Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bước đầu thiết kế ngữ pháp tiếng việt ở bậc tiểu học trên phương diện dạy bản ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.77 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH LOAN

BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở BẬC
TIỂU HỌC TRÊN PHƢƠNG DIỆN DẠY BẢN NGỮ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH LOAN

BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở BẬC
TIỂU HỌC TRÊN PHƢƠNG DIỆN DẠY BẢN NGỮ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 02 40

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức

Hà Nội - 2015





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 7
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 8
3. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn.............................................. 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 10
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 10
6. Bố cục luận văn ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT............. Error! Bookmark not defined.
1. 1. Bản ngữ và ngoại ngữ ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Bản ngữ ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ngoại ngữ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Ngữ năng trẻ em tuổi tiền học đƣờng Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các lý thuyết về thụ đắc ngôn ngữ.. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các mô hình dạy tiếng mẹ đẻ .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Ngữ năng và ngữ thi ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Ngữ năng trẻ em tuổi tiền học đường ............ Error! Bookmark not
defined.
1.3. Khái niệm Tiểu học ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Tiểu học là gì? ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Môn tiếng Việt ở tiểu học ................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tiểu học .............. Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Nguyên tắc xây dựng nội dung tiếng Việt ở Tiểu học .............. Error!
Bookmark not defined.
1.4. Ngữ pháp tiếng mẹ đẻ ......................... Error! Bookmark not defined.



1.5. Tìm hiểu việc dạy ngữ pháp ở trƣờng phổ thông lâu nay ........ Error!
Bookmark not defined.
1.6. Yêu cầu của dạy ngữ pháp ở bậc tiểu học hiện nay.................. Error!
Bookmark not defined.
1.7. Quan điểm giao tiếp trong dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.7.1. Khái niệm và bản chất của hoạt động giao tiếp .. Error! Bookmark
not defined.
1.7.2. Dạy tiếng Việt ở tiểu học theo định hướng giao tiếp............... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ TRI THỨC VÀ KỸ NĂNG DẠY TỪ NGỮ Ở
TIỂU HỌC ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy “tiếng” ở tiểu học .................. Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Vai trò của “tiếng” trong ngữ pháp tiếng Việt ... Error! Bookmark
not defined.
2.1.2. Dạy “tiếng” ở bậc tiểu học hiện nay ............. Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy “tiếng” cho học sinh tiểu học
................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy “từ” ở bậc tiểu học................ Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Tầm quan trọng của “từ” trong ngôn ngữ .... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Dạy “từ” ở bậc tiểu học hiện nay... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học ...... Error!
Bookmark not defined.



2.3. “Tiếng” và “từ” trên phƣơng diện thực hành . Error! Bookmark not
defined.
2.3.1. Các dạng bài tập thực hành............ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Các thao tác sử dụng trong thực hành .......... Error! Bookmark not
defined.
2.4. Một thiết kế nội dung tƣơng thích ..... Error! Bookmark not defined.
2.5. Tiểu kết................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ TRI THỨC VÀ KỸ NĂNG DẠY CÚ PHÁP Ở
TIỂU HỌC ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. “Câu” trong ngữ pháp ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái niệm câu ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Câu và phát ngôn ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Câu trong tiếng Việt............................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Dạy câu ở bậc tiểu học lâu nay .......... Error! Bookmark not defined.
3.4. Thiết kế tri thức dạy câu ở bậc tiểu học .......... Error! Bookmark not
defined.
3.4.1. Các mục đích phát ngôn và các hành động ngôn từ ............... Error!
Bookmark not defined.
3.4.2. Sự tình trong câu............................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Tình thái trong câu ......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Giao tiếp lịch sự .............................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Thiết kế kĩ năng đặt và sử dụng câu theo mục đích phát ngôn
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Câu trần thuật ................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Câu hỏi ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Câu cầu khiến ................................. Error! Bookmark not defined.
3.6. Các dạng bài tập thực hành về câu ... Error! Bookmark not defined.


