền
enzyme (proenzyme) bất hoạt ( trypsinogen và chymotrypsinogen ), sau đó
chúng được hoạt hóa và trở thành dạng hoạt động là trypsin và chymochypsin
ở trong tá tràng . Các enzyme này thuộc nhóm enzyme phân cắt các liên kết
amide , liên kết peptide . Ngoài ra chúng cũng có thể cắt cả liên kết carbon –
carbon. Tuy nhiên vai trò chính của enzyme này trong cơ thể là thủy phân liên
kết peptide trong suốt quá trình tiêu hóa protein ở ruột non.
Trypsin cũng được ứng dụng để chữa bệnh kém tiêu hóa .

Một số loại enzyme sử dụng trong chữa bệnh
Loại enzyme
α-amylase
β-amylase
Arkistrodon
thodostomaserine
protease
Asparaginase
Batroxobin
(Bathrops atrox

Mã số
EC
3.2.1.1
3.2.1.2
3.4.21.28
3.5.1.1
3.4.21.28


Nguồn
tụy lợn
nọc rắn

Trọng lượng
phân tử
35,4

Dùng để chữa các
bệnh
bệnh kém tiêu hóa
bệnh kém tiêu hoá
Bệnh tắc nghẽn động
mạch biên

E.Coli
Nọc rắn

141
-

Bệnh bạch cầu
-

Trang -

8


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang


serine protease)
Bromeline
Cellulase
Chymopapain
Chymotrypsin

3.4.22.5
3.2.1.4
3.4.22.6
3.4.4.5

Chồi dứa
Trichodermaviride
Mủ đu đủ
Tụy bò

28
57+52+76
35
25

Collagenase

3.4.24.3

72-81

Deoxyribonuclease
FactorVII

(Proconvertin)
Factor IX ( chris
mas factor)
Factor xa

3.1.21.1
3.4.21.21

Clostridium
histolyticum
Streptococcus sp
Plasma người

Bệnh khó tiêu hóa
Bệnh khó tiêu hóa
Chữa bệnh ngoài da
Chữa bệnh khó tiêu
hóa
Chữa bệnh chảy máu

50

Chữa vết thương
Bệnh chảy máu

3.4.21.27

Plasma người

55,4


Bệnh chảy máu

3.4.21.6
-

47,2(xa α )
44,2(xa β )
340

Bệnh rối loạn đông tụ

Factor XIII (fibrin
– stabilizing
factor )
Hyaluronidase
Kali Kren
(kininogenase )
Lipase
Lyzozyme
(muramidase )
Pancreatin
Papain
Pepsin
Plasmin
(fibrinolysin)
Plasminogen
activator
Robinuclease
Subtisin

Superoxide
dismutase
Thombin
(fibrinogenase )
Trypsin
Urokinase/
urokinase

Plasma người hay

Plasma người

3.2.1.35
3.4.21.8

Tụy lợn

61
27,1

3.1.1.3
3.2.1.17

Rhizopusarhizus
Lòng trắng trứng

43
14,3

Chất phán tán

Bệnh tắc nghẽn mạch
máu
Bệnh kém tiêu hóa
Bệnh nhiễm trùng

3.4.22.2
3.4.4.1
3.4.21.7

Tụy lợn
Mủ đu đủ
Bao tử lợn
Plasma

23
35
87-91

Bệnh kém tiêu hoá
Bệnh kém tiêu hoá
Bệnh kém tiêu hoá
Bệnh hóa xơ

3.4.21.99

Tế bào melanoma

67

Bệnh hóa xơ


3.1.27.5
3.4.21.14
1.15.1.1

Tuỵ bò
Bacillus sp
Erythrocyt bò

13,7
27,6
32,5

Chữa vết thương
Làm sạch vết thương
Chống lão hoá tế bào

3.4.21.5

Plasma người

Bệnh chảy máu

3.4.4.4
3.4.21.31

Tụy bò
Nước tiểu người,
vi khuẩn biến đổi
gen


39 (α)
28 (β)
23,3
49,54
31,0

Bệnh mù loà

Bệnh kém tiêu hóa
Bệnh hóa xương

Trang -

9


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

II - ỨNG DỤNG ENZYME TRONG CHẨN ĐÓAN BỆNH :
1. Ứng dụng enzym trong xác định nồng độ cơ chất :
Nồng độ cơ chất được xác định theo 2 phương pháp :
- Phương pháp xác định điểm cuối ( end-poind methods )
- Phương pháp do tốc độ phản ứng ( measurement of reaction
rate )
a. Phương pháp xác định điểm cuối :
Nguyên tắc của phương pháp như sau : Khi cho enzym tác động vào cơ
chất , cơ chất sẽ giảm và sản phẩm cuối sẽ tăng lên. Ta có thể xác định được
những chỉ số này .
Đối với nồng độ cơ chất thấp hơn giá trị của hằng số ( Km ) Michaelis ,

