Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Các giải pháp chống độc quyền bản quyền chương trình truyền hình trả tiền ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.99 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ LAN

CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN CHƢƠNG
TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ LAN

CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN CHƢƠNG
TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo Chí Học
Mã số:60320101

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Chí Trung

Hà Nội-2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Các giải pháp chống độc quyền bản quyền
chương trình truyền hình trả tiền ở Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của cá
nhân tôi. Các số liệu, dẫn chứng trong luận văn có cơ sở rõ ràng và trung
thực. Nếu có điều gì gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lan


LỜI CẢM ƠN
Luận văn “Các giải pháp chống độc quyền bản quyền chương trình truyền
hình trả tiền ở Việt Nam” là kết quả sau quá trình học tập, nghiên cứu của cá
nhân tôi tại trường Đại học Khoa học xã hộ và nhân văn, Đại học Quốc gia
Hà Nội cũng như trong thực tiễn.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, đặc biệt là Tiến sĩ Bùi
Chí Trung người đã tận tình hướng dẫn tơi trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến ơng Đỗ Q Dỗn- ngun Thứ
trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, ông Huỳnh Nam- nguyên Tổng giám đốc
Đài phát thanh và Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh cùng tồn thể các
chun gia báo chí, luật sư, các đồng nghiệp trong và ngoài nước đã quan
tâm, tạo điều kiện tốt nhất để tơi có thể hồn thành luận văn của mình.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn luận văn cũng sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp từ các
thầy cơ và mọi người để luận văn của tơi có thể hồn chỉnh hơn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lan



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Bộ Thông tin và Truyền thông

: Bộ TT&TT

Chương trình truyền hình

: CTTH

Đài truyền hình

: ĐTH

Giải bóng đá ngoại hạng Anh

: EPL

Giải bóng đá vơ địch quốc gia Việt Nam

: V-League

Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam

: VnpayTV

Liên đồn bóng đá Việt Nam

: VFF


Nhà báo

: NB

Truyền hình trả tiền

: THTT

Tiến sĩ

: TS

Phát thanh truyền hình

: PTTH

Phó giáo sư tiến sĩ

: PGS.TS


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ thuê bao của các loại hình truyền thơng năm 2009Error! Bookmark

Biểu đồ 1.2 Thị phần( thuê bao) của nhà cung cấp dịch vụ truyền hình năm 2013Error! Bookm

Bảng 1.3: Số lượng các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền Việt NamError! Book

Bảng 1.4 Doanh thu truyền hình trả tiền ( Triệu USD ) .......... Error! Bookmark not de
Sơ đồ 2.1: Giá mua bản quyền giải Ngoại hạng Anh tại Việt Nam qua các


năm (Đơn vị triệu USD) ............................................................ Error! Bookmark not de

Hình 2.2 Khán giả phản đối K+ độc quyền ............................. Error! Bookmark not de

Biểu đồ 2.3 Đường đi của bản quyền truyền hình ................... Error! Bookmark not de

Biểu đồ 2.4: Số tiền K+ thua lỗ qua các năm 2010-2014 ......... Error! Bookmark not de


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 8
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 8

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................... Error! Bookmark not de

3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................. Error! Bookmark not de

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... Error! Bookmark not de

5. Cơ sở lý luận và Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not de

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ........................................ Error! Bookmark not de

7. Bố cục luận văn................................................................................... Error! Bookmark not de
Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢN QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN BẢN

QUYỀN TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN. ........... Error! Bookmark not de


1.1 Khái quát về bản quyền và bản quyền truyền hình ...................... Error! Bookmark not de

1.1.1. Khái niệm về bản quyền và bản quyền truyền hình truyền hìnhError! Bookmark not d

1.1.2. Phân loại bản quyền truyền hình................................................ Error! Bookmark not de

1.1.3 Vi phạm bản quyền trong hoạt động truyền hình ..................... Error! Bookmark not de

1.2. Độc quyền và độc quyền bản quyền truyền hình ......................... Error! Bookmark not de

1.2.1 Hiện tƣợng độc quyền và độc quyền bản quyền ........................ Error! Bookmark not de

1.2.2. Các dạng độc quyền ..................................................................... Error! Bookmark not de

1.3 Khái quát chung về truyền hình trả tiền........................................ Error! Bookmark not de

1.3.1 Khái niệm chung về truyền hình trả tiền .................................... Error! Bookmark not de

1.3.2 Lĩnh vực truyền hình trả tiền trong hoạt động kinh tế truyền hìnhError! Bookmark no

1.4 Những vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay ............................... Error! Bookmark not de

Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................... Error! Bookmark not de
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN TRUYỀN HÌNH TẠI

VIỆT NAM ............................................................................................. Error! Bookmark not de
2.1. Sơ lƣợc về các hệ thống truyền hình trả tiền thực hiện khảo sát AVG, K+,

VTC ......................................................................................................... Error! Bookmark not de


2.1.1. Truyền hình An Viên (AVG)....................................................... Error! Bookmark not de

2.1.2. Truyền hình số vệ tinh K+ .......................................................... Error! Bookmark not de

2.1.3. Đài truyền hình kỹ thuật số VTC ............................................... Error! Bookmark not de
2.2. Những biểu hiện độc quyền bản quyền truyền hình trong hoạt động kinh tế

truyền hình tại Việt Nam ....................................................................... Error! Bookmark not de

2.2.2 Độc quyền kênh truyền hình ........................................................ Error! Bookmark not de


2.2.3 Độc quyền nguồn bán, độc quyền mua ....................................... Error! Bookmark not de
2.3. Nguyên nhân của độc quyền bản quyền truyền hình tại Việt NamError! Bookmark not

2.3.1. Do sự chênh lệch về tiềm lực kinh tế .......................................... Error! Bookmark not de

2.3.2. Thiếu quy định kiểm soát độc quyền trong báo chí, truyền hìnhError! Bookmark not d

2.3.3. Phụ thuộc vào đối tác bán bản quyền ........................................ Error! Bookmark not de

2.3.4. Sự cạnh tranh không lành mạnh ................................................ Error! Bookmark not de

2.4. Tác động của độc quyền bản quyền truyền hình ......................... Error! Bookmark not de

Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................... Error! Bookmark not de
Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG ĐỘC QUYỀN BẢN

QUYỀN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM ........................ Error! Bookmark not de


3.1.Giải pháp chống độc quyền nói chung trên thế giới ..................... Error! Bookmark not de
3.2.Thuận lợi và khó khăn khi chống độc quyền bản quyền truyền hình Việt

Nam.......................................................................................................... Error! Bookmark not de

3.2.1. Thuận lợi ....................................................................................... Error! Bookmark not de

3.2.2. Khó khăn ....................................................................................... Error! Bookmark not de

3.3. Đề xuất giải pháp cho chống độc quyền bản quyền truyền hình ở Việt NamError! Book

3.3.1.Tăng cƣờng nhận thức về chống độc quyền bản quyền truyền hìnhError! Bookmark n
3.3.2.Bổ sung, hoàn thiện Luật cạnh tranh và chống độc quyền Luật cạnh

tranh ........................................................................................................ Error! Bookmark not de

3.3.3.Quy định mức giá biên độ giá, Công khai giá ............................ Error! Bookmark not de

3.3.4.Xây dựng cơ chế hợp tác chia sẻ nội dung .................................. Error! Bookmark not de
3.3.5. Xây dựng các cơ quan chuyên trách, hiệp hội về chống độc quyền bản

quyền truyền hình tại Việt Nam ........................................................... Error! Bookmark not de

Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................... Error! Bookmark not de

KẾT LUẬN ............................................................................................. Error! Bookmark not de
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 10
I.PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU



MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Truyền hình Việt Nam với những bước phát triển mạnh mẽ đã thực sự có
nhiều đóng góp trong sự phát triển chung của xã hội, phục vụ nhu cầu thông tin của
đông đảo quần chúng. Bên cạnh truyền hình quảng bá thì truyền hình trả tiền trở
thành một món ăn tinh thần của đơng đảo khán giả. Hiện nay lĩnh vực truyền hình
trả tiền đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ về nội dung cũng như chất lượng dịch vụ.
Theo số liệu thống kê từ Sách Trắng về công nghệ thông tin năm 2014 của Bộ
Thơng tin và Truyền thơng thì “Số lượng th bao truyền hình cáp năm 2013 tăng
hơn 1,1 triệu thuê bao, nâng tổng doanh thu truyền hình trả tiền năm 2013 lên
276,443 triệu USD, tăng 38% so với năm 2012”[4, tr.12]. Bên cạnh những kết quả
tích cực thì sự phát triển của truyền hình đã kéo theo những vấn đề tiêu cực do tình
trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh và đặc biệt là sự xuất hiện của độc quyền bản
quyền chương trình truyền hình ăn khách giữa các nhà cung cấp dịch vụ truyền
hình trả tiền ngày càng trở nên gay gắt.
Bản quyền truyền hình khơng chỉ là thương hiệu của nhà cung cấp dịch vụ
truyền hình trả tiền, của đơn vị cung cấp dịch vụ mà còn đem lại một nguồn thu tài
chính lớn từ việc mua bán quyền sử dụng, phát sóng, phân phối hay việc quảng cáo
đi kèm, tăng lượng khán giả cho nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả phí. Nhiều
doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền hoạt động trong lĩnh vực
mua bán bản quyền truyền hình cho rằng “bản quyền là một giỏ táo xanh mà ai
cũng muốn có” (Phỏng vấn sâu, Bà Nguyên Hạnh,GĐ Công ty Qnet). Nhận biết
được tầm quan trọng và lợi ích từ việc có trong tay những bản quyền truyền hình
hấp dẫn, nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền và các đơn vị cung cấp
dịch vụ truyền hình trả tiền Việt đã huy động nhiều nguồn lực để mua được những
bản quyền được khán giả quan tâm. Tuy nhiên việc mua bán bản quyền hiện đang


cịn có những vấn đề tiêu cực của sự cạnh tranh thiếu bình đẳng do một số đơn vị

độc quyền bản quyền gây ra.
Một trong những sự việc độc quyền bản quyền truyền hình được sự quan tâm
của đơng đảo dư luận là việc Liên doanh truyền hình K+ mua độc quyền giải bóng
đá Ngoại hạng Anh và phát sóng độc quyền tại Việt Nam những năm vừa qua. Nhờ
mua bản quyền các chương trình độc quyền quốc tế ăn khách nhất, kết thúc năm
2014, K+ đã tăng lượng thuê bao lên gần gấp 2 lần, đạt hơn gần 800.000 thuê
bao”[31]. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc K+ độc quyền không đem lại
nhiều lợi nhuận hơn so với mức kinh phí bỏ ra. Có nhiều thơng tin khơng chính
thức về con số thua lỗ của K+. Vấn đề mà dư luận quan tâm hiện nay là việc đổ
hàng chục triệu USD để mua bản quyền phát sóng EPL sẽ khiến khách hàng Việt
Nam chịu ảnh hưởng từ việc nâng giá, mua đầu thu, các nhà cung cấp dịch vụ khác
khơng có cơ hội cạnh tranh bình đẳng.
Với lĩnh vực truyền hình trả tiền, sự độc quyền đang diễn biến rất phức tạp với
nhiều phương thức khác nhau. Phải nói rằng việc xuất hiện truyền hình trả tiền là
điều đương nhiên, phù hợp với xu thế phát triển chung của thị trường, đem lại
nguồn lực để tái sản xuất và nâng cao chất lượng chương trình, chất lượng thơng
tin phục vụ người xem. Tuy nhiên, quá trình cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch
vụ truyền hình trả tiền kinh doanh loại hình này đang nảy sinh những bất cập bởi
sự xuất hiện của độc quyền bản quyền. Từ một sở hữu cá nhân được pháp luật
công nhận và bảo vệ đến quá trình trở thành một loại hàng hóa và vận động theo cơ
chế thị trường, bản quyền truyền hình đã trở thành một sản phẩm độc quyền của
một số nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền dẫn đến việc người dân mất đi
quyền lựa chọn, quyền được tiếp cận thông tin, phải trả một cái giá cao bất thường
để xem các chương trình truyền hình trả tiền. Mặt khác, độc quyền bản quyền
truyền hình cịn dẫn dến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị hoạt


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu sách, giáo trình:
1.


