Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân khác biệt giữa nông thôn và thành thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.62 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================

ĐỖ THỊ LAN

MỨC ĐỘ HÀI LÕNG VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN:
KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Xã hội học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================

ĐỖ THỊ LAN

MỨC ĐỘ HÀI LÕNG VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN:
KHÁC BIỆT GIỮA NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60.31.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Bá Thịnh


Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. 4
DANH MỤC BIỂU ............................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 7
1. Tính cấp thiết ...................................................................................................... 7
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ................................................................... 8
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 9
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.
6. Phương pháp nghiên cứu: ................................. Error! Bookmark not defined.
7. Khung lý thuyết ................................................ Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của luận văn ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THƢ̣C TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError!

Bookmark

not defined.
1.1. Tổng quan tì nh hì nh nghiên cƣ́u liên quan đến đề tài.Error! Bookmark not
defined.
1.2. Khái niệm liên quan ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Hôn nhân .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Gia đình ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nông thôn ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Đô thị ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Đô thị hóa ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Hài lòng ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.7. Mức độ hài lòng .................................. Error! Bookmark not defined.

1.3. Lý thuyết áp dụng ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Lý thuyết hành động xã hội .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Lý thuyết biến đổi xã hội ...................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: MỨC ĐỘ HÀI LÕNG VỀ ĐỜI SỐNG HÔN NHÂN: KHÁC BIỆT
GIỮA NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ ................... Error! Bookmark not defined.


2.1 Khái quát về quá trình đô thị hóa hiện nayError! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng mức độ hài lòng về đời sống hôn nhânError! Bookmark not
defined.
2.2.1 Mức độ hài lòng về người bạn đời (vợ/chồng)Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Mức độ hài lòng về con cái ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Mức độ hài lòng về kinh tế gia đình ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Mức độ hài lòng về đời sống tinh thần trong gia đìnhError! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG III: YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÕNG VỀ ĐỜI SỐN G
HÔN NHÂN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Trình độ học vấn ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nghề nghiệp tác động đến mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân của ngƣời
dân nông thôn và đô thị trong quá trình đô thị hóa hiện nay.Error! Bookmark
not defined.
3.3. Anh hƣởng tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng về đời
sống hôn nhân trong gia đình nông thôn và đô thị hiện nayError! Bookmark not
defined.
3.3.1 Ảnh hưởng tích cực của quá trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng về đời sống
hôn nhân trong gia đình nông thôn và đô thị hiện nay Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến mức độ hài lòng về đời sống
hôn nhân trong gia đình nông thôn và đô thị hiện nay Error! Bookmark not
defined.

3.3.3 Nhận xét chung ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mức độ hài lòng về các khía cạnh cuộc sống (Tỷ lệ %)Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.2: Tương quan giữa khu vực với mức độ hài lòng về hôn nhân của người dân
(Tỷ lệ %) ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Tương quan giữa khu vực với mức độ hài lòng về số con mong muốn (Tỷ
lệ %) ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Tương quan giữa khu vực với mức độ hài lòng về sức khỏe của con (Tỷ lệ
%) ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Tương quan giữa khu vực với mức độ hài lòng về học tập của con (Tỷ lệ
%) ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Tương quan giữa khu vực với mức độ hài lòng về thu nhập của người dân
(Tỷ lệ %) ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Tương quan giữa khu vực với mức độ hài lòng về chi tiêu của người dân
(Tỷ lệ %) ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Tương quan giữa khu vực với mức độ hài lòng về quan hệ cha mẹ - con
cái (Tỷ lệ %) ............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Tương quan giữa khu vực với mức độ hài lòng về cơ sở hạ tầng tỉnh/thành
phố (Tỷ lệ %) .............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Tương quan giữa trình độ học vấn với mức độ hài lòng về học vấn của con
(Tỷ lệ %) ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2: Tương quan giữa trình độ học vấn với mức độ hài lòng về công ăn, việc
làm của con (Tỷ lệ %) ................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.3: Tương quan giữa trình độ học vấn với mức độ hài lòng về hôn nhân, gia
đình của con (***) (Tỷ lệ %) ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Tương quan giữa trình độ học vấn với mức độ hài lòng về thu nhập của
người dân (Tỷ lệ %) ..................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Tương quan giữa trình độ học vấn với mức độ hài lòng về đời sống tinh
thần của người dân (Tỷ lệ %) ....................... Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.6: Tương quan giữa nghề nghiêp với mức độ hài lòng về hôn nhân của người
dân (Tỷ lệ %) .............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Tương quan giữa nghề nghiệp với mức độ hài lòng về công ăn, việc làm
của con (Tỷ lệ %) ........................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Tương quan giữa nghề nghiêp với mức độ hài lòng về tiện nghi gia đình
(Tỷ lệ %) ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Tương quan giữa nghề nghiệp với mức độ hài lòng đời sống tinh thần của
người dân (Tỷ lệ %) ..................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BIỂU
Biểu 2.1: Mức độ hài lòng của người dân về số con (Tỷ lệ %)Error! Bookmark not
defined.
Biểu 2.2: Mức độ hài lòng về sức khỏe của con (Tỷ lệ %)Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.3: Mức độ hài lòng về học tập của con (Tỷ lệ %)Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.4: Mức độ hài lòng về công ăn, việc làm của con (Tỷ lệ %)Error! Bookmark not
defined.
Biểu 2.5: Mức độ hài lòng về hôn nhân - gia đình của con (Tỷ lệ %)Error! Bookmark
not defined.
Biểu 2.6: Đánh giá về kinh tế gia đình (Tỷ lệ %) . Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.7: Nguồn thu nhập chính của gia đình hiện nay ( Tỷ lệ %)Error! Bookmark not
defined.