tốc độ phản ứng tuân theo phương trình sau :
v = es * v/Km
Ở đây, thời gian cần cho phản ứng phụ thuộc vào tốc độ phản ứng và
hằng số (Km) của enzym sử dụng.
 Phương pháp xác định glucose với glucose-oxidase
Trong phản ứng đầu tiên, glucose bị oxy hóa bởi glucose oxidase
(EC.1.1.3.4), tạo thành peroxide hydro theo phương trình sau:
Glucose-oxidase 10 UI/ml
Glucose + O2 + H2O
gluconate + H2O2
Trong phản ứng thứ hai peroxide hydro, dưới tác dụng của enzym horseradish peroxidase (EC.1.11.1.7) sẽ tạo màu theo phản ứng sau:
H2O2 + chromogen

màu + H2O

horse radish peroxidase
Trong phân tích này, 2,2’-azino-bis (3-ethyl 2,3 – dihydrobenzothiazol
sulfanote (ABTS) đước sử dụng như chromogen.
 Phương pháp xác định urea
Urea bị thủy phân bởi urease (EC.3.5.1.5) ở 0,7 UI/ml. Và amoniac
được tạo thành khi cho enzym glutamate dehydrogenase (EC.1.4.1.3) có hoạt
tính 6,2 UI/ml tác động.
Urea + H2O
2NH3 + CO2
+
2-Cetoglutarate + 2NH4 + 2NADH
2L-glutamate + 2NAD+
+2H2O

Trang - 10



GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

b. Phuơng pháp động học : (kinetic methods)
Phương pháp này chỉ xác định nồng độ cơ chất dưới giá trị Km .
 Phương pháp xác định glucose : phản ứng xảy ra trong phương pháp

này như sau:
D-glucose + ATP

D-glucose -6-phosphate + ADP

D-glucose -6-phosphate +NAD.P+

D-glucose-δ- lactone

6-phosphate + NADPH + H+
Ở phản ứng đầu , glucpse được phosphoryl hóa bởi hexokinase (EC .2.7.1.1 )
Sau dó , glucose -6-phosphate bị hydrogen hóa bởi tác động của glucose-6phosphate dehydrogenase (EC.1.1.1.49 ) .Sự tạo thành NADPH sẽ được xác
định bằng máy quang điện .
 Xác định triglyceride :
Chất béo được thủy phân bằng lipase ( EC .3.1.1.3) và carbpxylesterase
(EC.3.1.1.1) . Glycerol sau đó sẽ được phosphoryl hóa bởi glycerol kinase
(EC .2.7.1.30) . ADP được tạo thành sẽ tiếp tục được phosphoryl hóa đến ATP
với phosphor enol pyruvate và pyruvate kinase 9EC.2.7.1.40) . Cuối cùng
pyruvate được hydrogen hóa bởi L-lactate dehydrogenase ( EC.1.1.1.27) và
NADH sẽ giảm dần .
Triglyceride + 3 H2O
Glycerol + ATP


glycerol + 3 acide béo
glycerol 3 phosphate +

ADP
ADP + phosphor enol pyruvate
Pyruvate + NADH + H+

ATP + pyruvate
L-lactate +NAD+

Trang - 11


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

2. Xác định họat tính enzyme :
 Xác định họat tính của alkaline phosphatase (EC.3.1.3.1)
4-Nitro phenyl phosphate + H2O

phosphate + 4-nitro

phenolate
Ở pH tối ưu 9,8 sản phẩm sẽ phân tán và tốc độ phản ứng sẽ tăng theo độ hấp
thụ ở bước sóng 405nm .
 Xác định họat tính của creatine kinase (EC .2.7.3.2)

Creatine phosphate +ADP

creatine +ATP


ATP được tạo thành trong phản ứng này nhờ xúc tác của enzyme creatine
kinase .
3. Thực hành miễn dịch :
Enzyme được sử dụng ở đây để xác định hỗn hợp kháng nguyên – kháng
thể , tạo thành trong phản ứng miễn dịch . Ta có thể sử dụng máy so màu quang
điện , hùynh quang để xác định phản ứng .
a. Enzyme alkaline phosphatase ( EC .3.1.1.3)

Enzyme này được ứng dụng trong phản ứng miễn dịch . Người ta
thường sử dụng enzyme này với họat tính 2500UI /mg , ở nhiệt độ 37oC .
Để xác định họat tính alkaline phophatase có thể sử dụng máy hùynh
quang với 4-methylumbelliferyphosphatase làm cơ chất .

