Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đặc trưng văn hóa tổ chức trong trường đại học (nghiên cứu trưởng hợp đại học quốc gia hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.97 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THỊ THƢƠNG

ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA TỔ CHỨC
TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Xã hội học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ THỊ THƢƠNG

ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA TỔ CHỨC
TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học
Mã số: 60310301

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh


Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN
Về việc đồng ý cho học viên sử dụng dữ liệu nghiên cứu

PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh - Chủ nhiệm đề tài “Cơ sở khoa học, thực
tiễn và các giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức,
viên chức Đại học Quốc gia Hà Nội”, mã số QGĐA11.05 do Đại học Quốc
gia Hà Nội tài trợ nghiên cứu từ năm 2011 - 2013 xác nhận:
Học viên Lê Thị Thương là cán bộ tham gia đề tài “Cơ sở khoa học, thực tiễn
và các giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức, viên
chức Đại học Quốc gia Hà Nội” được sử dụng dữ liệu sơ cấp của đề án để
thực hiện luận văn cao học với đề tài “Đặc trưng văn hóa tổ chức trong
trường đại học (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội)”.
Hà Nội, ngày

XÁC NHẬN CỦA

tháng

năm 2015


Chủ nhiệm đề tài

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh


LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu “Đặc trưng văn hóa tổ chức trong trường đại học (Nghiên cứu
trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội” là báo cáo nghiên cứu khoa học dựa trên
một phần kết quả khảo sát thực tế “Cơ sở khoa học, thực tiễn và các giải pháp

nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức, viên chức Đại học
Quốc gia Hà Nội” do Đại học Quốc gia Hà Nội tài trợ thực hiện từ 2011 - 2013
(mã số QGĐA11.05). Luận văn Thạc sĩ là một bước quan trọng để học viên có cơ
hội thực hành, áp dụng các kiến thức lý thuyết được học ở trường vào nghiên cứu
trong thực tế. Mặc dù không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, song tôi hi vọng
rằng công trình nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin cơ bản nhất về đặc trưng văn
hóa tổ chức trong Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi cũng mong rằng nghiên cứu sẽ đem
lại những kết quả hữu ích trong thực tiễn.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm
Khoa và các thầy cô giáo của Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quý Thanh đã nhiệt
tình, tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và các bạn trong
tập thể lớp Cao học khóa 2013 - Xã hội học đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nỗ lực nhưng do bản thân còn chưa có nhiều kinh
nghiệm, kiến thức còn hạn chế nên luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất

mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2015
Học viên

Lê Thị Thƣơng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

2

CBVC

Cán bộ viên chức

3

Trường ĐHKHXH&NV


4

Trường ĐHKHTN

5

Trường ĐHKT

6

Trường ĐHCN

7

Trường ĐHNN

8

Trường ĐHGD

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học
Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia
Hà Nội
Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia

Hà Nội
Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia
Hà Nội


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................................................................8
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Ý nghĩa lý luận ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu........................................ Error! Bookmark not defined.
4.1 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2 Khách thể nghiên cứu .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. Error! Bookmark not defined.
5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
5.1 Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
5.2 Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
6.2 Độ tin cậy của thang đo....................................................................... Error! Bookmark not defined.
6.2.1 Phân tích nhân tố khám phá ........................................................... Error! Bookmark not defined.
6.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo ........................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Khung phân tích ...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài................................... Error! Bookmark not defined.
1.1 Cơ sở lý luận .......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Thao tác hóa khái niệm .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2 Cơ sở thực tiễn....................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Chương 2: Thực trạng và khác biệt văn hóa tổ chức trong ĐHQGHNError! Bookmark not defined.