Biểu 2.8: Mức độ hài lòng về việc làm của người dân theo vùng miền khác nhau (Tỷ lệ
%).......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.9: Mức độ hài lòng về đời sống tinh thần của người dân (Tỷ lệ %)Error! Bookmark
not defined.
Biểu 2.10: Mức độ hài lòng về quan hệ cha mẹ - con cái (Tỷ lệ %)Error! Bookmark not
defined.
Biểu 2.11: Mức độ hài lòng về quan hệ hàng xóm, láng giềng của người dân ở các khu
vực (Tỷ lệ %) ........................................................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Gia đình là nền tảng của xã hội,là một bộ phận không thể thiếu của xã hội con
người và khó lòng hình dung xã hội con người sẽ vận hành ra sao nếu thiếu gia đình. Sự
ổn định và phát triển trong đời sống hôn nhân có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với
sự ổn định và phát triển trong hạnh phúc gia đình. Gia đình là một trong những nhân tố
đóng vai trò đặc biệt quan trọng đến sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhất là
trong thời kỳ đẩy mạnh công nhiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước với chuẩn mực chung
là “ ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững”.Gia đình luôn gắn kết chặt chẽ với
xã hội và xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, gia đình hạnh phúc góp
phần cho sự phát triển hài hoà của xã hội.
Đô thị hóa là quá trình chuyển đổi từ xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội đô
thị hiện đại, làm thay đổi không những yếu tố vật chất, mà còn chuyển biến những khuôn
mẫu trong đời sống xã hội. Tác động của nó thể hiện cả đối với khu vực nông thôn và đô
thị. Trong quá trình đô thị hóa, mặc dù mức độ hài lòng về hôn nhân chia sẻ nhiều điểm
chung song các mẫu hình về hôn nhân gia đình là đa dạng, thuộc nhiều nhóm dân tộc
khác nhau với đặc trưng quan hệ, sắc thái riêng biệt và chịu ảnh hưởng của các yếu tố
khác nhau, cả trong và bên ngoài hôn nhân gia đình. Nhiều yếu tố áp lực (điều kiện cấu
trúc kinh tế, nhân khẩu, tư tưởng, nhận thức, văn hóa, lối sống, đặc điểm cá nhân)…tác
động tới mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân cũng như sự gắn kết trong quan hệ gia

đình.
Theo thống kê của Toàn án nhân dân tối cao năm 2005, số lượng vụ ly hôn tăng
lên theo năm và chưa có xu hướng giảm. Cụ thể năm 2003: 58.707 cặp vợ/chồng ly hôn,
năm 2004 là 65.336 và năm 2005 là 65.829. Thêm vào đó, tỷ lệ trẻ em hư trong các gia
đình cũng đang tăng lên. Theo số liệu của Ban Khoa giáo trung ương năm 2007 cho thấy
hàng năm xảy ra trung bình trên 10.000 vụ tội phạm lứa tuổi vị thành niên với khoảng
10.000 trẻ em tham gia vi phạm. Riêng năm 2005 có 8.984 vụ với sự tham gia của 14.082
em [4]. Số liệu này cho thấy nguy cơ ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân, gia đình đang
ngày càng gia tăng. Đây cũng là thách thức lớn đối với việc duy trì, củng cố độ bền vững


