Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học theo tiếp cận PISA trong dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxi hóa học 11 THPT nhằm phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.59 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

NGUYỄN THỊ HƢỜNG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN
PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI
HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN
CHO HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
------------ o0o -------------

NGUYỄN THỊ HƢỜNG

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TIẾP CẬN
PISA TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI
HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN
CHO HỌC SINH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60 14 01 11


Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hoan

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC

Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t ....................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................. iii
Danh mu ̣c bảng................................................................................................. vi
Danh mu ̣c hin
̀ h ................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................4
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................8
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ..................8
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT ......8
VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ở THPT..........................................................................8
1.1. Định hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông .............................................................8
1.1.1. Đổi mới giáo dục trên thế giới ..........................................................................8
1.1.2. Định hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam sau năm 2015 ...............8
1.2. Năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh THPT ...............................8
1.2.1. Khái niệm năng lực ...........................................................................................8
1.2.2. Phân loại năng lực .............................................................................................9
1.2.3. Phát triển năng lực .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh THPTError!

Bookmark

not


defined.
1.2.5. Các phƣơng pháp đánh giá năng lực ............... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT ở tỉnh
Ninh Bình .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Bài tập Hóa học gắn với thực tiễn ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phân loại BTHH thực tiễn ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Vai trò của BTHH thực tiễn ............................ Error! Bookmark not defined.
1.4. PISA ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Giới thiệu......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Thực trạng sử dụng bài tập PISA ở Việt Nam Error! Bookmark not defined.

1


1.4.3. Thực trạng sử dụng câu hỏi và bài tập Hóa học theo định hƣớng tiếp cận
PISA nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT ở một số
trƣờng THPT tỉnh Ninh Bình .................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THEO TIẾP CẬN PISA
TRONG DẠY HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA OXI HOÁ HỌC LỚP
11 THPT NHẰM PHÁ T TRIỂN CHO HỌC SINH NĂNG LƢ̣C Error! Bookmark
not defined.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích chƣơng trình hợp chất hữu cơ chứa oxi Hóa học 11 THPT. ...... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cấu trúc logic phần hợp chất hữu cơ chứa oxi Error! Bookmark not defined.

2.2. Những điểm lƣu ý khi dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxiError!

Bookmark

not defined.

2.3. Xây dựng bài tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu cơ chứa oxi
Hóa học 11 THPT.................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo định hƣớng tiếp cận
PISA .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hệ thống bài tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu cơ chứa oxi
Hóa học 11THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đềError! Bookmark not
defined.
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập Hoá học theo tiếp cận PISA phần hợp chất hữu cơ
chứa oxi Hóa học 11THPT nhằm phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn
đề. .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Sử dụng trong dạy học nghiên cứu tài liệu mớiError!

Bookmark

not

defined.
2.4.2. Sử dụng trong dạy học kiểu bài hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo . Error!
Bookmark not defined.
2.4.3. Sử dụng khi tổ chức hoạt động ngoại khóa ..... Error! Bookmark not defined.

2



2.4.4. Sử dụng khi làm thí nghiệm ............................ Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Thời gian thực nghiệm .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đối tƣợng thực nghiệm ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Quá trình thực nghiệm sƣ phạm ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2.Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3.Lựa chọn GV thực nghiệm ............................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4.Tiến hành thực nghiệm..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Thực hiện chƣơng trình thực nghiệm .............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệmError!

Bookmark

not

defined.
3.4.1. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm ............... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm................... Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Xử lí kết quả ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.

2. Kiến nghị ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................11
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.

3


Ở ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nƣớc ta, đổi mới nền giáo dục là
một trong những trọng tâm của sự phát triển. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi nhà
trƣờng phải tạo ra những con ngƣời lao động tự chủ, năng động và sáng tạo. Chiến
lược phát triển giáo dục đào tạo của cả nước sau năm 2015 đã được Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng kí ban hành tại Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương
khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nước
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII Về đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông đƣợc thông qua tại kỳ họp thứ 8 đã chỉ rõ mục tiêu đổi
mới: “Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển
biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy
chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về
truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và
năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học
sinh.”
Muốn đổi mới căn bản toàn diện chƣơng trình giáo dục từ năm 2015 theo
tinh thần của Quốc hội, thì “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tƣ
nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc nhất chính là khâu đổi mới cách thức kiểm tra đánh

giá học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực. Do vậy biên soạn hệ thống bài tập