Trang - 12


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

b. β – galactosidase ( EC .3.2.1.23)
Người ta thường sử dụng enzyme này có họat tính riêng lớn hơn
250UI/mg với cơ chất là 4-nitrophenyl-β-D-galactosidase , ở 37o C .
Họat tính của β-galactosidase được đo bằng máy quang điện với 4methylumbellifery- β-galactosidase .
Ngòai ra ta có thể sử dụng 5-bromo-4-chloro-3-indolyl- βgalactosidase.

c. Horseral peroxidase (EC .1.11.1.7)
Enzyme này chứa 2 đến 3 nhóm họat động aminE trong phân tử và chứa
12-14,5% carbphydrate . Xác định họat tính enzyme này bằng máy
quang điện . Cơ chất thường sử dụng là chromogen-2-2’azinobis [3ethybenzothiazoline-sulfonate] (ABTS) và peroxidase có họat tính riêng
là 100u/c ở 25oC.

Trong miễn dịch người ta thường sử dụng cơ chất là 3,3’; 5,5’tetramethyl benzidine.
III-MỘT SỐ CHẾ PHẨM ENZYME TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY:
Enzyme kháng viêm _ SERRAZYME Tab :

Trang - 13


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Đóng gói(Packing)

Hộp :
10 vỉ x 10 viên

Thành
Serratiopeptidase 10mg
phần(Composition)

Đặc tính
(Characteristic)

Hiệu quả kháng viêm mạnh.
Tác động kháng viêm qua cơ chế
làm tiêu dịch rỉ viêm, ức chế sự tăng tính
thấm thành mạch. Làm loãng đàm, tiêu
mủ, máu tụ. Tăng vận chuyển kháng sinh
vào ổ nhiễm trùng

Chỉ định
(Indications)


Kháng viêm, tiêu máu bầm, làm loãng
đàm

Liều lượng và
Cách sử dụng
(Dosage &
Administration)

Người lớn :
1 viên x 3 lần/ngày

Hạn dùng (Expiry) 24 tháng

CHƯƠNG II:
ỨNG DỤNG CỦA PROTEIN TRONG TRỊ LIỆU

I - CÁC PROTEIN TỪ MÁU VÀ CÁC SẢN PHẨM TRUNG
GIAN:
Hệ tuần hoàn của người trưởng thành chứa khoảng 5 – 6 lít máu, chiếm
8.5 –9,0% tổng khối lượng cơ thể. Máu gồm các tế bào hồng cầu (99% tổng số
các tế bào máu), bạch cầu và tiểu cầu, lơ lửng trong dịch huyết tương . Khi máu

Trang - 14


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

đóng cục , các tế bào bị nhốt trong mạng lưới các protein , sợi fibrinogen , chất
lỏng còn lại là huyết thanh . Huyết tương căn bản gồm huyết thanh và

fibrinogen . Máu có vai trò quan trọng sống còn trong nhiều chức năng sinh lý
như vận chuyển oxigen , các chất dinh dưỡng các enzim , hormone , ... Nhiều
chức năng đặc hiệu của máu do các protein quyết định và chúng được sử dụng
chủ yếu ở dạng : Máu toàn phần , chất đông máu , chất chống đông máu và tác
nhân làm tan máu .
Máu toàn phần thu nhận vô trùng từ người hiến máu và xử lý ngay với
chất chống đông . Ngoài việc dùng cho truyền máu trực tiếp , nó là nguồn cung
cấp các thành phần khác nhau : các tế bào hồng cầu , tiểu cầu ; các nhân tố
đông máu khác nhau ; immunoglobine và các thành phần bổ sung của huyết
tương . Trước khi sử dụng , máu phải được đảm bảo không có bất kỳ tác nhân
gây bệnh nào
.
Albumin huyết thanh là loại protein chủ yếu , chiếm khoảng 60% tổng
số protein huyết tương, được tinh lọc từ huyết thanh, huyết tương hoặc từ nhau
thai của người cho khỏe mạnh .

α 1 – Antitrypsin là một glycoprotein huyết thanh, mà sự thiếu nó
thường gây bệnh khí thủng. Liệu pháp bổ sung α1 – Antitrypsin qua tĩnh mạch
có thể ngăn chặn bệnh này . α1 – Antitrypsin tái tổ hợp đã được sản xuất thành
công trong sữa của cừu và chuột .
Các chất đông máu làm hình thành cục máu tại vị trí tổn thương . Sự đông máu
là một quá trình phức tạp gồm chuỗi phản ứng nối tiếp nhau của 13 nhân tố
( đánh số la mã từ I=>XIII ) . Đáng lưu ý là nhân tố VIII và IX liên quan đến
bệnh di truyền máu khó đông , có thể đựơc tinh chế từ huyết tương . Ngày nay ,
cả hai r-protein VIII và IX đều đã được sản xuất .
Các chất đông máu được sử dụng cho người bị bệnh đau tim , đột quỵ
hay mắc chứng nghẽn mạch liên quan đến sự đông kết cục máu . Sự tắc nghẽn
động mạch vành sẽ gây ra cơn đau tim , thường gây chết do nhồi máu cơ tim .
Các cục máu ngăn chặn sự di chuyển của dòng máu lên bộ não thường gây ra
hậu quả là đột qụy .