2.1. Thực trạng văn hóa tổ chức trong ĐHQGHN.............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Phong cách quản lý........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Phong cách làm việc nhóm ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Phong cách thực hiện công việc..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Lòng yêu nghề .................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5 Tính minh bạch và cơ hội nghề nghiệp......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.6 Tính thích ứng với thay đổi, đổi mới.............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.7 Tính chất công việc............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.8 Sự hài lòng với công việc ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.9 Điểm trung bình chung văn hóa tổ chức trong ĐHQGHN ..... Error! Bookmark not defined.
2.2. Sự khác biệt văn hóa tổ chức trong ĐHQGHN ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Sự khác biệt văn hóa tổ chức giữa các trường đại học thành viên trong ĐHQGHN ..... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2 Sự khác biệt văn hóa tổ chức giữa nhóm các trường đại học thành viên và khoa trực thuộc với
nhóm các viện và trung tâm nghiên cứu trong ĐHQGHN................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN 3. KẾT LUẬN ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN .....................................................................................................................................9
PHỤ LỤC ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến số về văn hóa tổ chứcError! Bookmark not
defined.
Bảng 1.2: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo đặc trưng văn hóa tổ chứcError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.1: Tương quan giữa tỷ trọng thu nhập, ý định chuyển việc với đánh giá của CBVC về tính minh
bạch và cơ hội nghề nghiệp ở ĐHQGHN ............................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.2 : Tương quan giữa học vị và đánh giá về mức độ cần thiết của trình độ cao hoặc kỹ năng phức
tạp trong công việc của CBVC ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Phân tích phương sai ANOVA giữa các trường đại học thành viên của ĐHQGHN theo các
biểu hiện của văn hóa tổ chức................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Điểm trung bình văn hóa tổ chức theo các trường đại học thành viênError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.5: So sánh điểm trung bình văn hóa tổ chức giữa nhóm các trường đại học thành viên và khoa
trực thuộc với nhóm các viện và trung tâm nghiên cứu trong ĐHQGHNError! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Kết quả kiểm định T-test về văn hóa tổ chức giữa nhóm các trường đại học thành viên và
khoa trực thuộc với nhóm các viện và trung tâm nghiên cứu trong ĐHQGHNError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.7: So sánh điểm đánh giá về lòng yêu nghề của CBVC giữa hai nhóm trường thành viên và khoa
trực thuộc với nhóm viện và trung tâm nghiên cứu.............................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Điểm trung bình đánh giá của CBVC về phong cách quản lý tại đơn vịError!
Bookmark not defined.
Hình 2.2: Điểm trung bình đánh giá của CBVC về phong cách làm việc nhóm Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.3: Điểm trung bình đánh giá của CBVC về phong cách thực hiện công việc tại
đơn vị............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4: Điểm trung bình đánh giá của CBVC về lòng yêu nghềError! Bookmark not
defined.
Hình 2.5: Điểm đánh giá trung bình của CBVC về tính minh bạch và cơ hội nghề nghiệp . Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.6: Điểm trung bình đánh giá của CBVC về tính thích ứng với thay đổi, đổi mớiError!
Bookmark not defined.
Hình 2.7: Điểm trung bình đánh giá của CBVC về tính chất công việcError! Bookmark
not defined.

Hình 2.8: Điểm trung bình đánh giá của CBVC về mức độ hài lòng đối với công việc
...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.9 Điểm trung bình đánh giá của CBVC về văn hóa tổ chức ĐHQGHN Error!
Bookmark not defined.


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kinh nghiệm từ các nước phát triển cho thấy giáo dục và khoa học luôn là
nền tảng và là yếu tố quan trọng để phát triển đất nước. Rất nhiều nghiên cứu và
phân tích của UNESCO cũng chỉ ra rằng đầu tư vào lĩnh vực giáo dục sẽ mang lại
kết quả lớn xét về trung hạn và dài hạn. Đầu tư vào giáo dục, đặc biệt là đầu tư cho
lớp trẻ được tiếp cận với nền giáo dục khoa học và hiện đại là sự đầu tư khôn
ngoan nhất. Giáo dục đại học là bộ phận đào tạo trực tiếp lao động bậc cao, cung
cấp nguồn nhân lực trí thức chính cho xã hội. Việc đầu tư vào giáo dục đại học là
luôn mang lại hiệu quả nhanh và rõ rệt. Tuy nhiên, việc thi hành các chính sách
đầu tư vào cải cách giáo dục đại học không phải khi nào cũng thuận lợi.
Pacanowsky và O’Donnell-Trujillo (1983) [16, tr.3] đã từng nói rằng “Văn hóa tổ
chức không phải là cái mà văn hóa tổ chức có, mà là chính tổ chức đó”. Đó chính
là sự nhấn mạnh tầm quan trọng của văn hóa tổ chức. Đó cũng là lời khuyên đối
với các nhà nghiên cứu hay các nhà quản lý khi tiếp cận hay điều hành một tổ chức
nhất thiết phải nhìn nhận rõ tầm quan trọng của nó. Thực tế cũng đã ghi nhận “sức
mạnh vô hình” góp phần tạo nên thành bại rõ rệt của văn hóa tổ chức trong công
cuộc điều hành, quản lý, đặc biệt là thi hành chính sách cải cách giáo dục đại học.
Phạm Hiệp (2008) [4] đã từng gọi văn hóa tổ chức là “kẻ phá bĩnh ngầm” nhưng
lại có sức mạnh vô cùng khủng khiếp” khi cố gắng phân tích các cuộc cải cách thất
bại trong giáo dục đại học ở một số nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới,
nhằm tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong cải cách giáo dục đại học ở
nước ta, và nhận ra văn hóa tổ chức là một trong những rào cản lớn. Chính vì vậy,
để đưa ra một chính sách hay thi hành một chính sách giáo dục cần phải có cái nhìn