Bộ Thơng tin và Truyền thông (2009), Sách trắng về công nghệ thông tin, Nxb
Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

2. Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Sách trắng về công nghệ thông tin, Nxb
Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
3. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Sách trắng về công nghệ thông tin, Nxb
Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đỗ Quý Doãn (2014), Quản lý và phát triển thơng tin báo chí ở Việt Nam, Nxb
Thơng tin và truyền thông, Hà Nội.
6. Vũ Kim Dũng,(2013), Kinh tế học vi mô, Nxb Thông tin và Truyền Thông, Hà
Nội.
7. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại - từ thực tiễn đến đời
thường, NXB ,Đại học Quốc gia, Hà Nội.
8.

Đinh Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn,
Hà Nội.

9. Vũ Quang Hào (2009), Ngơn ngữ Báo chí, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
10. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
11. Phan thị Loan (1997), Đổi mới cơ chế quản lý ngành truyền hình Việt Nam,
NXb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
12. Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích và luận giải các quy
định của luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí
độc quyền để hạn chế cạnh tranh,Nxb Tư Pháp, Hà Nội.



13. Bùi Chí Trung (2013), Tìm hiểu kinh tế truyền hình, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
14. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học(1992), Từ điển tiếng
Việt, NX Khoa học xã hội, Hà Nội.
B. Tài liệu pháp lý
15. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 124/QĐ-TTG về quy định chế độ tài
chính đối với hoạt động sự nghiệp truyền hình của Đài Truyền hình Việt Nam
trong giai đoạn 2005 - 2007, 31/05/2005, Hà Nội.
16. Thủ tướng Chính phủ (2005), Chiến lược thơng tin quốc gia (ban hành kèm
Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 10/9/2005), Hà Nội.
17. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 767/QĐ-TTG về việc phê duyệt Quy
hoạch phát triển Đài truyền hình Việt Nam đến năm 2010, 08/08/2005, Hà Nội
18. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 124/QĐ-TTG về quy định chế độ tài
chính đối với hoạt động sự nghiệp truyền hình của Đài truyền hình Việt Nam
trong giai đoạn 2005 - 2007, 31/05/2005, Hà Nội.
19. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 767/QĐ-TTG về việc phê duyệt Quy
hoạch phát triển Đài Truyền hình Việt Nam đến năm 2010, 08/08/2005, Hà
Nội.
20. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg Phê duyệt quy
hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, 16/02/2009
Hà Nội.
21. Thủ tướng Chính phủ (2009), Cơng văn 965/TTg-KGVX về việc thực hiện thí
điểm Dự án đầu tư "Xây dựng hạ tầng truyền dẫn phát sóng kỹ thuật số và phát
triển hoạt động truyền hình giải trí kỹ thuật số trả tiền", 18/6/2009, Hà Nội
22. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1755/QĐ-TTg Phê duyệt đề án
“Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin - truyền
thông”, 22/09/2010, Hà Nội.



23. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 20/2001/QĐ-TTg Phê duyệt quy
chế hoạt động truyền hình trả tiền”, 28/03/2010, Hà Nội.
C. Tài liệu khóa luận, luận văn, luận án
24. Lê Chí Cơng (2008), Cơ chế tài chính cho hoạt động kinh doanh truyền hình
trả tiền (PAY-TV) của Đài truyền hình Việt Nam ,Luận văn ThS Kinh doanh và
quản lý, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân, Hà Nội.
25. Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh
không lành mạnh ở Việt Nam,Luận án TS Luật học, Đại học Luật, Hà Nội.
26. Hoàng Ngọc Huấn (2010), Một số giải pháp phát triển thị trường truyền hình
trả tiền của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh
tế Quốc dân, Hà Nội.
27. Lê Thành Việt (2002), Kiểm soát giá đối với hàng hoá và dịch vụ độc quyền ở
Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc
dân, Hà Nội.
28. Phan thị Loan (1996), Hoàn thiện phương thức quản lý kinh tế cho ngành
truyền hình trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam,
Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.
29. Nguyễn Thành Lương (2006), Năng lực cạnh tranh của truyền hình Việt Nam,
Luận văn Thạc sĩ kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh Tế, Hà Nội.
30. Trần Thị Kiều Ninh (2005), Doanh nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng
cửa Tổ chức thương mại thế giới WTO, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại
thương, Hà Nội.
31. Nguyễn Thanh Tâm,(2004), Thực trạng pháp luật Việt Nam về chống cạnh
tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu
công nghiệp trong hoạt động thương mại,Tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.


32. Lê Anh Tuấn(2008), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt
Nam, Luận án TS Luật kinh tế, Đại học Luật, Hà Nội.