4


theo cách tiếp cận năng lực và sử dụng nó một cách có hiệu quả là vấn đề rất đáng
quan tâm và khó đối với các nhà sƣ phạm.
Qua khảo sát, vấn đề phát triển năng lực cho học sinh thông qua bài học chƣa
thật sự đƣợc chú trọng. Thực trạng đó diễn ra rất nhiều nơi trong cả nƣớc nói chung
và ở địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng.
Hiện nay có nhiều phƣơng pháp để phát triển năng lực của học sinh, trong đó
có phƣơng pháp tiếp cận PISA. PISA là chƣơng trình quốc tế đánh giá năng lƣ̣ c
những hiểu biết của học sinh về các vấn đề liên quan đến thực tiễn.
Nội dung phần hợp chất hữu cơ chứa oxi thuộc chƣơng trình lớp 11 THPT có
nhiều nội dung gắn với thực tiễn đời sống, sản xuất hóa học, có tác dụng trong việc
phát triển năng lực :
- Sử dụng ngôn ngữ Hoá học
- Thực hành Hoá học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề khoa học
- Năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào thực tiễn.
Học trên ghế nhà trƣờng chỉ là một giai đoạn rất ngắn. Thực tiễn cuộc sống
đa dạng, phong phú và đầy bất ngờ đòi hỏi con ngƣời cần phải đƣợc trang bị không
chỉ kiến thức mà cần có những phẩm chất khác. Phát hiện và giải quyết những vấn
đề thực tiễn nảy sinh là một trong nhƣng năng lực cần thiết giúp cho mỗi ngƣời có
thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng,
học sinh cần phải đƣợc hình thành và phát triển năng lực hành động nói chung, năng
lực giải quyết vấn đề nói riêng. Hóa học là một ngành khoa học thực nghiệm có
nhiều gắn bó với đời sống và sản xuất, có nhiều thuận lợi.
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng bài tập Hóa học theo

tiếp cận PISA trong dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxi Hóa học 11 trung
học phổ thông nhằ m phát triển cho học sinh năng lực giải quyế t vấ n đề ”.
2. Lịch sử nghiên cƣ́u
Lí luận về dạy học phát triển năng lực đã đƣợc nghiên cứu từ những năm
cuối thế kỉ XX. Ở Việt Nam gần đây đã có một số nghiên cứu về phát triển năng lực

5


và dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực. Đã có một số tài liệu nghiên cứu
liên quan đến PISA [8,10,12,13,14,16,19,23]...
Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về “ Xây dựng và sử dụng bài tập
Hóa học theo tiếp cận PISA trong dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxi Hóa
học 11 trung học phổ thông nhằ m phát triển cho học sinh năng lực giải quyết
vấ n đề”.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng bài tập Hóa học theo tiếp cận PISA
trong dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxi Hóa học 11 THPT nhằm phát triển
năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT tỉnh Ninh Bình.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình dạy học theo định hƣớng phát triển
năng lực, đổi mới phƣơng pháp dạy học ở THPT.
- Nghiên cứu lý thuyết nhận thức trong dạy học, các phƣơng pháp dạy học
nhằm phát triển các năng lực chuyên biệt về môn Hoá học cho học sinh.
- Nghiên cứu xây dựng tài liệu tổng quan về lý thuyết dạy học theo cách tiếp
cận PISA.
- Nghiên cứu cấu trúc logic của nội dung kiến thức phần hợp chất hữu cơ
chứa oxi Hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông.
- Nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài tập Hóa học theo tiếp cận PISA trong
dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxi Hóa học 11 THPT nhằm phát triển năng lực

giải quyết vấn đề cho học sinh THPT.
- Điều tra thực trạng về việc dạy học Hóa học của giáo viên một số trƣờng
THPT theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở các trƣờng THPT Yên Khánh A, THPT
Yên Mô B tỉnh Ninh Bình
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Hóa học ở một số trƣờng Trung học phổ thông tỉnh Ninh
Bình.
5.2. Đối tượng nghiên cứu

