Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về giải phóng con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.13 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
********

NGUYỄN THỊ LƢƠNG UYÊN

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG CON NGƢỜI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
********

NGUYỄN THỊ LƢƠNG UYÊN

TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG CON NGƢỜI

Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học
Mã số: 62 31 27 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Mạch Quang Thắng

Hà Nội - 2015



LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, được sự giúp đỡ của Nhà trường, các Phòng và
Khoa Chính trị học, nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập và bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy, Cô trong Ban giám hiệu, Phòng quản
lý Đào tạo sau đại học, Khoa Chính trị học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên
cứu và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa
học: GS. TS Mạch Quang Thắng, GS. TS Phùng Hữu Phú, GS.TS Hoàng Chí Bảo,
PGS Lê Mậu Hãn, GS. TS Nguyễn Văn Huyên, PGS. TS Phạm Ngọc Anh, PGS. TS
Lại Quốc Khánh, TS Lưu Minh Văn, PGS. TS Dương Văn Thịnh, PGS. TS Bùi Đình
Phong, PGS. TS Vũ Quang Hiển, PGS. TS Nguyễn Linh Khiếu, TS. Chu Đức Tính,
PGS. TS Hoàng Trang, PGS. TS Đinh Xuân Lý và một số nhà khoa học khác đã trực
tiếp tham gia đóng góp ý kiến chuyên môn để tôi tiếp thu, chỉnh sửa và hoàn thiện luận
án tiến sĩ.
Tôi cũng vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện của gia đình,
bạn bè và các đồng nghiệp trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện bản luận
án tiến sĩ.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Luận
án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TS. Mạch Quang Thắng. Các
tài liệu khoa học được sử dụng trong luận án là chính xác, trung thực, bảo đảm tính
khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Những kết luận khoa học của
luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.


TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Lƣơng Uyên


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 5
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Những công trình khoa học nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
con người, giải phóng con người ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Những công trình khoa học nghiên cứu quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam về con người, phát triển con người toàn diện .................................................. 10
1.3. Những công trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và
giải phóng con người ............................................................................................................. 12
1.3.1. Những công trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về con
người ..................................................................................................................... 13
1.3.2. Những công trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng
con người. .............................................................................................................. 16
1.4. Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu của những công trình khoa học đã được
công bố ..................................................................................................................................... 20
Chƣơng 2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI
PHÓNG CON NGƢỜI ............................................................................................... 23
2.1. Một số khái niệm ............................................................................................................ 23
2.1.1. Con người ..................................................................................................... 23
2.1.2. Giải phóng con người ................................................................................... 27

2.2. Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng con người..................... 31
2.2.1. Tiếp thu tư tưởng giải phóng con người trong tư tưởng truyền thống dân tộc .. Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Tiếp thu tư tưởng giải phóng con người trong văn hóa phương Đông ........... 36
2.2.3. Tiếp thu tư tưởng giải phóng con người trong văn hóa phương Tây ............ 40


2.2.4. Tiếp thu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giải phóng con người ............. 46
2.3. Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng con người ............... 50
2.3.1. Tìm hiểu cuộc sống của người Việt Nam dưới chế độ thuộc địa ................... 50
2.3.2. Tìm hiểu cuộc sống của nhân dân lao động các nước trên thế giới .............. 56
2.4. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh .......................................................................... 59
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................................... 64
Chƣơng 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI
PHÓNG CON NGƢỜI ................................................................................................ 65
3.1. Mục tiêu và con đường giải phóng con người ........................................................... 65
3.2. Nội dung giải phóng con người .................................................................................... 69
3.2.1. Giải phóng con người khỏi áp bức dân tộc................................................... 69
3.2.2. Giải phóng con người khỏi áp bức giai cấp.................................................. 72
3.2.3. Giải phóng con người khỏi nghèo nàn, dốt nát, lạc hậu ............................... 75
3.2.4. Giải phóng con người khỏi những mặt hạn chế, tiêu cực trong bản thân mỗi
người, nhất là chủ nghĩa cá nhân ........................................................................... 78
3.3. Lực lượng thực hiện sự nghiệp giải phóng con người .............................................. 81
3.3.1. Giải phóng con người là sự nghiệp của chính bản thân con người .............. 81
3.3.2. Sự nghiệp giải phóng con người do giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo .................................................................................................. 85
3.3.3. Sự nghiệp giải phóng con người ở Việt Nam gắn liền với sự nghiệp giải
phóng con người trên thế giới ................................................................................ 88
3.4. Điều kiện giải phóng con người ................................................................................... 91
3.4.1. Điều kiện về chính trị - xã hội....................................................................... 91