Các chất chống đông truyền thống gồm :
- Heparin có bản chất là glucosaminoglycan . chế phẩm heparin thương
mại thương mại thường được chế xuất từ màng nhày ruột heo hoặc
phổi bê .
- Hirudin là peptit chống đông máu được tiết ra từ tuyến nước bọt của
con đĩa ( hirudo medicinalis ) . Hirudin , được ứng dụng rộng rãi do
có nhiều ưu điểm trong điều trị : tác động trực tiếp lên thorombin ,
không đòi hỏi đồng yếu tố ( cofactor ) để có hiệu quả ức chế , ở nồng
độ cao vẫn ít gây chảy máu và ít gây đáp ứng miễn dịch .
- Ancrod là một serine protease chống đông , được tinh chế từ nọc độc
của một loài rắn ở malaysia , xúc tác sự phân cắt phân tử fibrin .

Trang - 15


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Các tác nhân làm tan máu gồm t-PA (tissue plasminogen activator – nhân tố
hoạt hóa plasminogen mơ ) , urokinase và streptokinase là các protein làm tan
( phân hủy ) các cục máu . Chúng được chỉ định trong điều trị các chứng nhồi
máu cơ tim , tắc mạch , đột quỵ
II- VACCINE VÀ KHÁNG THỂ :
II.1 Vaccine :
Vaccine là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dòch đặc hiệu
chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số tác nhân gây
bệnh cụ thể. Các nghiên cứu còn mở ra hướng dùng vaccine để điều trò một
số bệnh ( miễn dòch liệu pháp). Thuật ngữ vaccine xuất phát từ vaccinia,
loại virus gây bệnh đậu bò nhưng khi đem chủng cho người lại giúp ngừa
được .
II.1.1 Cơ chế tác dụng :

Hệ miễn dòch nhận diện vaccine là vật lạ nên huỷ diệt chúng và “ghi nhớ”
chúng. Về sau khi các tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập cơ thể , hệ
miễn dòch đã ở thế sẵn sàng để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng
hơn và hữu hiệu hơn ( bằng cách huy động nhiều thành phần của hệ miễn
dòch , đặc biệt là đánh thức các tế bào lympho nhớ) . Đây chính là ưu điểm
của đáp ứng miễn dòch đặc hiệu .
II.1.2 Phương pháp sản xuất :
II.1.2.1 Vaccine cổ điển :
+ Vaccine bất hoạt: là các vi sinh vật gây bệnh bò giết bằng hoá chất
hoặc bằng nhiệt . Thí dụ: Các vaccine chống cúm , tả, dòch hạch, viêm gan
siêu vi A. Các vaccine nhóm này có độ an toàn cao,ổn đònh nhưng đáp ứng
miễn dòch không hoàn toàn và ngắn hạn , cần tiêm nhiều lần.
+ Vaccine sống, giảm độc lực : là các vi sinh vật được nuôi cấy dưới
những điều kiện đặc biệt nhằm làm giảm đặc tính độc hại của chúng .
Vaccine loại này thường gây đáp ứng miễn dòch dài hạn và là loại được ưa
chuộng dành cho người lớn khoẻ mạnh. Loại vaccine này có hiệu quả cao
khi bảo quản lạnh , một số trường hợp virus hoặc vi khuẩn có thể phục hồi
hoặc biến đổi gen độc có thể dẫn đến hiệu ứng không mong muốn ở người
được tiêm chủng. Các vaccine phòng bệnh lao – BCG, sởi, bại liệt, quai bò…
đều thuộc loại này .
+ Vaccine tái tổ hợp : Với công nghệ gen hiện đại , người ta cắt đoạn
gen tổng hợp nên một prôtêin đặc trưng cho vi sinh vật gây bệnh, ghép các
gen này vào vi khuẩn hay tế bào nuôi cấy để tạo ra protêin đặc hiệu cho

Trang - 16


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

mầm bệnh, dùng protêin để tiêm chủng tạo miễn dòch đặc hiệu. Dạng

vaccine này ít tác dụng phụ , khả năng miễn dòch cao.