3.6.1. Bài tập nhận diện, phân loại câu .... Error! Bookmark not defined.

3.6.2. Bài tập tạo câu và tạo lập lời nói ... Error! Bookmark not defined.
3.7. Một thiết kế nội dung tƣơng thích ..... Error! Bookmark not defined.
3.8. Tiểu kết................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ở bất kì quốc gia nào, dạy bản ngữ luôn là vấn đề bức thiết, bởi bản ngữ đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân. Phải có bản ngữ thì
người bản ngữ mới có thể giao tiếp được với nhau và thực hiện các hoạt động một
cách chủ động. Do đó, trong tất cả các trường học, môn học về tiếng mẹ đẻ luôn là
môn học chính và đòi hỏi thực hiện từ những ngày đầu học sinh tới lớp, nhằm giúp
học sinh thành thạo tiếng mẹ đẻ để phục vụ cho cuộc sống và quá trình học tập các
môn học khác.
Học sinh ở giai đoạn những năm đầu bậc tiểu học về cơ bản đã nghe và nói
được hầu hết tiếng Việt, nên việc dạy tiếng Việt có những đặc thù riêng. Không chỉ
cần nói đúng, viết đúng mà trẻ cần được học cách nói hay, viết hay trong những
hoàn cảnh cụ thể. Do đó, dạy tiếng Việt cho trẻ tiểu học không phải chỉ học lí
thuyết nhằm trang bị những kiến thức ngôn ngữ mà phải hướng tới thực hành để sử
dụng có hiệu quả trong giao tiếp.
Ở nước ta, các sách dạy tiếng mẹ đẻ chủ yếu do các nhà khoa học biên soạn.
Do đó, đôi khi, nhiều kiến thức trong sách chưa hoàn toàn phù hợp với thực tiễn
giảng dạy trên lớp.
Đất nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá mạnh mẽ,
nhu cầu về nguồn nhân lực và chất lượng nhân lực luôn được coi trọng. Do đó, vấn
đề giáo dục trong trường phổ thông đang được quan tâm với mục tiêu nhằm tạo ra
bước phát triển mới đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đảng và Nhà nước đã có những
quan điểm chỉ đạo thích hợp nhằm thay đổi tư duy và cách làm trong giáo dục và

đào tạo. Để thực hiện chủ trương đổi mới đó, Bộ Giáo dục và đào tạo đã triển khai
một số biện pháp trong giáo dục:
- Tiến hành rà soát và điều chỉnh một phần sách giáo khoa, loại bỏ những nội
dung không hiệu quả, bổ sung những nội dung cần thiết.


- Quán triệt phương pháp giáo dục mới có tiếp cận với phương pháp dạy học
hiện đại.
- Chuẩn bị tổ chức biên soạn, thử nghiệm nội dung chương trình, sách giáo
khoa, tài liệu, phương pháp dạy học mới,...để chuẩn bị cho công cuộc đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục sau 2015.
Trong công cuộc đổi mới đó, đổi mới về nội dung dạy học là một trong những
vấn đề cực kì bức thiết. Với một môn học luôn được coi là “môn chính” như môn
tiếng Việt thì nhu cầu đổi mới đó càng cao.
2. Lịch sử nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến dạy - học tiếng Việt từ lâu đã được các nhà ngôn
ngữ học, giáo dục học và những người làm chính sách rất quan tâm. Kể từ khi
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam) được thành lập cho đến nay, chương trình dạy - học tiếng Việt trong nhà
trường phổ thông của Việt Nam đã qua 3 lần chỉnh sửa và hệ thống sách giáo khoa
sau 2000 đã được triển khai đại trà ở tất cả các cấp học.
Tiểu học là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục phổ thông và có vai trò quan
trọng trong việc định hướng ở những cấp học tiếp theo. Ngay từ khi chương trình sau
2000 được triển khai, rất nhiều các nghiên cứu về chương trình và sách giáo khoa được
quan tâm. Các nghiên cứu như Dạy – học từ ngữ ở tiều học của Phan Thiều và Lê Hữu
Tỉnh, Về dạy tiếng Việt ở trường phổ thông của Nguyễn Minh Thuyết, Việc dạy học
ngữ pháp cho học sinh tiểu học - nhìn từ SGK của Nguyễn Thị Ly Kha...đã đưa ra
những vấn đề cốt yếu về nội dung và kỹ năng dạy học. Nhìn chung, các tác giả đều tập
trung lý giải về nội dung chương trình và sách giáo khoa, nêu ra những khác biệt và
hiệu quả của việc dạy và học theo tài liệu này. Các lý giải đó bao gồm các vấn đề về:

- Mục tiêu của môn tiếng Việt trong nhà trường phổ thông (học để làm gì).
- Nội dung dạy môn tiếng Việt (nội dung ngữ pháp, từ vựng, câu, liên kết văn
bản...).