3.4.2. Điều kiện về kinh tế ...................................................................................... 96
3.4.3. Điều kiện về văn hóa. ................................................................................. 101
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................................. 108
Chƣơng 4. GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ GIẢI PHÓNG CON NGƢỜI .................................................................109
4.1. Giá trị lý luận .................................................................................................................. 109


4.1.1. Làm phong phú thêm lý luận Mác - Lênin về giải phóng con người ở một
nước thuộc địa nửa phong kiến ...........................................................................109
4.1.2. Làm nền tảng tư tưởng cho Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng lý luận về
giải phóng con người ........................................................................................... 119
4.2. Giá trị thực tiễn ............................................................................................................... 127
4.2.1. Có giá trị định hướng đối với sự nghiệp giải phóng con người Việt Nam
trong công cuộc Đổi mới đất nước ......................................................................127
4.2.2. Một số giải pháp định hướng thúc đẩy quá trình giải phóng con người Việt
Nam trong công cuộc Đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí MinhError! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 4 ................................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN .................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 8


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giải phóng con người khỏi mọi khổ đau, đem lại cho con người cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc và tạo những điều kiện để con người phát triển toàn diện là khát vọng ngàn
đời của nhân loại. Đây cũng là vấn đề được nhiều nhà khoa học, nhà tư tưởng, văn hóa

lớn đặc biệt quan tâm. C. Mác dự báo: Trong tương lai mọi khoa học đều gặp nhau ở một
khoa học cao nhất - khoa học về con người.
Chúng ta đang sống trong thời đại phát triển của khoa học và công nghệ, trong thời kỳ
toàn cầu hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ, cả về chiều rộng và chiều sâu. Cùng với đó là sự
tăng trưởng kinh tế với tốc độ vô cùng nhanh chóng, là làn sóng văn minh mới đang dấy
lên và lan tỏa khắp thế giới. Tất cả hứa hẹn đem lại những điều tốt lành cho nhân loại.
Nhưng chúng ta cũng đang phải chịu đựng những hậu quả nghiêm trọng của các chính sách
phát triển không bền vững đe đọa đến sự sống, như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài
nguyên, các bệnh hiểm nghèo… Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các dân tộc cũng
ngày càng gia tăng. Thậm chí nhiều lúc nhiều nơi vẫn ngấm ngầm xảy ra những cuộc chạy
đua vũ trang, những sự đối đầu quyết liệt để thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. Những hạn
chế này nếu không kiểm soát nổi sẽ trở thành lực lượng thống trị con người, phá hoại con
người về nhiều mặt.
Trong quá trình gần 30 năm thực hiện chính sách mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc.
Nền kinh tế không những được vực dậy mà từng bước ổn định, tăng trưởng kéo theo đời
sống văn hóa tinh thần có nhiều thay đổi rõ rệt, tích cực. Tình hình chính trị, an ninh, xã
hội cũng được giữ vững và ổn định. Con người với tư cách chủ thể xã hội có nhiều cơ hội
phát huy hết khả năng của mình tham gia vào các công việc của đất nước... Đây là những
thành tựu nổi bật, khẳng định tính ưu việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa. Tuy
nhiên, mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng tự phát gây ra nhiều tiêu cực trong đời sống
xã hội, như: Tình trạng quan liêu của bộ máy Đảng, Nhà nước; sự sa sút phẩm chất đạo
đức, thoái hóa biến chất của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; sự thiếu kiến thức


dân chủ trong một bộ phận lớn người dân… Những hạn chế này không những làm cho
quyền làm chủ của người dân bị vi phạm, gây cản trở, làm chậm tiến trình giải phóng, phát
triển con người mà còn gây ra nguy cơ phát triển không bền vững, không đồng đều trên các
mặt của đất nước.
Làm thế nào để sự nghiệp giải phóng con người trong công cuộc đổi mới toàn diện đất