trong quan hệ hôn nhân nói riêng, chất lượng sống và an toàn của các thành viên trong
gia đình nói chung.
Mỗi sự thay đổi và tổn thương trong đời sống gia đình đều có ảnh hưởng nhất định
đến các mặt liên đới của xã hội. Chính vì vậy, sự hòa hợp, yên ấm trong mỗi gia đình đều
có ý nghĩa rất quan trọng đối với ổn định xã hội, tuy nhiên thực hiện điều đó không phải
đơn giản vì có vô vàn yếu tố nội sinh cũng như ngoại sinh ảnh hưởng đến chất lượng đời
sống hôn nhân gia đình. Trong đó, đời sống hôn nhân của người dân là một trong những
mảng cần quan tâm bởi còn có nhiều hạn chế trong nhận thức của họ về các vấn đề đời
sống gia đình.
Nghiên cứu về mức độ hòa hợp trong đời sống hôn nhân sẽ giúp chúng ta có cái
nhìn khách quan, chân thật hơn về thực trạng đời sống hôn nhân cũng như có những giải
pháp thiết thực nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình. Sự hài lòng là một khái
niệm hẹp hơn hạnh phúc - thường được khảo sát như một trong ba chỉ số chính khi
nghiên cứu về hạnh phúc. Những nghiên cứu mới nhất về yếu tố này ở Việt Nam cho
thấy người dân chủ yếu hài lòng về gia đình, con cái và mức độ hài lòng cũng dựa trên
những tiêu chí rất cụ thể của mức sống, điều kiện sống.
Qua đó cho thấy, việc tì m hiểu thực trạng về đời sống hôn nhân có mang lại sự hài
lòng cho người dân hay không trong quá trình đô thị hóa và các yếu tố


khách quan, chủ

quan nào tác động đến là rất cần thiế.t Chính vì vậy mà tác giả quyết định chọn đề tài “ Mức
độ hài lòng trong đời sống hôn nhân: Khác biệt giữa nông thôn và đô thị trong quá trình đô
thị hóa hiện nay” nhằm tìm hiểu thực trạng hài lòng của người dân trong đời sống hôn nhân
hiện nay, yếu tố tác động và một số giải pháp thiết thực góp phần xây dựng chính sách hôn
nhân bền vững.
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
2.1. Ý nghĩa lý luận:
Ở từng giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội khác nhau thì các tư tưởng, quan
niệm, nhận thức, nhu cầu của con người cũng khác nhau. Do vậy mà mức độ hài lòng của
con người về nghề nghiệp, thu nhập và chi tiêu hay sự hài lòng của người dân về đời
sống hôn nhân gia đình của trong các thời kỳ, giai đoạn phát triển xã hội cũng có sự khác
nhau.


Nghiên cứu tìm hiểu về mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân của người dân
nông thôn và đô thị hiện nay góp phần đánh giá được phần nào về thực trạng đời sống
hôn nhân gia đình của người dân nông thôn và đô thị hiện nay.
Để duy trì và phát triển cuộc sống gia đình bền vững thì đáp ứng nhu cầu kinh tế,
sự thỏa mãn về công việc, thu nhập, chi tiêu… là các yếu tố vô cùng quan trọng đối với
đời sống hôn nhân của cá nhân, gia đình và xã hội. Mức độ hài lòng của người dân về đời
sống hôn nhân gia đình càng cao, tích cực đó là sự biểu hiện của cuộc sống gia đình ngày
càng ổn định và phát triển theo chiều hướng tích cực.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Qua nghiên cứu tìm hiểu nhận thức cũng như yếu tố tác động về đời sống hôn
nhân nhằm áp dụng và kiểm chứng các lý thuyết đã học vào thực tế đồng thời nghiên cứu
góp phần giúp cho các nhà truyền thông, quản lý hoạch định chính sách có cái nhìn toàn
diện hơn, nhận tức tốt hơn về đời sống gia đình, sinh hoạt của các hộ gia đình từ đó có
giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng đời sống gia đình.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân giữa gia đình nông
thôn và đô thị hiện nay
- Phân tí ch các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng về đời sống hôn nhân (nhấn
mạnh các yếu tố cá nhân , gia đì nh, quan hệ xã hội).
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và đề xuất một
số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn chính sách của Đảng, Nhà nước đến đời sống hôn nhân,
gia đình hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thao tác hóa các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo trong nước
1. Lê Ngọc Anh. Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền
thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Tạp chí Triết học.
2. Mai Huy Bích, 2003. Xã hội học gia đình.Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội
3. Trịnh Hòa Bình. 6/2006.Về sự biến đổi của khuôn mẫu gia đình Việt Nam hiện
nay. Tạp chí hoạt động khoa học
4. Ban KGTW, 2007. Số liệu điều tra về trẻ em phạm tội hiện nay.
5. Bộ VH, TT&DL và các cơ quan khác, 2008; Nguyễn Hữu Minh, 1999; Lê Ngọc
Văn, 2007
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội Khoa học; tr 246
7. Khuất Thu Hồng. 1994. Sự hình thành gia đình nông thôn trong hoàn cảnh kinh tế
xã hội mới. Tạp chí xã hội học, số 2 (46)
8. Tô Duy Hợp. V. Staroverou, 1990:214. T.Nga; 1997:398)
9. Vũ Tuấn Huy. 2003. Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh
hưởng. H.Nxb.KHXH
10. phan Mai Hương,2008. Vấn đề việc làm trong chiến lược sống của người nông