- Phương pháp dạy môn tiếng Việt (dạy vần, dạy đọc, viết, dạy từ ngữ... ).
- Điều tra về năng lực tiếng Việt (khả năng sử dụng từ ngữ, ngữ pháp) của
học sinh.
Các luận văn, luận án gần đây về giáo dục tiểu học đã bắt đầu quan tâm tới
những nội dung khác ngoài việc điều tra khảo sát, hay lí giải chương trình và sách.
Luận án Hình thành và phát triển kĩ năng nghe nói cho học sinh tiểu học của Ngô
Hiền Tuyên đã chỉ ra khá rõ mặt hạn chế của chương trình hiện hành trong dạy và
học hai kĩ năng nghe – nói. Luận án đưa ra rất nhiều các mô hình, các phương án
đề xuất về kĩ năng rèn luyện cho học sinh. Tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ đề cập
đến hai trong số bốn kĩ năng học tiếng mà chưa đề cập tới các tri thức dạy và học.
Tóm lại, các nghiên cứu về môn tiếng Việt tiểu học từ trước đến nay thường
có hai xu hướng:
- Phân tích, lý giải các tri thức và kĩ năng môn tiếng Việt đang được thực
hành giảng dạy ở các trường tiểu học bao gồm cả các bình diện ngữ âm, ngữ pháp,
ngữ nghĩa...
- Đề xuất một số phương pháp hoặc kĩ năng dạy và học ở một số mặt của
chương trình và sách giáo khoa (như kĩ năng nghe – nói, viết chính tả...)
Các nghiên cứu và đề xuất về tri thức và kĩ năng thực hành trong dạy và học
ngữ pháp tiếng Việt một cách toàn diện và khái quát thì chưa được các nhà nghiên
cứu quan tâm. Do đó, với luận văn này, chúng tôi hy vọng sẽ có một cái nhìn toàn
diện hơn và những đề xuất rộng hơn trên cả hai mặt của dạy ngữ pháp cho học sinh
tiểu học ở Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn
Mục đích của luận văn là từ cái nhìn khái quát về nội dung ngữ pháp tiếng
Việt đang được giảng dạy trong trường tiểu học hiện nay có thể nhận ra được



những mặt được và thiếu trong nội dung và kĩ năng dạy ngữ pháp tiếng Việt, từ đó
đề xuất lược bỏ hoặc bổ sung hoặc thay đổi một số nội dung dạy ngữ pháp tiểu học.
Chúng tôi hy vọng, luận văn sẽ có ý nghĩa lí luận và thực tiễn.
Về lí luận, luận văn điểm lại một số quan điểm về từ và câu, cấu trúc và các
kiểu loại từ, câu, có thể dùng để tham khảo cho những nghiên cứu về vấn đề này.
Về thực tiễn, luận văn góp thêm một ý kiến cho việc dạy và học tiếng Việt ở
tiểu học.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Ngữ pháp tiếng Việt là một khái niệm rất rộng, bao gồm rất nhiều đặc điểm về
cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của các đơn vị từ và câu. Tuy nhiên, đối với luận
văn này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về các nội dung ngữ pháp dạy cho học
sinh ở bậc tiểu học: đó là các khái niệm, các kết hợp và cách sử dụng từ, câu theo
quan điểm giao tiếp phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học.
Trong luận văn của mình, chúng tôi sẽ điểm lại những nội dung về ngữ pháp
đang được giảng dạy cho học sinh ở bậc tiểu học, phân tích những ưu điểm và hạn chế
của những nội dung đó và đề xuất thêm hoặc thay đổi một số nội dung. Do chỉ là một
nghiên cứu bước đầu nên những đề xuất đó chỉ mới ở dạng khái quát, tức là đề cập tới
những nội dung lớn mà chưa thể chi tiết, cụ thể. Chúng tôi hy vọng có thể chi tiết hơn
ở những công trình nghiên cứu sau này.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu của mình, luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu từ cái
đã có (chương trình hiện hành và chương trình công nghệ giáo dục) đến những cái
mới mà chúng tôi đề xuất. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn phối hợp sử dụng
các phương pháp cụ thể sau:


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt

1. Lê A, Vương Toàn (1989), Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tập 1, NXB Giáo
dục.
2. Trần Thuỳ An (2013), Tìm hiểu phương pháp dạy học môn tiếng Việt ở cấp tiểu học
theo chương trình và sách giáo khoa mới (Nghiên cứu trường hợp Trường tiểu học
Xã Xuân Trung - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ
học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội.
3. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB Đại học và Trung
học chuyên nghiệp.
4. Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối liên hệ
giữa giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em, Ngôn ngữ (số 1), tr. 28-38.
5. Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Một số khuynh hướng lí thuyết của việc dạy
tiếng mẹ đẻ trong nhà trường, Ngôn ngữ (số 4), tr. 13-24.
6. L. Bloomfield (1968), Ngôn ngữ (bản dịch tiếng Nga, Mat-xcơ-va).
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chương trình giáo dục phổ thông: Cấp Tiểu
học, Nxb Giáo dục.
8. Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngôn đơn phần, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại
học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội.
9. Nguyễn Huy Cẩn (2008), Mấy suy nghĩ về sự tiếp thu (thụ đắc) ngôn ngữ và
phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh, Sách Ngôn ngữ học một số phương
diện nghiên cứu liên ngành, Nxb Khoa học xã hội, tr. 173-182.
10. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Đỗ Hữu Châu (1985), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục.
12. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB
Giáo dục, Hà Nội.


13. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
14. Phạm Thuỳ Chi (2006), Sự hoạt động của những yếu tố thể hiện lịch sự trong
câu cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà

Nội.
15. Nguyễn Văn Chính (2014), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà
Nội.
16. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ
học và tiếng Việt, NXB Giáo dục.
17. Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ Giáo dục, tập 1, NXB Giáo dục.
18. Hồ Ngọc Đại (1995), Công nghệ Giáo dục, tập 1, NXB Giáo dục.
19. Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam.
20. Hồ Ngọc Đại (2014), Tiếng Việt lớp 2, 3 (tập 1, tập 2) (Tài liệu thí điểm Công
nghệ Giáo dục), NXB Giáo dục Việt Nam.
21. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn
hoá – thông tin.
22. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học và THCN.
23. Đinh Văn Đức (2001), Về nội dung ngữ pháp trong chương trình và sách giáo khoa
tiếng Việt ở bậc phổ thông tới đây, Ngôn ngữ, số 11 , trang 60–65.
24. Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu,
NXB Giáo dục.
25. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
26. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
27. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục.


28. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội.
29. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
30. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Ngôn ngữ học tạo sinh của N. Chomsky: Mô hình
ngôn ngữ thứ nhất, Ngôn ngữ, số 9.

31. Halliday, M.A.K. (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng. Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
32. Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2000), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt. Câu trong
tiếng Việt, Quyển 1, NXB Giáo dục.
33. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ.
34. Cao Xuân Hạo (2001), Về khái niệm quy tắc ngữ pháp, Ngôn ngữ, số 1.
35. Cao Xuân Hạo (2001), Về khái niệm quy tắc ngữ pháp, Ngôn ngữ, số 2.
36. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo
dục.
37. Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa,
NXB Giáo dục.
38. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam.
39. Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hoà, (1997). Giáo dục học tiểu học 1. NXB Giáo
dục.
40. Nguyễn Khắc Huấn (2001), Một góc nhìn về đơn vị “tiếng” trong Việt ngữ,
Ngôn ngữ, số 3.
41. Đỗ Việt Hùng (2010), Nhận thức giao tiếp hay văn hoá giao tiếp trong dạy học
bản ngữ, Ngôn ngữ số 8.
42. Vũ Thị Thanh Hương (2006), Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy và
học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay, Ngôn ngữ (số 4).


43. Kasevich.V.B (1998), Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
44. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản, Nxb
Khoa học xã hội.
45. Nguyễn Lai (1997), Những bài giảng về ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
46. Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng Việt, NXB
Khoa học xã hội.