6


- Cơ sở lý luận và thực tiễn phƣơng pháp dạy học hóa học theo định hƣớng
phát triển năng lực.
- Nội dung kiến thức phần hợp chất hữu cơ chứa oxi môn Hóa học 11
THPT.
- Xây dựng và sử dụng bài tập Hoá học theo tiếp cận PISA nhằm phát triển
năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tỉnh Ninh Bình.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh tỉnh Ninh Bình theo tiếp
cận PISA và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh khi tiến hành dạy phần hợp
chất hữu cơ chứa oxi thuộc chƣơng trình Hóa học lớp 11 tại trƣờng THPT Yên
Khánh A, THPT Yên Mô B tỉnh Ninh Bình.
7. Giả thuyết khoa học
Sử dụng một cách hợp lí câu hỏi và bài tập theo tiếp cận PISA khi dạy phần
hợp chất hữu cơ chứa oxi trong chƣơng trình hóa học 11 THPT với các phƣơng
pháp dạy học mới sẽ giúp phát huy tính tích cực, tự chủ, hợp tác trong học tập của

học sinh.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Tổng quan các tài liệu trong nƣớc
và ngoài nƣớc về lý luận dạy học có liên quan đến đề tài. Sử dụng phối hợp các
phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa . . . trong
nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới việc đổi mới phƣơng pháp dạy học bằng
cách xây dựng và sử dụng bài tập theo tiếp cận PISA.
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra cơ bản thực trạng công
tác dạy và học ở trƣờng phổ thông hiện nay, việc sử dụng hệ thống bài tập theo đinh
hƣớng phát triển năng lực. Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa
học của đề tài.
- Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học kết quả thực nghiệm, đƣa ra những
phân tích định tính, định lƣợng kết quả thực nghiệm sƣ phạm, từ đó rút ra kết luận
cho đề tài.
9. Cấu trúc của luận văn

7


Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Mô ̣t số vấ n đề cơ sở lí luâ ̣n và thƣ ̣c tiễn của vấ n đề da ̣y ho ̣c theo
đinh
̣ hƣớng phát triể n năng lƣc̣ giải quyế t vấ n đề cho ho ̣c sinh ở THPT
Chương 2. Xây dựng và sử dụng bài tập Hóa học theo tiếp cận PISA trong
dạy học phần hợp chất hữu cơ chứa oxi Hóa học 11THPT nhằ m phát triể n cho
học sinh năng lƣc̣ giải quyế t vấ n đề
Chương 3. Thực nghiệm sƣ phạm

8



CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ở THPT
1.1. Định hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông
1.1.1. Đổi mới giáo dục trên thế giới
Giáo dục thế kỷ 21 chịu tác động của nhiều yếu tố trong đó phải kể đến các
yếu tố sau: Sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học- công nghệ; Sự tƣơng tác ở mức
độ cao của các hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội. Đặc biệt là nhu cầu tự khẳng định
của từng cộng đồng, vùng, lãnh thổ trong quá trình toàn cầu hoá.
Do đó để đáp ứng những yêu cầu đó, giáo dục cần đổi mới cả nội dung và
phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp học.
Trên thế giới hiện nay nhiều quốc gia đã và đang tiến hành đổi mới phƣơng
pháp dạy và học theo định hƣớng tiếp cận năng lực, chú trọng kết quả đầu ra của
ngƣời học. Đổi mới giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu của ngƣời học: Học để biết, học
để làm, học để sống cùng nhau và học để làm ngƣời.
1.1.2. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam sau năm 2015
Giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực , quan tâm đến chất lƣợng đầu
ra- đó là sản phẩm cuối cùng của quá trình dạy và học, thực hiện mục tiêu phát triển
toàn diện nhân cách của ngƣời học, chú trọng năng lực vận dụng những tri thức của
nhân loại cùng với sự phát huy tiềm năng sẵn có của mỗi cá nhân để biết vận dụng
các kiến thức đã học vào cuộc sống.
1.2. Năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh THPT
1.2.1. Khái niệm năng lực
Năng lực đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau bằng sự lựa chọn các dấu hiệu
khác nhau. Có thể phân ra làm hai nhóm chính:
- Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa: Ví dụ: “Năng lực là một
thuộc tính tích hợp của nhân cách là tổ hợp các đặc tính tâm lý của cá nhân phù hợp
với yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt

đẹp”

9


- Nhóm lấy dấu hiệu các yếu tố tạo thành khả năng hành động để định nghĩa.
Ví dụ: “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức kinh nghiệm, kĩ năng thái
độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống
đa dạng của cuộc sống”
Dù diễn đạt dƣới hình thức nào cũng thấy năng lực có đặc điểm chung, cơ bản là:
- Đề cập tới việc đạt đƣợc một kết quả nào đó của một công việc cụ thể do
một con ngƣời cụ thể nào đó thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó
không tồn tại năng lực chung chung.
-Năng lực đƣợc hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh cụ thể vì vậy
năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động, nó là điều kiện của hoạt động
nhƣng cũng phát triển trong chính các hoạt động đó.
OECD (Tổ chức các nƣớc kinh tế phát triển) năm 2002 sau một cuộc nghiên cứu
lớn đã chỉ ra năng lực cần đạt của HS THPT trong thời đại kinh tế tri thức và cho
rằng: “Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện
thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể ”.
Theo Bernd Meier và Nguyễn Văn Cƣờng: “ Năng lực là một thuộc tính tâm
lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố nhƣ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh
nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức” [17, tr.4].
Nhƣ vậy, có thể hiểu năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách
nhiệm; khả năng giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội
hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở sự hiểu biết, kĩ năng, kĩ
xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động. Năng lực không phải là một
thuộc tính đơn nhất mà là một tổng thể của nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại.
Hai đặc điểm cơ bản của năng lực là: tính vận dụng; tính có thể chuyển đổi và phát
triển. Năng lực đƣợc hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động tích cực của

con ngƣời. Phát triển năng lực của ngƣời học chính là mục tiêu mà dạy và học tích
cực muốn hƣớng tới. Tùy theo môi trƣờng hoạt động mà năng lực có thể đánh giá
hoặc đo đƣợc, quan sát đƣợc ở những tình huống nhất định.
1.2.2. Phân loại năng lực
1.2.2.1. Năng lực cá nhân có thể phân thành các dạng sau:

10


- Năng lực chung bao gồm những thuộc tính tâm lý nhƣ khả năng chú ý,
quan sát, ghi nhớ, tƣởng tƣợng, sáng tạo.
- Năng lực riêng gồm những thuộc tính có ý nghĩa với những loại hình nhất
định. Ví dụ: Năng lực toán học gồm khả năng tƣ duy trừu tƣợng, năng khiếu phân
tích, tổng hợp…
Năng lực chung và năng lực riêng có mối liên hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung
cho nhau, năng lực riêng đƣợc phát triển dễ dàng và nhanh chóng hơn trong điều
kiện tồn tại năng lực chung.
Một cách phân loại khác ngƣời ta chia ra 4 loại năng lực cơ bản cần cho
ngƣời lao động mới trong xã hộ tri thức, giúp họ có khả năng hoàn thành nhiệm vụ
mô ̣t cách chủ đô ̣ng và sáng ta ̣o trong bố i cảnh đầ y thách thức hiện nay. Đó là [18]:
Năng lực tư duy: Khả năng nghiên cƣ́u , phân tić h , tổ ng hơ ̣p , nhâ ̣n biế t vấ n
đề. Hiể u nguyên nhân của vấ n đề cầ n đƣơ ̣c xƣ̉ lý , giải quyết trong quá trình thực
hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣, công viê ̣c.
Năng lực hành động: Khả năng tổ chức thực hiện công việc hiệu quả , hoàn
thành nhiệm vụ trong điều kiện thực tiễn phức tạp.
Năng lực quan hê ,̣ giao tiế p, thuyế t phục , lãnh đạo, làm việc với người khác :
Khả năng quan hê ̣, giao tiế p hiê ̣u quả, thuyế t phu ̣c, truyề n cảm hƣ́ng cho mo ̣i ngƣời
để cùng thực hiện tốt nhất công việc.
Năng lực tiế p thu , đổ i mới , sáng tạo và phát triển : Khả năng liên tu ̣c câ ̣p
nhâ ̣t thông tin , tiế p thu kiế n thƣ́c và học tập trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n công viê ̣c ,