nước nhanh chóng đi đến thành công? Đây là vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng đòi hỏi
phải được nghiên cứu một cách hệ thống, cơ bản, kịp thời nhằm tìm kiếm những giải pháp
phù hợp, hiệu quả. Một trong những cơ sở quan trọng, cần được nghiên cứu, vận dụng là
những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng
con người nói riêng. Đúng như đồng chí Võ Nguyên Giáp đã nói: “Vấn đề cấp bách hiện
nay là dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng ta cần phải phát triển sáng tạo tư
tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng cho được một chiến lược con người, coi đó là vấn đề trung
tâm của chiến lược kinh tế - xã hội” [51, tr. 104].
Hồ Chí Minh là hiện thân của tư tưởng ba giải phóng: giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người. Trên cơ sở kế thừa và phát triển sâu sắc tư tưởng giải phóng
con người trong lịch sử tư tưởng dân tộc, văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây, đặc
biệt tư tưởng giải phóng con người của chủ nghĩa Mác - Lênin và thông qua hoạt động thực
tiễn cách mạng sinh động của mình, Hồ Chí Minh đã xây dựng hệ thống tư tưởng về giải
phóng con người một cách sâu sắc, toàn diện phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam
và xu thế phát triển của thế giới từ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga. Giải
phóng con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ được hiểu là giải phóng con người
khỏi sự áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến; hay những ràng buộc bất hợp lý để con
người được làm chủ bản thân, xã hội, được hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; mà
điều quan trọng hơn, là xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp, tạo ra những điều kiện thuận
lợi để phát huy một cách tích cực, hiệu quả những tiềm năng vốn có trong mỗi con người
nhằm thúc đẩy họ không ngừng tiến lên, phát triển. Nội dung giải phóng con người thể
hiện tập trung, rõ nét nhất chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh: tất cả vì con người, cho con
người.


Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng con người
nói riêng đã trở thành ánh sáng soi đường cho thực tiễn giải phóng và phát triển con
người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
(1991), Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động” [40, tr. 127].

Đại hội IX (2001) của Đảng cho rằng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể ở nước ta, kế
thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc…” [44, tr. 127].
Để đưa tư tưởng Hồ Chí Minh đi vào thực tiễn, trong những năm gần đây, tư tưởng Hồ
Chí Minh về giải phóng con người đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, phân tích ở
nhiều phương diện và cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công
trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu thuộc chuyên ngành Hồ Chí Minh học (thuộc
ngành chính trị học).
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giải
phóng con ngƣời” làm đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục đích
Nghiên cứu một cách hệ thống những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về
giải phóng con người nhằm khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng đó.
2.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về giải
phóng con người.
- Phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng con
người.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Hoàng Anh, Nguyễn Duy Bắc, Phạm Văn Thúy (2010), Phát triển văn hóa và con

người Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2.

Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà
nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.

3.

Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2009), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận
và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4.

Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5.

Phạm Việt Anh (Biên soạn) (1990), Hồ Chí Minh trong trái tim nhân loại, NXB
Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa.

6.

Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, In tại
Xưởng in Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Hà Nội.

7.

Hoàng Chí Bảo (2002), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

8.

Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

9.

Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

10.

Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2010), Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng
giải phóng dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11.

Nguyễn Trần Bạt (2008), Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

12.

Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, NXB Sự
thật, Hà Nội.


13.


Trường Chinh (1992), Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam, NXB Thông
tin lý luận, Hà Nội.

14.

Phạm Hồng Chương (Chủ biên) (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, NXB
Lý luận chính trị, Hà Nội.

15.

Phạm Như Cương (Chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng con người mới, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.

16.

Vũ Đình Cự (1996), Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.

Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Để phát triển con người một cách bền vững”, Tạp
chí Triết học (1), tr. 5-8.

18.

Hoàng Công (2005), “Quyền con người nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học
(3), tr. 40-43.

19.


Nguyễn Hữu Công (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn
diện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20.

Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, Tập 6, NXB Thuận Hóa - Huế, Huế.

21.

Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên) (2003), Vấn đề triết học trong tác phẩm
của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22.

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Báo cáo của Chính
phủ về tình hình kinh tế, xã hội năm 2013 và nhiệm vụ năm 2014.

23.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống
kê năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội.

24.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống
kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.

25.


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống
kê năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội.

26.