Một điển hình của loại này là vaccine phòng viêm gan virus B thế hệ III :
Vaccine phòng viêm gan virus B thế hệ thứ III : là vaccine tạo bằng kỹ
thuật gen . Virus có ba nhóm gen mã hoá protêin vỏ virus là protein S,
protein pre – S1 và protein pre – S 2.Trong đó protein pre – S 2 có khả năng
gây miễn dòch giúp bảo vệ tế bào nhanh và mạnh nhất. Gen mã hoá cho
protein pre - S2 được tách dòng name 1981 và tái tổ hợp ở tế bào nấm men
Saccharomyces cerevisiae .
Ngoài ra, hiện nay người ta tách dòng gen mã hoá protein bề mặt của virus
HIV tạo vaccine miễn dòch chống lại virus HIV đang được nghiên cứu. Virus
HIV có nhiều chủng khác nhau (type), mỗi type virus HIV gây bệnh ở mức
độ khác nhau cần loại vaccine khác nhau trong phòng thí nghiệm . Mặt khác
, virus HIV có khả năng thay đổi nhanh chóng kiểu gen , thay đổi cấu trúc
lớp vỏ ngoài chống lại các vaccine, gây khó khăn rất lớn khi sản xuất
vaccine đặc hiệu. Sản xuất vaccine chống virus HIV đòi hỏi nhiều nghiên
cứu phức tạp, thí nghiệm thận trọng. Hiện nay , vaccine chóng virus đang ở
giai đoạn sản xuất thí nghiệm ở một số nước tiên tiến.
+ Các “toxoid”: là các hợp chất độc bò bất hoạt trích từ các visinh vật
( trong trường hợp chính các độc chất này là phương tiện gây bệnh của vi
sinh vật ). Chúng được tiêm cho vật chủ khác( như ngựa) để tạo kháng thể ,
rồi chiết lấy kháng thể này để chữa bệnh. Thí dụ: các huyết thanh ngừa uốn
ván …
II.1.2.2 Vaccine mới đang nghiên cứu:
Trang - 17


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Các vaccine này được xem là vaccine của tương lai , có 7 hướng phát triển

chính hiện nay :
+ Sử dụng các phụ gia mới , nhằm gây ra loại đáp ứng miễn dòch mong
muốn. Thí dụ, chất nhôm phoshat và các oligonucleotide chứa BCG
demethyl hoá đưa vào vaccine khiến đáp ứng miễn dòch phát triển theo
hướng dòch thể ( tạo kháng thể) thay vì tế bào.
+ Vaccine khảm:
Sử dụng một sinh thể quen biết để hạn chế hiện tượng “ phản tác
dụng” . Thí dụ dùng virus vaccinia mang một số yếu tố của virus viêm gan
B hay virus dại.
+ Vaccine polypeptidique:
Tăng cường tính sinh miễn dòch nhờ liên kết tốt hơn với các phân tử
MHC để tăng phụ thuộc tế bào lympho T; Bằng phương pháp hoá học,
người ta có thể tạo ra một chuỗi peptide với trình tự sắp xếp các acid amin
theo ý muốn.Peptide nhân tạo ½ giống virus, ½ kia gắn MHC; Đoạn peptide
mô phỏng 1 quyết đònh kháng nguyên (epitope).
+ Anti – idiotype :
Idiotype là cấu trúc không gian của kháng thể t vò trí gắn kháng
nguyên đặc hiệu tương ứng . Anti – idiotype là các kháng thể đặc hiệu đối
với idiotype, do đó anti – idiotype xét về mặt đặc hiệu lại tương tự với
kháng nguyên. Vậy thay vì dùng kháng nguyên X làm vaccine , người ta
dung idiotype anti –anti –X.
+ Vaccine DNA :
Người ta đã cài vào plasmid của vi khuẩn gen mã hoá nucleoprotein
(NP) của virus cúm A và tiêm plasmid vào cơ bắp của chuột đã tạo được
đáp ứng miễn dòch mạnh chống NP. Chuột này được bảo vệ và không chết
khi thử thách với virus cúm. DNA plasmid đi qua màng của tế bào cơ và tế
bào của hệ thống để tiếp cận với acid nucleic của nhân tế bào. Tại đây ,
plasmid có thể không nhân lên do thiếu tín hiệu của nhân eukaryote, và
cũng không sát nhập vào thể nhiễm sắc của cơ thể vật chủ do không đồng
nhất giữa thể nhiễm sắc thể và DNA plasmid. Tuy nhiên, gen mã hoá

kháng nguyên , nhờ sự có mặt của của một số tín hiệu điều hoà có thể sao
chép vào ARN thông tin (m ARN) và được giải mã thành protein với hiệu
lực cao, đủ kích thích hệ thống miễn dòch. Khi tiêm vào người thì DNA của
tác nhân gây bệnh sẽ được biểu hiện bởi tế bào người được chích ngừa. Lợi
thế của DNA là rẻ, bền, dễ sản xuất ra số lượng lớn nên thích hợp cho
chương trình tiêm chủng rộng rãi . Ngoài ra , vaccine DNA còn giúp đònh
hướng đáp ứng miễn dòch: tác nhân gây bệnh ngoại bào được trình diện qua
MHC loại II, dẫn đến đáp ứng CD4 (đáp ứng miễn dòch dòch thể). Khi kháng
nguyên của tác nhân đó được chính cơ thể người biểu hiện , nó sẽ được trình