đầy đủ, sâu sắc về văn hóa tổ chức.
Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong hai đại học quốc gia của Việt Nam, đặt ở Hà
Nội. Đây là một cơ sở đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu


TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
Tài liệu Tiếng Việt
1. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, NXB Hồng Đức.
2. Lê Ngọc Hùng (2014), Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ
Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Tập 30, (số 3) tr. 51-62
3. Nguyễn Viết Lộc (2009), Văn hóa tổ chức ĐHQGHN trong bối cảnh đổi mới và
hội nhập, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh (25), tr. 230-238
4. Phạm Hiệp (2008), Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đại học, Tạp chí
Tia

sáng

(Bộ

Khoa

học



Công

nghệ),


/>truy cập ngày 02/06/2015
5. Phạm Quang Huân , Văn hóa tổ chức trong nhà trường và phương hướng xây
dựng, truy cập ngày
15/10/2015
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
6. Barbara Fralinger & Valerie Olson (2007), Organizational Culture At The
University Level: A Study Using The OCAI Instrument, Journal of College
Teaching & Learning, Vol. 4, (11), pp. 86-98
7. Deal, T. & Kennedy, A. (1982), Corporate Culture: The Rites and Rituals of
Corporate Life. Addison-Wesley Press.
8. H.Schein (1992), Organizational Culture and Leadership, 2nd editor, JosseyBass Press.
9.

Justin Fidock and Steven Talbot (2008), Assessing Organisational Culture in

a Group Context Using the Organisational Culture Profile, Land Operations
Division DSTO Defence Science and Technology Organisation, Australia


10. Management

(ninth

edition,

Chap

3:


Organizational

Culture

and

Environment: The Constraints), NXB Prentice Hall, 2007
11.

O. Manetje and N. Martins (2009),

The relationship between organisational culture and organisational

commitment, Southern African Business Review, Vol. 13, (1), pp.87-111.

12. Shili Sun (2008) organizational culture and its themes, International Journal
of Business and Management, Vol.3, (12), pp. 137-141.
13. Stephen P.Robbins & Mary Coulter (2007), Management, Chap 3:
Organizational Culture and Environment: The Constraints, Prentice Hall Press.
14. Tepeci (2005), The dimensions and impacts of organizational culture on
employee job sastisfaction and intent to remain in the hospitality and tourism
industry in Turkey, Journal of Travel and tourism research, (5), Adnan Menderes
University Press, tr. 21.39.
15. Tierney, W.G. (1988), Organizational culture in higher education: defining
the essentials, Journal of Higher Education, (95), tr. 2-21
16. Human Factors International (HFI) (2011), An Introduction to the
Organisational

Culture


Questionnaire

(OCQ).

/>
truy

cập ngày 02/06/2015
17. Roger N. Nagel, Organizational Behavior and Organizational Change
Organizational Culture. />truy cập ngày 07/9/2015
18. Một số website:
18.1 truy cập ngày 25/9/2015
18.2 Tạ Thị Bích Ngọc, Phong cách quản lý trong hệ thống quản lý,
(website chính thức của Viện quản lý và phát triển


năng lực tổ chức, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) truy cập
ngày 23/8/2015.




×