33. Bùi Chí Trung (2012), Nghiên cứu xu hướng phát triển của truyền hình từ góc
độ kinh tế học truyền thơng, Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
D. Tài liệu từ Internet
34. Tú Ân, (2015), Truyền hình giá rẻ "hết thời" trong năm 2015?, Báo Đầu Tư
online, 09/01/2015.
35. Tiến Bách (2007), Chính sách cạnh tranh của các nước trên thế giới,Tạp chí
tiêu chuẩn đo lường chất lượng,
06/06/2007.
36. Ngọc Bích,(2013), VTV nói K+ khơng độc quyền bản quyền Giải Ngoại hạng
Anh, 28/06/2013.
37. Bộ khoa học và cơng nghệ (2005), Luật Sở hữu trí tuệ,
29/11/2005.
38. Đỗ Q Dỗn (2008), Hoạt động báo chí, xuất bản và công tác quản lý nhà
nước về báo chí, xuất bản hiện nay, Tạp chí cộng sản online,
20/06/2008.
39. Nhạc Dương (2013), Fan Việt tiếp tục phản đối K+ độc quyền,
/>20/07/2013.
40. Thế Dũng, (2015), Không được biến sản phẩm báo chí thành một loại hàng
hóa tầm thường, Báo Hà Nội mới online, />

thoai/735997/khong-duoc-bien-san-pham-bao-chi-thanh-mot-loai-hang-hoatam-thuong, 25/01/2015.
41. Nguyễn Sĩ Dũng (2006),Được- mất của độc quyền, Tạp chí Tia Sáng
online, />8, 16/11/2006.
42. Tự Dương (2011), V.League bị „tẩy chay‟ vì AVG đợc qùn?, Báo điện tử Thể
thao 24h, 21/12/11.
43. Tây Đơ (2010), “Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh: Bán kênh bán sóng
tràn lan”, Báo mới online, 15/06/2010.
44. Đài Truyền hình Việt Nam(2013), Chung tay hạn chế tình trạng vi phạm bản
quyền truyền hình, Trang mạng điện tử Liên hoan truyền hình tồn quốc,

20/12/2013.
45. Thu Hà (2011), Hiệp hội truyền hình trả tiền cuộc chơi của các ông lớn, Báo
Tuổi trẻ online, 05/04/2011.
46. Việt Hà (2013), Có độc quyền trong truyền hình trả tiền? , Báo điện tử VOV
News, 10/09/2013.
47. Thanh Hải (2013), Hiệp hội Truyền hình trả tiền đang "giữ gôn" cho VTV?,
Báo điện tử ICT News, 18/03/2013.
48. Quang Hậu, Huỳnh Minh(2014),Người dân "mắc lỡm" vì khơng biết về số hóa
truyền hình, Báo điện tử Bộ Thơng Tin và Truyền Thông Ictnews.vn,


19/05/2014.
49. Minh Châm, Phương Hoa (2010), Tiến tới sự phát triển bền vững truyền hình
trả phí, VOV News, 28/04/2010.
50. Như Hoa (2011), Thị trường truyền hình trả tiền – phát triển trong khn khổ
pháp luật, Báo Sài Gịn Giải phóng online,
29/03/2011.
51. Anh Lê (2010), Sẽ mở rộng mơ hình dịch vụ truyền hình vệ tinh tại nhà, Báo
điện tử VTC News, 06/04/2010.
52. Hoàng Ly (2010), “Vụ K+: Bộ Thông tin và truyền thông yêu cầu VTV rà soát
hợp đồng”, Báo điện tử VTC News, ,
08/12/2010.
53. Hoàng Ly (2010), “3DTV sẽ là cú huých trên thị trường truyền hình”, Báo
điện tử VTC News, 19/12/2010.
54. Xuân Long (2014) Truyền hình trả tiền: Cạnh tranh phải lành mạnh, Báo Lao
Động online, 25/05/2014.
55. Trần Long, (2010), AVG độc quyền phát sóng V-League 20 năm: Bóng đá Việt
Nam bội thu tiền,Báo điện tử Hải Phòng,
/>14/12/2010.