Chương trình KX. 02 (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, 2 Tập, Viện Hồ
Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng xuất bản, Hà Nội.


27.

Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân trong cách mạng Việt Nam,
NXB Sự thật, Hà Nội.

28.

Lê Duẩn (1970), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã
hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, NXB Sự thật, Hà Nội.

29.

Lê Duẩn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của Đảng và dân tộc ta,
NXB Sự thật, Hà Nội.

30.

Phạm Thị Đoạt (2014), Con người phát triển toàn diện: Từ học thuyết Mác đến tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc
Đổi mới, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.


31.

Phan Ngọc Liên, Trịnh Vương Hồng (2001), Hồ Chí Minh chiến sĩ cách mạng quốc
tế, NXB Quân đội nhân dân, Hà Hội.

32.

Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997) (Chủ biên), Về chính sách giải quyết
việc làm ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33.

Thành Duy (2000), “Hồ Chí Minh với việc phát huy sức mạnh của văn hóa trong đấu
tranh giữ nước, giải phóng dân tộc”, Tạp chí Triết học (5), tr. 31-34.

34.

Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt
Nam phát triển toàn diện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35.

Thành Duy (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách xã hội đối
với con người”, Tạp chí Lịch sử Đảng (12), tr. 24-30.

36.

Thành Duy (2008), Thế giới còn thay đổi nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh còn sống
mãi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


37.

Nguyễn Trung Dũng (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và giải phóng
con người, Luận án Tiến sỹ Lịch sử Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

38.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-1945,
Quyển 3, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội.


39.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, NXB Sự thật, Hà Nội.

40.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, NXB Sự thật, Hà Nội.

41.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội.

42.


Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

43.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị quyết của Trung ương Đảng (1996 2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

44.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

45.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

47.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 9
khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

48.

Phạm Văn Đồng (1974), Hồ Chí Minh - hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại, NXB

Sự thật, Hà Nội.

49.

Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, một thời đại,
một sự nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội

50.

Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con đường dân
giàu nước mạnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

51.

Võ Nguyên Giáp (2005) (Chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách
mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

52.

Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh. Quá trình hình thành và phát
triển, NXB Sự thật, Hà Nội.


53.

Trần Văn Giàu (1990), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ 19 đến Cách
mạng Tháng Tám, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54.


Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

55.

Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ cho phát
triển xã hội - kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

56.

Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

57.

Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư
tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

58.

Lê Mậu Hãn, Bùi Đình Phong, Mạch Quang Thắng (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh
rọi sáng con đường độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, NXB Nghệ An, Nghệ An.

59.

Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hóa mới
ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

60.


Vũ Đình Hòe, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh với sự
nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

61.

Nguyễn Hùng Hậu, Trần Văn Phòng (2012), Một số vấn đề triết học trong các văn
kiện Đại hội XI của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

62.

Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2006), Văn hóa - mục tiêu và động lực của sự phát
triển xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

63.

Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2012), Giải phóng, đổi mới, phát triển vì chủ nghĩa
xã hội, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

64.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan niệm của Các Mác về tha hóa và ý nghĩa
của quan niệm đó đối với phát triển con người Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

65.

Nhị Lê (1995), “Chủ nghĩa xã hội với chức năng lịch sử giải phóng nhân dân lao
động”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (22), tr. 36-38.



66.

Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (Chủ biên) (1995), Quyền con người trong thế
giới hiện đại, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội.

67.

C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

68.

C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

69.

C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

70.

C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

71.

C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

72.

C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 42, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


73.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Lý luận chính
trị, Hà Nội.

74.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

75.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

76.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

77.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

78.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

79.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

80.


Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

81.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

82.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

83.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

84.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

85.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

86.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

87.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 14, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


88.

Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

89.

Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội.

90.

Hồ Chí Minh (1990), Về kinh tế và quản lý kinh tế, NXB Thông tin lý luận, Hà
Nội.


91.

Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng con người mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

92.

Hồ Chí Minh (1995), Về chính sách xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

93.

Hồ Chí Minh truyện (1994), bản dịch Trung văn của Trương Niệm Thức, Bát
nguyệt xuất bản xã, Thượng Hải.

94.


Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, năm 1991, năm
2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

95.

Phùng Thu Hiền (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người với việc phát
huy nhân tố con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Luận văn
Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

96.