Trang - 18


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

diện qua MHC loại I, lúc này đáp ứng miễn dòch tế bào qua CD8 được kích
thích . Tuy nhiên phương pháp này là con dao hai lưỡi bởi lẽ tế bào mang
AND lạ có nguy cơ bò nhận diện là “ không ta” , sinh ra bệnh tự miễn.
+Vaccine lai ghép: Vaccine lai ghép (hybrid vaccine) là kết qua ûcủa sự kết
hợp kỹ thuật tái tổ hợp và kỹ thuật di truyền. Chủng vi dinh vật vaccine
được cấy ghép gen mã hoá kháng nguyên lấy từ vi sinh vật gây bệnh . Vi
sinh vật được cấy ghép là vi sinh vật vector. Vaccine lai ghép một lúc kích
thích cơ thể tạo ra hai đáp ứng miễn dòch: Đáp ứng bảo vệ đối với sinh vật
gây bệnh và đáp ứng đối với vi sinh vật vector. Nếu vi sinh vât được chọn từ
danh mục các vi sinh vật vaccine hiện có thì như vậy, người được dùng
vaccine có khả năng chống hai bệnh.

Hình : Vaccine lai ghép
+ Vaccine hoá tổng hợp : Vccine peptid là một thí dụ vaccine hoá tổng
hợp. Bằng phương pháp hoá học, người ta có thể tạo ra một chuỗi peptid với

trình tự sắp xếp các acid amin theo ý muốn, trên đó có epitop bảo vệ . Phân
tử peptid này có thể liên kết với một prôtein tải để tăng phụ thuộc tế bào T
+ Sử dụng vec –tơ tái tổ hợp – dùng các vi khuẩn thuần tính hoặc các tế
bào trình diện kháng nguyên như tế bào tua được chuyển gen để biểu hiển
kháng nguyên mong muốn .

Trang - 19


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

II.1.2.3 Vaccine dùng để điều trò :
Một trong những hướng nghiên cứu mới là miễn dòch liệu pháp, bao gồm
miễn dòch liệu pháp thụ động và chủ động.

II.2 Kháng thể
Kháng thể (tiếng Anh: antibody) là các phân tử immunoglobulin ( có
bản chất glycoprotein) , do các tế bào lympho B cũng như tương bào ( biệt
hoá tử lympho B) tiết ra để hệ miễn dòch nhận biết và vô hiệu hoá các tác
nhân lạ, chẳng hạn các vi khuẩn hoặc virus. Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận
diện một epitope kháng nguyên duy nhất.

II.2.1 Cấu trúc điển hình:

Trang - 20


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Hình 2: Cấu trúc của một phân tử kháng thể.

Phân tử kháng thể cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptide, gồm hai chuỗi nặng
(H, heavy, tiếng Anh, màu tím trong hình 3) giống hệt nhau và hai chuỗi nhẹ
(L, light, tiếng Anh, màu xanh lá trong hình 3) cũng giống hệt nhau. Có hai loại
chuỗi nhẹ κ (kappa) và λ (lambda), do đó hai chuỗi nhẹ của mỗi phân tử
immunoglobulin chỉ có thể cùng là κ hoặc cùng là λ. Các chuỗi của
immunoglobulin liên kết với nhau bởi các cầu nối disulfide và có độ đàn hồi
nhất định (hình 2 và 3). Một phần cấu trúc của các chuỗi thì cố định nhưng
phần đầu của hai "cánh tay" chữ Y thì rất biến thiên giữa các kháng thể khác
nhau, để tạo nên các vị trí kết hợp có khả năng phản ứng đặc hiệu với các
kháng nguyên tương ứng, điều này tương tự như một enzyme tiếp xúc với cơ
chất của nó. Có thể tạm so sánh sự đặc hiệu của phản ứng kháng thể-kháng
nguyên với ổ khóa và chìa khóa.

Các domain hằng định

Hình 3: Sơ đồ các chuỗi của một kháng thể.

Trang - 21


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Các domain hằng định (C, constant, tiếng Anh) đặc trưng bởi các chuỗi
amino acide khá giống nhau giữa các kháng thể. Domain hằng định của chuỗi
nhẹ ký hiệu là CL. Các chuỗi nặng chứa 3 hoặc 4 domain hằng định, tùy theo
lớp kháng thể CH1, CH2, CH3 và CH4.
Các domain hằng định khơng có vai trò nhận diện kháng ngun, chúng làm
nhiệm vụ cầu nối với các tế bào miễn dịch cũng như các bổ thể. Do đó, phần
"chân" của chữ Y còn được gọi là Fc (tức là phần hoạt động sinh học của
kháng thể F: fragment, c: cristallisable)