56. Quốc Lập (2007), VTC độc quyền phát sóng AFC Champions League, Báo
điện tử ctv.vn, 02/03/2007.
57. Hiếu Minh (2013), Singapore chống độc quyền bản quyền truyền hình thế
nào?, Báo Tiền Phong online, />28/05/2013.
58. Mộc Miên ( 2015), Phạm tội trộm cắp có thể bị chém đầu, Báo Đời sống và
pháp luật online, 25/02/2015.
59. Phương Nam(2014), Sôi động cuộc đua truyền hình trả tiền, Báo điện tử Diễn
đàn doanh nghiệp, 13/05/2014
60. Huyền Nga (2010 “Sở hữu kênh truyền hình xã hội hóa: liệu có là miếng bánh
ngon ăn?”, Báo Diễn đàn doanh nghiệp online, 14/08/2010.
61. Việt Nga (2014) Cạnh tranh truyền hình trả tiền: Bắt đầu “nổi sóng”,Báo Hà
Nội mới online, nghe/676096/canhtranh-truyen-hinh-tra-tien-bat-dau-noi song, 11/04/2014.
62. Người lao động, (2010), Độc Quyền: Sau K+ là AVG?, Báo Người lao động
online, />12/12/2010.
63. Phạm Tuyên(2014), Truyền hình trả tiền cạnh tranh khốc liệt, Báo Tiền Phong
online, 17/03/2014.


64. Như Trang(2013), Các "ơng lớn truyền hình trả tiền" tìm cách "ngáng chân"
"người mới"?, />25/03/2013.
65. Mai Phương(2014),Bất thường truyền hình trả tiền, Thanh niên online,
05/04/2014.
66. Minh Quyên(2014), Thương mại hóa bản quyền truyền hình: "Trống đánh
xi, kèn thổi ngược", Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn,
06/05/2014.
67. Minh Quyên(2014), Truyền hình trả tiền quay cuồng trong cạnh tranh, Báo
điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thơng Ictnews.vn, 03/05/2014.
68. Minh Qun (2014), Truyền hình cáp mang bia, sữa... để "câu" khách hàng,
Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn, 29/04/2014

69. Minh Quyên(2014),World Cup 2014: Bản quyền truyền hình sẽ về tay VTV với
giá "bèo"?, Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thơng Ictnews.vn,
22/04/2014.
70. Minh Qun(2014), Truyền hình HD hành trình từ xa xỉ đến bình dân, Báo
điện tử Bộ Thơng Tin và Truyền Thông Ictnews.vn , 01/05/2014.


71. Minh Quyên(2014), VTC, VTV, AVG, Hanel đủ năng lực sản xuất, thị trường
vẫn "khát" đầu thu số, Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn
, />72. Minh Quyên(2014),DN truyền dẫn phát sóng phải cam kết chất lượng, vùng
phủ sóng mới được cấp phép, Báo điện tử Bộ Thơng Tin và Truyền Thơng
Ictnews.vn, 07/05/2014.
73. Anh Qn (2013)Truyền hình trả tiền tại Việt Nam sẽ 'không độc quyền, Báo
điện tử VN Express, 22/08/2013.
74. Anh Quân (2013), FPT tham gia thị trường truyền hình trả tiền, Báo điện tử
VN Express, 07/08/2013.
75. Anh Quân (2013),Việt Nam trả gần 40 triệu USD xem bóng đá Anh, Báo điện
tử VN Express, 10/09/2013.
76. Anh Quân (2013),Gần một nửa hãng truyền hình cáp yểu mệnh, Báo điện tử
VN Express, 18/09/2013.
77. Anh Qn (2013), Truyền hình trả tiền ít cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ, Báo
điện tử VN Express , />

78. Anh Quân (2013), Nhà đài giảm cước vì áp lực cạnh tranh, Báo điện tử VN
Express, />79. Anh Quân (2013), 80% hộ gia đình xem được truyền hình số vào năm 2015,
Báo điện tử VN Express, />14/03/2014.
80. Minh Quyên(2014),Bản quyền World Cup 2014: MP&Silva chấp nhận bán
hòa vốn, Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn,
12/05/2014.
81. Minh Quyên(2014),Truyền hình HD hành trình từ xa xỉ đến bình dân, Báo điện

tử Bộ Thơng Tin và Truyền Thơng Ictnews.vn, />01/05/2014.
82. Minh Quyên(2014),VNPT nhảy vào thị trường truyền hình OTT, Báo điện tử
Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn, />25/04/2014.
83. Minh Quyên(2014),Giữ độc quyền nội dung, các đài tự "ngáng chân" mình,
Báo điện tử Bộ Thơng Tin và Truyền Thông Ictnews.vn, 26/02/2014.
84. Minh Quyên(2014),VNPAYTV sắp đưa ra kiến nghị về quản lý giá truyền hình
trả tiền, Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn,