dân vùng ven đô dưới tác động của đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học số 1 (101)
11. Lê Ngọc Hùng, 2009, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb ĐHQGHN
12. PGS.TS Đặng Cảnh Khanh,6/2006 " Về các chức năng của gia đình","Gia đình và
trẻ em", tạp chí nghiên cứu và lý luận của uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em kỳ I
tháng
13. Hà Thị Minh Khương. 2006. “Sự hài lòng về cuộc sống gia đình sau hôn nhân và
quan điểm về một gia đình hạnh phúc” trong Kỉ yếu khoa học-Kết quả nghiên cứu
khảo sát 2005-2007. Dự án nghiên cứu liên ngành “Gia đình nông thôn Việt Nam
trong chuyển đổi” (VIE-RDE-05).H. Nxb.KHXH
14. Trịnh Duy Luân (chủ biên), 2011. “Gia đình nông thôn Đồng bằng Bắc bộ trong
chuyển đổi”(Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Hà Nam), Nxb Khoa học Xã Hội, Hà
Nội


15. Nguyễn Hữu Minh và các tác giả. 2008. Báo cáo khoa học thường niên “Gia đình
Việt Nam-những vấn đề đặt ra”. Viện Gia đình và Giới.
16. Nguyễn Hữu Minh.2009. Biến đổi quyền quyết định hôn nhân ở Việt Nam và các
yếu tố tác động. Viện Gia đình và Giới, Quyển 19, số 4, tr 3-17
17. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (chủ biên), 2009, “Nghiên cứu gia đình và
giới thời kỳ đổi mới”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
18. Mai Quỳnh Nam (chủ biên). 2002. Gia đình trong tấm gương xã hội học.
H.Nxb.KHXHVN
19. Nguyễn Hữu Minh.1999. Quyền tự do lựa chọn bạn đời ở Đồng bằng sông Hồng:
Truyền thống và biến đổi. Tạp chí Xã hội học, số 1 (65)
20. Vũ Tuấn Huy, 2004. “Xu hướng gia đình ngày nay” (Một vài đặc điểm từ nghiên
cứu thực nghiệm tại Hải Dương), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
21. GS. TS. Nguyễn Ngọc Phú. Cha mẹ và vấn đề giáo dục con cái hiện nay. Học viện
chính trị quân sự.
22. Số liệu điều tra cơ bản về gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá" NXB;Khoa học Xã hội, 2002

23. Lê Thi, 2002. Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới. Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội.
24. Luật Hôn nhân gia đình năm 2000
25. Hoàng Bá Thịnh. Bạo lực gia đình đối với trẻ em và một số giải pháp phòng ngừa.
Tạp chí Tâm lý học số 06 ( 99 ), 2007.
26. Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ Đề tài KX-07-09. Gia đình
và vấn đề giáo dục gia đình. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.
27. Viện Gia đình và Giới,4/2010. Nghiên cứu một số xu hướng biến đổi quan hệ hôn
nhân và gia đình, Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2010
28. Lê Ngọc Văn. 2007. Mô hình tìm hiểu và quyết định hôn nhân ở nông thôn Việt
Nam thời kỳ đổi mới. Tạp chí Xã hội học, số 3 (99)
29. Lê Ngọc Văn, Gia đình và biến đổi gia đình Việt Nam, 2011, Nxb Khoa học xã
hội, Tr228]


30. Điều tra gia đình Việt Nam năm 2006: 29-41
31. Tạp chí, "Nghiên cứu gia đình và giới", số 1/2003
32. Tạp chí, "Nghiên cứu gia đình và giới", số 2/2003
Tài liệu tham khảo nước ngoài
33. Thomas L. Friedman. Thế giới phẳng (The world is flat), Nxb Trẻ.2006
34. Thorn, Arland: Jui-Shan Chang; Li-Shou Yang.1994.Determinants of Hostorical
Changes in Marital Arrangement, Dating, and premarital Sexual Intimacy and
pregnancy. In Thorn, Arland and Hui-Sheng Lin (eds): Social Change and The
Family in Taiwan. The university of Chicago press. Pp.178-201
35. Arland Thornton and Thomas E.Fricke. Social and family change: comparative
perspective from Western, China, South of Asia.




×