Lê Công Hoan (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc phát huy nhân
tố con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

97.

Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng của tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

98.

Lại Quốc Khánh (2005), “Bản chất nhân đạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải
phóng con người”, Tạp chí Cộng sản (14), tr. 27-30.

99.

Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và
con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


100.

Đặng Xuân Kỳ (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh người chiến sỹ kiên cường của phong
trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, NXB Thông tin
lý luận, Hà Nội.

101.

Vũ Khiêu (Chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Truyền thống dân tộc
và nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

102.

Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

103.

Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh văn hóa và đổi mới, NXB
Lao động, Hà Nội.

104.

Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2001), Về danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh,
NXB Lao động, Hà Nội.


105.

Đinh Xuân Lâm, Bùi Đình Phong (2007), Văn hóa và triết lý phát triển trong tư
tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội.


106.

Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (1994), Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập, tự do
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

107.

Ngô Văn Lương (Chủ biên) (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

108.

V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội.

109.

V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 26, NXB Sự thật, Hà Nội.

110.

V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 30, NXB Sự thật, Hà Nội.

111.

V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 41, NXB Sự thật, Hà Nội.

112.

Nguyễn Bá Linh (1991), “Sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc với giải phóng xã

hội trong đường lối cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng
(1), tr. 3-7.

113.

Nguyễn Bá Linh (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh một số nội dung cơ bản, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

114.

Bùi Bá Linh (2002), “Sự phê phán của C. Mác đối với quan điểm duy tâm tư biện
của Hêghen về tồn tại người và đời sống xã hội hiện thực của con người”, Tạp chí
Triết học (7), tr. 19-24.

115.

Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm của C. Mác, Ph. Ăngghen về con người và sự
nghiệp giải phóng con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

116.

Võ Văn Lộc (2008), Hồ Chí Minh với việc chữa bệnh làm mất dân chủ, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

117.

Thái Văn Long (2006), Độc lập dân tộc của các nước đang phát triển trong xu thế
toàn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

118.


Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

119.

Đỗ Mười (1998), Đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới vì chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.


120.

Nguyễn Thị Tuyết Mai (2002), “Về chiến lược con người ở nước ta trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Triết học (9), tr. 10-13.

121.

Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội.

122.

Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Yên (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

123.

Hoàng Văn Nghĩa (2002), “Một số vấn đề về dân chủ và quyền con người”, Tạp chí
Triết học (11), tr. 27-29.

124.


Lê Nguyễn (1970), Thế giới ca ngợi và thiêng tiếc Hồ Chủ tịch (2 Tập), NXB Sự
thật, Hà Nội.

125.

Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

126.

Đoàn Thị Minh Oanh (2000), Vấn đề giải phóng người lao động Việt Nam bị áp bức
trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính
trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

127.

Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng nền kinh tế
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

128.

Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh, Danh nhân văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội.

129.

Bùi Đình Phong (1994), Hồ Chí Minh với nền văn hóa mới Việt Nam trước 1954,
NXB Lao động, Hà Nội.


130.

Bùi Đình Phong (1994), “Giải phóng con người và mưu cầu hạnh phúc cho con
người - cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng (3), tr. 29-31.

131.

Bùi Đình Phong (2004), Giải phóng dân tộc và đổi mới dưới ánh sáng tư tưởng Hồ
Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

132.

Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học và minh triết Hồ Chí Minh, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

133.

Phùng Hữu Phú (Chủ biên) (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


134.

Phùng Hữu Phú (2010), Bí quyết thành công Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

135. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
136.


Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay - Vấn đề
và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

137.

Nguyễn Văn Quý (1997), “Quy chế tiếp công dân và việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo”, Báo Nhân dân ngày 8-9, tr. 17-19.

138.

Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh con người của sự sống, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

139.

Mạch Quang Thắng (Chủ biên) (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

140.

Mạch Quang Thắng (Chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh nhà cách mạng sáng tạo,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

141.

Nguyễn Văn Tài (1998), Tích cực hóa nhân tố con người của đội ngũ sĩ quan trong
xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ Quân sự, Học
viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội.


142.

Cao Ngọc Thắng (2007), Tư duy kinh tế Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

143.

Đỗ Kim Thanh (1998), Tư tưởng giải phóng con người trong triết học Mác và sự
vận dụng của Đảng ta trong chiến lược phát triển con người hiện nay, Luận văn
Thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội.