25/02/2014.
85. Minh Quyên(2014),Truyền hình trả tiền đối mặt với thuê bao rời mạng, thuê
bao ảo, Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn,
19/02/2014.
86. Minh Quyên(2014),VTC công bố lãi 50 tỷ đồng từ dịch vụ truyền hình vệ tinh,
Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn, 08/02/2014.
87. Minh Quyên(2014),Năm 2014, Android TV Box sẽ "làm mưa, làm gió" thị
trường truyền hình?, Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn,
02/02/2014.
88. Minh Quyên(2014),Tranh chấp bản quyền Ngoại hạng Anh: Vấn đề đang bỏ
ngỏ, Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn
/>89. Minh Quyên(2014),Sau VTC, VASC lại đề xuất ban hành mức giá tối thiểu
truyền hình trả tiền, Báo điện tử Bộ Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn,
/>90. Minh Quyên (2013), “Sẽ xiết chặt quản lý truyền hình cáp”, Báo điện tử Bộ
Thông Tin và Truyền Thông Ictnews.vn, ngày 26/07/2013.


91. Minh Quyên (2013),Độc quyền Ngoại hạng Anh gây bức xúc cho cả xã hội,
19/07/2013.
92. Minh Quyên (2013), K+ từ chối xác nhận về khoản lỗ 1.800 tỉ đồng,
25/07/2013.

93. Gia Vinh,(2014), “Tay to” nhập cuộc chơi truyền hình trả tiền: dân có lợi?,
Báo Dân Việt online, 16/03/2014
94. Việt Nam net (2015),K +: Độc quyền vẫn lỗ ngàn tỷ, Báo điện tử Vietnam net,
,
21/05/2015.
95. Xuân Thanh (2012), Độc giả bất ngờ chuyển sang ủng hộ ông Phạm Nhật Vũ
và AVG,Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, 03/03/12.
96. Linh Thư ( 2015), Đặt báo chí dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, Báo điện
tử Vietnamnet, 12/01/2015.
97. Thuần Thư (2013), Bản quyền Ngoại hạng Anh chỉ có thể phát trên K+, Báo
điện tử An ninh thủ đơ online, 15/6/2013.
98. Cơng Tuấn(2011), Bản quyền truyền hình mùa giải 2012: Cho không và không
cho,Báo điện tử baomoi.com, 21/12/2011.


99. K. Xuân (2010), Phản đối K+, Báo Tuổi trẻ online,
/>09/12/2010.
100. Lê Quốc Vinh, (2015), Bản quyền báo chí có bảo vệ được khơng?,
Vinh’sblog, />101. Vtcnews(2010), Bản quyền phát sóng NHA – VTC không độc quyền, Báo điện
tử VTVnews, 06/08/2010.

E.

Tài liệu dịch

102. Chris Anderson (2009), Cái đuôi dài, Nguyễn Hồng Quang biên dịch, NXB
Trẻ, TP.HCM.
103. Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng - Những kiến thức cơ bản, Trần
Hậu Thái biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
104. Mark Tungate (2007), Bí quyết thành cơng của những thương hiệu truyền

thơng hàng đầu thế giới, Trung An biên dịch, Nxb Trẻ, TP.HCM.
105. Phaul. A SamueLSon William D. Nordhaus( 2002), Kinh tế học, Vũ Cương
biên dịch, Nxb Thống Kê, Hà Nội.
106. Philippe Breton, Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thơng, Vũ Đình Phịng
biên dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
F.

Tài liệu tiếng Anh

107. Albert Moran (2009), TV Formats worldwide : localizing global programs,
Intellect Books, Australia.
108. Doris Baltruschat (2009), Reality TV format: The case os Canadian Idol,
Canadian journal of communication Journal Vol43, No 1 issue, Canada.


109. Kard Erick Tallo (2014),The History of Copyright: A Critical Overview, Nisus
Publishing, Britain.



×