47. Đào Thanh Lan (2012), Một số vấn đề ngữ pháp – ngữ nghĩa của lời (trường
hợp lời cầu khiến tiếng Việt), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
48. Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam lớp 7, Bộ Giáo dục xuất bản.
49. Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam cấp I (sách dành cho giáo viên), Bộ
Giáo dục xuất bản.
50. Nguyễn Lân (1957), Ngữ pháp Việt Nam lớp 5, lớp 6 tác giả xuất bản và phát
hành tại 22 Yết Kiêu – Hà Nội.
51. Lyons, J. (2005), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục, Hà Nội (Nguyễn
Văn Hiệp dịch).
52. Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và viết ở tiểu học
theo hướng giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
53. Lê Phương Nga (1998), Dạy học ngữ pháp ở tiểu học, NXB Giáo dục.
54. Lê Phương Nga (2010), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học II, NXB
Đại học sư phạm.
55. Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2011),
Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học I, NXB Đại học sư phạm.
56. Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, NXB Đại học và Trung
học chuyên nghiệp.
57. Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa.


58. J. Piaget (1997), Tâm lí học và giáo dục học, NXB Giáo dục.
59. Nguyễn Thị Quy (1996), Vị từ hành động và các tham tố của nó (so sánh với
tiếng Nga và tiếng Anh), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
60. F. Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội
(Cao Xuân Hạo dịch) .
61. Tiểu ban biên soạn chương trình tiếng Việt (2001), Về dự thảo chương trình
tiếng Việt tiểu học năm 2000, Ngôn ngữ, số 4.
62. Bùi Minh Toán (2012), Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo
dục Việt Nam.

63. Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận và phương pháp dạy – học từ ngữ
tiếng Việt trong nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
64. Ngô Hiền Tuyên (2012), Hình thành và phát triển kỹ năng nghe nói cho học
sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội.
65. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm (1988), Tâm lí
học trẻ em trước tuổi học, NXB Giáo dục.
66. Lương Thanh Tường (chủ biên), Trương Dĩnh, Lê Văn Khoa, Hoàng Thế Mỹ,
Hoàng Minh Nhật (1972), Tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục.
67. Lê Xuân Thại (1999), Mấy vấn đề liên quan đến tính thực hành của giáo dục
ngôn ngữ, Tiếng Việt trong trường học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
68. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
69. Lý Toàn Thắng (2000), Một số vấn đề về chiến lược dạy học tiếng Việt ở nhà
trường phổ thông, Hội thảo Dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đầu
thế kỉ 21.
70. Trần Ngọc Thêm (1984), Bàn về hình vị tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học
đại cương, Ngôn ngữ, số 1 , tr.54


71. Phan Thiều (1984) , Thảo luận chuyên đề Tiếng, hình vị và từ trong tiếng Việt
Ngôn ngữ, số 2.
72. Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2003), Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB Giáo dục.
73. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
74. Nguyễn Minh Thuyết (2001), Mấy quan điểm cơ bản trong việc biên soạn sách
giáo khoa tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học và bậc trung học cơ sở, Ngôn
ngữ, số 4.
75. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (sách giáo viên,
tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam.
76. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (sách giáo viên,

tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam.
77. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (tập 1), NXB
Giáo dục Việt Nam.
78. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, 5 (tập 2), NXB
Giáo dục Việt Nam.
79. Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp
ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.
80. Trung tâm Công nghệ giáo dục (1994), Tiếng Việt lớp 4 (tập 1), NXB Giáo
dục.
81. Trung tâm Công nghệ giáo dục (2009), Tiếng Việt lớp 4 (tập 2), Tài liệu thực
nghiệm.
82. Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt mô tả theo
quan điểm chức năng hệ thống. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
83. Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội.
84. Ju.X. Xtêpanov (1977 ), Những cơ sở của ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại
học và Trung học chuyên nghiệp.


Tài liệu tiếng Anh
85. J.L. Austin (1962), How to do things with word, Oxford at the clarendom press.
86. J. Lyons (1968), Introduction to theoretical linguistics, Cambride.
87. Sapir, Edward (1921), Language: An introduction to the study of speech, New
York: Harcourt, Brace and company.



×