144.

Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn
đề dân tộc, NXB Lao động, Hà Nội.

145.

Lê Sỹ Thắng (1992), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Sự thật, Hà
Nội.


146.

Lê Sỹ Thắng (Chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và về chính
sách xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

147.


Lê Sỹ Thắng (1994), “Vấn đề giải phóng và giải thoát con người trong tư tưởng hai
vua Trần”, Tạp chí Triết học (1, 3), tr. 26-27.

148.

Song Thành (1999), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

149.

Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận chính trị, Hà
Nội.

150.

Nguyễn Văn Thọ (2005), “Vấn đề bản chất con người trong Nho giáo Trung Quốc
cổ đại”, Tạp chí Triết học (1), tr. 21-24.

151.

Nguyễn Văn Thường (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề về kinh tế xã hội Việt Nam
thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

152.

Nguyễn Tài Thư (1996), Vấn đề con người trong Nho học sơ kỳ, Luận án phó Tiến
sỹ Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.

153.


Hoàng Tùng (1998), Từ tư duy truyền thống đến tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

154.

Sơn Tùng (2000), Bác Hồ biểu tượng mẫu mực của tình yêu thương con người,
NXB Thanh niên, Hà Nội.

155.

Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

156.

Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí
Minh với việc giáo dục cán bộ, đảng viên hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

157.

Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên) (1999), Tư tưởng Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà
Nội.

158.

Nguyễn Đình Thuận (2002), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



159.

Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Ủy ban quốc gia Unessco của
Việt Nam (1990), Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng
dân tộc, nhà văn hóa lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

160.

Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh và
con đường đưa phụ nữ Việt Nam đi tới bình đẳng, tự do và phát triển, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.

161.

Đặng Hữu Toàn (1993), “Tìm hiểu tư tưởng giải phóng con người của C.Mác”, Tạp
chí Triết học (4), tr. 90-92.

162.

Trần Hữu Tiến (1998), “Tư tưởng vĩ đại về sự giải phóng con người”, Tạp chí Cộng
sản (3), tr. 11-13.

163.

Thái Hữu Tuấn (2004), “Quan niệm của Hồ Chí Minh về cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học (3),
tr. 16-19.

164.


Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề con người và chủ nghĩa “lý luận không có con
người”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

165.

Trần Dân Tiên (1986), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, NXB
Văn học, Hà Nội.

166.

Hoàng Trinh (Chủ biên) (1996), Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chủ nghĩa
nhân văn và văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

167.

Nguyễn Mạnh Thắng (2012), “Thành tựu về tiến bộ và công bằng xã hội của Việt
Nam trong những năm gần đây”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị (3), tr. 3-8.

168.

Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá và lưỡi gươm, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh,
Tp. Hồ Chí Minh.

169.

Nguyễn Thị Vi (2005), “Thành công và thách thức trong công cuộc xóa đói giảm
nghèo ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản (21), tr. 33-37.

170.


Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (1993), Hồ Chí Minh sống mãi trong
trái tim nhân loại, NXB Lao động, Hà Nội.


171.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

172.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

173.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

174.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

175.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2006), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

176.


Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

177.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

178.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

179.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

180.

Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2008), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu
sử, Tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

181.

Phạm Xanh (2002), Hồ Chí Minh dân tộc và thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

182.


Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2001), Đại từ điển tiếng Việt, Bộ Giáo dục - Đào tạo
xuất bản, Hà Nội.

Tiếng Anh
183.

Lady Borton (2009), Ho Chi Minh, story told on the Trail, Thế giới Publishers, Hà
Nội, Việt Nam.


184.

Lady Borton (2010), Ho Chi Minh, a journey, Thế giới Publishers, Hà Nội,
Việt Nam.

185.

W.J.Duiker (2000), Ho Chi Minh a life, Hyperion, New York, America.

186.

Ania. Loomba (1998), Colonialism/Postcolonialism, Routledge, London.

Tiếng Pháp
187.

Henri Azeau (1968), Ho Chi Minh, Dernière, Flammerion, Paris.

188.


J. Lacouture (1967), Ho Chi Minh, Ed. Seuil, Paris.

189.

Charles Fourniau (1970), Ho Chi Minh, Notre camarade, Edition Sociales, Paris.



×