Các domain biến thiên
Mỗi immunoglobulin có 4 domain biến thiên (V, variable, tiếng Anh) ở
đầu tận hai "cánh tay" của chữ Y. Sự kết hợp giữa 1 domain biến thiên trên
chuỗi nặng (VH) và 1 domain biến thiên trên chuỗi nhẹ (V L) tạo nên vị trí nhận
diện kháng ngun (còn gọi là paratope). Như vậy, mỗi immunoglobulin có hai
vị trí gắn kháng ngun. Hai vị trí này giống nhau như đúc, qua đó một kháng
thể có thể gắn được với 2 kháng ngun giống nhau. Hai "cánh tay" của chữ Y
còn gọi là Fab (tức là phần nhận biết kháng ngun, F: fragment, ab: antigen
binding). Domain kháng ngun nơi gắn vào kháng thể gọi là epitope.
Các domain sở dĩ gọi là biến thiên vì chúng khác nhau rất nhiều giữa các
kháng thể. Chính sự biến thiên đa dạng này giúp cho hệ thống các kháng thể
nhận biết được nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau.
II.2.2 Cơ chế tác dụng :
II. 2.2.1 Kháng thể đơn dòng:
Kháng thể đơn dòng là kháng thể kháng một kháng nguyên nào đó
được tạo ra từ một dòng tế bào lympho B trong điều kiện in -vitro. Là
kháng thể với một đặc hiệu duy nhất cho vò trí epitope duy nhất của kháng
nguyên.

Hình : Kháng thể đơn dòng, liên kết với một epitope đặc hiệu.
Trang - 22


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

a. Sử dụng kháng thể để phân tích miễn dòch:
Bản chất của phương pháp này là người ta dùng kháng thể đơn dòng
phát hiện sự có mặt của phân tử kháng nguyên tương ứng của nó trong mẫu
phân tích. Phương pháp có độ nhạy rất cao nhờ phản ứng gắn rất đặc thù
giữa kháng nguyên với kháng thể. Trong thực tế có một số phương pháp

phân tích miễn dòch. Chúng giống nhau ở chỗ là đều dựa vào phản ứng
kháng nguyên kháng thể và khác nhau ở hình thức biểu hiện. Cụ thể là
trong các phương pháp phân tích miễn dòch phóng xạ RIA (Radio Immuno
Assay) , RAST (Radio Allegro Sorbent Test) vàa RIST (Radio Immuno
Sorbent Test) , người ta xác đònh hàm lượng kháng nguyên bằng cách đo độ
phóng xạ của phức kháng nguyên kháng thể. Còn trong phương pháp ELISA
(Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay ) người ta xác đònh hàm lượng
kháng nguyên bằng cách đo độ màu do phức kháng nguyên kháng thể tạo ra
nhờ enzyme đặc hiệu gắn trên nó. Sau đây trình bày phương pháp RIA là
một trong những phương pháp có độ nhạy cao nhất. Nội dung của nó như
sau:
+ Gắn kháng nguyên lên bản thể nhạy cảm với nó . Rửa loại bỏ những phân
tử kháng nguyên không gắn.
+ Bổ sung kháng thể đơn dòng gắn đặc hiệu với kháng nguyên. Rửa loại bỏ
những phân tử kháng nguyên không gắn.
+ Gắn cầu nối được đánh dấu đồng vò phóng xạ lên kháng thể. Rửa loại bỏ
những cầu nối không gắn.
+ Đếm đồng vò phóng xạ để biết được số lượng kháng nguyên.
Các phương pháp chỉ khác ở phần đuôi gắn với kháng thể. Thí dụ
trong phương pháp RIA , RAST, RIST – phần đuôi gắn có chứa đồng vò
phóng xạ. Có trong phương pháp ELISA – phần đuôi gắn có chứa enzyme
xúc tác phản ứng tạo màu để biết đựơc có hay không có kháng nguyên trong
mẫu thư û.

b. Ức chế phản ứng thải loại khi ghép cơ quan:
Bản chất của phương pháp này là người ta sử dụng kháng thể đơn dòng
chống kháng nguyên đặc hiệu của tế bào lympho T , nhằm loại bỏ phản ứng
thải loại khi ghép các cơ quan của người với nhau.
c. Sử dụng kháng thể đơn dòng chẩn đoán sự hình thành khối u:


Trang - 23


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

Bản chất của vấn đề là khi có sự hình thành khối u, trong máu sẽ xuất hiện
một số tác nhân đánh dấu . Do đó người ta có thể sử dụng phương pháp
phân tích miễn dòch để phát hiện các tác nhân đó trong máu hoặc trên khối
u. Ví dụ: α –fetoprotein là một loại protein huyết thanh máu chủ yếu ở thai
nhi và hàm lượng của nó giảm nhanh trong năm đầu tiên. Bằng phương
pháp RIA người ta phát hiện thấy hàm lượng protein này tăng ở bệnh nhân
ung thư gan và ung thư tuyến tiền liệt. Tương tự , ở những người bệnh nhân
ung thư người ta thấy có sự có mặt của protein HCG ( Human Chorionic
Gonadotrophin ).
d. Đònh hướng thuốc chữa bệnh bằng kháng thể đơn dòng :
Bản chất của vấn đề là người ta lợi dụng khả năng các phân tử kháng thể
gắn rất đặc hiệu với tế bào ở vò trí xác đònh nào đó của cơ thể ( trong đó có
tế bào ung thư ) để đònh hướng thuốc chữa bệnh hoặc độc chất tới trực tiếp
khối u hoặc nơi cần chữa trò. Như vậy sẽ làm tăng hiệu quả chữa trò lên
nhiều lần.
Trong thực tế người ta đã tạo được khá nhiều phức hợp kháng thể đơn dòng
gắn với thuốc , hoặc phức hợp kháng thể với thể liposome chứa chất ức chế
đối với enzyme dihydropholate reduction ( là thuốc chữa ung thư ) . Cho đến
nay một thành tựu ban đầu trong lónh vực này đã đạt được , tuy nhiên hãy
còn rất nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu giải quyết.
e. Sử dụng kháng thể đơn dòng để tinh sạch protein :
Có rất nhiều loại protein có hoạt tính sinh học được sử dụng rất hiệu quả để
chữa trò nhiều bệnh hiểm nghèo ( kể cả bệnh ung thư ) . Do vậy việc sản
xuất và sau đó là khâu tinh sạch các chế phẩm protein nói trên là rất quan
trọng. Lấy interferon làm thí dụ, về bản chất nó là một phân tử protein

chứa khoảng 146 -166 amino acid . Iterferon giúp làm tăng khả năng miễn
dòch của cơ thể người , do vậy chúng đã được sử dụng để chữa trò một số
bệnh hiểm nghèo ( kể cả bệnh ung thư ) . Trước đây interferon được sản
xuất từ máu người, sau này bằng quá trình nuôi cấy E.coli và nấm men chứa
gene mã hoá interferon người. Trong cả hai quy trình công nghệ trên , làm
sạch interferon là một khâu hết sức quan trọng. Năm 1989, lần đầu tiên
người ta đã tạo chất hấp phụ đặc hiệu gắn kháng thể của interferon. Nhờ đó
chỉ trong chu trình tinh sạch , người ta có thể nâng độ sạch của interferon
lên khoảng 5000 lần. Điều này cho phép giảm khá nhiều giá thành của
interferon .

Trang - 24


GVHD : Ths Nguyễn Thị Thu Sang

II.2.2 .2 Kháng thể đa dòng:
Kháng thể đa dòng là kháng thể được tạo ra từ
nhiều tế bào khác nhau trong điều kiện tự nhiên.
Khi kháng thể được tiêm vào người,các kháng thể di
chuyển trong dòch thể và bắt cặp với những kháng
nguyên có epitope phù hợp. Nhiều kháng thể có thể
tấn công kháng nguyên cùng một lúc (nhưng tỉ lệ rất
thấp ).Tuy nhiên, kháng thể này kém đặc hiệu vì có
thể nhận lầm nhiều cấu trúc không có tính kháng
nguyên hoặc nhân nhầm kháng nguyên vì nhiều
kháng nguyên có cùng epitope. Kháng thể khi đã bắt
cặp được với kháng nguyên thì chúng thay đổi hình dạng để lộ ra những nơi
gắn bổ thể ở những vùng không đổi của chúng. Điều này gây hiện tượng cố
đònh chất bổ trợ ở trên bề măt kháng nguyên và hiện tượng tiêu tế bào xảy

ra tiếp đó.
II.2.3 Phương pháp sản xuất :
II. 2.3.1 Kháng thể đơn dòng:
Về bản chất kháng thể đơn dòng là tập hợp của các phân tử
đồng nhất về mặt cấu trúc và tính chất được tạo bởi dòng tế bào lai giữa tế
bào ung thư myeloma với tế bào lympho của hệ miễn dòch của động vật
hoặc của người. Trước khi xuất hiện công nghệ sử dụng tế bào lai để sản
xuất kháng thể, thỉ việc tạo ra một số lượng lớn kháng thể có tính chất xác
đònh nào đó là một việc cực kì khó khăn. Lí do chủ yếu là vì các phân tử
kháng nguyên (antigen) kích thích tế bào động vật có xương sống tạo ra rất
nhiều phân tư’ kháng thể (antibody) khác nhau. Mà việc tách riêng các
phân tử kháng thể này là một việc rất khó khăn và tốn kém.
Do đó công trình nghiên cứu hoàn thiện công nghệ tạo kháng
thể đơn dòng (monoclonal antibody) của Milstein và Kohler là một bước
ngoặt trong lónh vực này. Công nghệ này cho phép mở ra những ứng dụng
rất quan trọng trong y tế , cũng như trong nghiên cứu và sản xuất. Nội dung
công nghệ:
- Chọn động vật gây đáp ứng miễn dòch là chuột BALB/C và C57BI/6

Trang - 25


×