luôn tim
̀ tòi nhƣ̃ng ý tƣởng mới.
Hiện nay, ngƣời ta quan tâm nhiều đến việc phát triển năng lực hành động
(professtional action compentency). Năng lực hành động của mỗi cá thể đƣợc tổ
hợp bởi các năng lực nhất định, chủ yếu bao gồm: năng lực chuyên môn, năng lực
phƣơng pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách
rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động đƣợc hình thành và phát
triển trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này.
1.2.2.2. Năng lực chuyên biệt của môn Hoá học trong nhà trường THPT
Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học: Khả năng sử dụng biểu tƣợng hoá học;
sử dụng thuật ngữ hoá học; sử dụng danh pháp hoá học.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BCH Trung ƣơng (2013) Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị
Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014) Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày
28/11/2014 tại kì họp thứ 3, Quốc hội khóa 13 về việc đổi mới chƣơng trình, sách
giáo khoa phổ thông.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010) Dạy và học tích cực: Một số
phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) . Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Hóa học.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh môn Hóa học cấp
trung học phổ thông.
6. Hoàng Ngọc Cang ( 2002) Lịch sử Hóa học. NXB Giáo dục - Hà Nội.
7. Nguyễn Cƣơng (1995). Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải

quyết vấn đề trong dạy học Hoá học ở trường phổ thông. Kỷ yếu hội thảo khoa học:
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học, Đại học sƣ
phạm Hà Nội.
8. Tăng Hồng Dƣơng. Luận văn thạc sĩ: “Tiếp cận đánh giá PISA bằng phương
pháp giải quyết vấn đề qua dạy học các bài toán thực tiễn phần khối đa diện và
khối tròn xoay (hình học không gian lớp 12 – Ban cơ bản” – lớp Cao học lý luận và
phƣơng pháp dạy học môn Toán K5 – Trƣờng đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm (2007) Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục, Hà
Nội
10. Đỗ Tiến Đạt (2011) Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA. Kỷ yếu Hội thảo
Quốc gia về giáo dục Toán học phổ thông - Năm 2011.
11. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012). Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên
thông qua dạy học phần hóa vô cơ và lí luận – phương pháp dạy học hóa học ở
trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viê ̣n Khoa ho ̣c Giáo du ̣c
Viê ̣t Nam.

12


12. Nguyễn Sơn Hà. Khai thác tiêu chuẩn của PISA nhằm rèn luyện khả năng toán
học hóa (“Rèn luyện HS trung học phổ thông khả năng toán học hóa theo tiêu
chuẩn của PISA” đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội số 4/2010
13. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (chủ biên), Vũ Hải Hà ( 2014) PISA và những vấn
đề của giáo dục Việt Nam (tập 1). NXB Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m Hà Nô ̣i.
14. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2000) Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA)
(Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc
gia Hà Nội số 25/2000.
15. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành (2014)
Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục. NXB ĐHSP Hà Nội.

16. Trần Thị Nguyệt Minh (2012) “Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo
cách tiếp cận của PISA trong dạy học hóa học vô cơ lớp 9”. Luận văn thạc sĩ.
Trƣờng đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học hiện đại một số vấn đề về
đổi mới phương pháp dạy học, Postdam - Hà Nội.
18. Trần Quốc Sơn ( 1979) Cơ sở lí thuyết Hoá Hữu cơ (tập1,2,3). NXB Giáo dục Hà Nội.
19. Nguyễn Ngọc Sơn (2010) Góp phần tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc
tế (PISA). Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010
20. Đặng Thị Oanh- Nguyễn thị Sửu (2014) . Phƣơng pháp dạy học môn Hóa học
ở trƣờng phổ thông. NXB Giáo dục - Hà Nội.
21. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh ( chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình
Rãng, Cao Thị Thặng (2008) Sách giáo khoa Hoá học 11 nâng cao. NXB Giáo dục
- Hà Nội.
22. Nguyễn Đình Triệu (2004) Hoá học Hữu cơ – Lí thuyết, bài tập và câu hỏi trắc
nghiệm. NXB ĐHQG Hà Nội.
23. Nguyễn Quốc Trịnh. Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phát triển năng lực cho học
sinh trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình học sinh quốc tế
(PISA)” – lớp Cao học lý luận và phƣơng pháp dạy học môn Toán K5 – Trƣờng đại
học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

13



×