Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Một số vấn đề môi trường tại khu vực mỏ sắt thạch khê hà tĩnh và đề xuất các giải pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.04 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------***-------

NGUYỄN THỊ MINH HẢI

MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG
TẠI KHU VỰC MỎ SẮT THẠCH KHÊ - HÀ TĨNH
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------***-------

NGUYỄN THỊ MINH HẢI

MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG
TẠI KHU VỰC MỎ SẮT THẠCH KHÊ - HÀ TĨNH
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
Chuyên ngành : Khoa học Môi trường
Mã số

: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải
TS. Lê Ngọc Ninh

Hà Nội, 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải và TS. Lê Ngọc Ninh. Người đã tận tình hướng
dẫn tôi, luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi trong suốt thời gian
làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi tới các thầy cô giáo trong khoa Môi trường, trường Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc vì sự quan tâm và những
ý kiến đóng góp quí báu cho đề tài luận văn.
Xin cảm ơn các lãnh đạo, cô chú, anh chị trong Cục Thẩm định và Đánh giá
tác động môi trường, Tổng cục Môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
xuốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã tận tình ủng hộ,
động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Học viên: Nguyễn Thị Minh Hải

i


Mục lục
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN................................................................................... 3
1.1.Tài nguyên........................................................................................................... 3

1.1.1. Tài nguyên ........................................................................................................ 3
1.1.2. Phân loại tài nguyên ......................................................................................... 3
1.1.3. Tính chất tài nguyên ......................................................................................... 4
1.1.4. Các loại tài nguyên khoáng sản ở nước ta ....................................................... 5
1.2. Vấn đề khai thác tài nguyên và môi trƣờng ................................................... 6
1.2.1. Khai thác tài nguyên khoáng sản ..................................................................... 7
1.2.2. Tình hình khai thác quặng sắt trên thế giới .................................................... 13
1.2.3. Tình hình khai thác các mỏ sắt ở Việt Nam ................................................... 14
1.2.4. Quản lý môi trường trong khai thác khoáng sản ............................................ 16
1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên và KT-XH khu vực Thạch Khê ............... 21
1.3.1. Vị trí địa lý, địa chất địa hình......................................................................... 21
1.3.2. Điều kiện về khí tượng ................................................................................... 25
1.3.3. Điệu kiện thủy văn ......................................................................................... 25
1.3.4. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................. 26
CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 27
CHƢƠNG 3 - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................... 32
3.1. Thực trạng khai thác tại khu vực mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh ................. 32
3.2. Thực trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực mỏ sắt Thạch Khê ................ 37
3.2.1. Thực trạng chất lượng môi trường không khí ................................................ 37
3.2.2. Thực trạng chất lượng môi trường nước ........................................................ 40
ii


3.2.3. Thực trạng chất lượng môi trường đất ........................................................... 50
3.2.4. Tác động đến Hệ sinh thái và cảnh quan môi trường .................................... 53
3.2.5. Các vấn đề xung đột tự nhiên ......................................................................... 54
3.3. Một số vấn đề môi trƣờng chính và giải pháp
đã và đang thực hiện .............................................................................................. 56
3.3.1. Xác định các vấn đề môi trường chính .......................................................... 56
3.3.2. Công tác BVMT Dự án đã thực hiện ............................................................. 64

3.4. Đề xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng .................................................... 66
3.4.1. Đối với cấp quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền
trung ương và địa phương ........................................................................................ 66
3.4.2. Các giải pháp về quản lý môi trường đối với Chủ dự án ............................... 68
3.4.2. Đề xuất giải pháp kỹ thuật ............................................................................. 71
Kết luận và Kiến nghị ............................................................................................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 75
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 77

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG

TT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Trữ lượng quặng sắt ở một số nước thế giới

13


2

Bảng 1.2

Trữ lượng và tài nguyên dự báo quặng sắt ở VN

15

3

Bảng 1.3

Thành phần hóa học của quặng sắt mỏ Thạch 23
Khê

4

Bảng 3.1

Các chỉ tiêu cơ bản về biên giới và trữ lượng 32
khai trường

5

Bảng 3.2

Kết quả phân tích chất lượng không khí và tiếng 38
ồn 2015

6


Bảng 3.3

Kết quả phân tích chất lượng nước thải

41

7

Bảng 3.4

Kết quả đo đạc, phân tích các chỉ tiêu nước mặt

45

8

Bảng 3.5

Kết quả đo đạc, phân tích các chỉ tiêu nước 46
ngầm

9

Bảng 3.6

Kết quả đo đạc, phân tích các chỉ tiêu nước biển

10


Bảng 3.7

Tổng hợp kết quả quan trắc chất lượng môi 51
trường đất khu vực dự án

11

Bảng 3.8

Ma trận môi trường của dự án giai đoạn xây 57
dựng, hoạt động

12

Bảng 3.9

Khối lượng đất đá bóc đối với từng loại

60

13

Bảng 3.10

Lượng nước chảy vào khai trường

62

14


Bảng 3.11

Sự phân bố nước ngầm ở các tầng đất đá

63

iv

47


DANH MỤC CÁC HÌNH

TT

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Sơ đồ Mối quan hệ giữa con người, tài nguyên 6
thiên nhiên và môi trường

2


Hình 1.2

Vị trí địa lý khu vực thực hiện dự án

22

3

Hình 3.1

Sơ đồ công nghệ sản xuất kèm dòng thải

34

4

Hình 3.2

Sơ đồ quy trình các hoạt động của dự án

35

5

Hình 3.3

Sơ đồ tổng mặt bằng dự án mỏ sắt thạch khê

37


6

Hình 3.4

Diễn biến độ ồn tại các vị trí quan trắc

39

7

Hình 3.5

Diễn biến hàm lượng bụi tại các vị trí quan trắc

39

8

Hình 3.6

Biều đồ So sánh hàm lượng bụi TSP, SO2 40
và NO2 với QCVN05:2013/BTNMT

9

Hình 3.7

Biểu đồ diễn biến hàm lượng các chất hữu cơ

10


Hình 3.8

Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS tại các vị trí 43
quan trắc

11

Hình 3.9

Biểu đồ diễn biến hàm lượng (Fe, Mn) tại các vị 44
trí quan trắc

12

Hình 3.10

Đề xuất Sơ đồ quản lý môi trường của Dự án

v

43

70


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVMT


Bảo vệ môi trường

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

GPMB-TĐC Giải phóng mặt bằng tái định cư
GTGH

Giá trị giới hạn

HTKT

Hệ thống khai thác

QPPL

Quy phạm pháp luật

QCVN

Qui chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TNTN

Tài nguyên thiên nhiên

TKV

Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam

vi


MỞ ĐẦU
Quặng sắt Thạch Khê là một nguồn tài nguyên dồi dào, có thể đáp ứng nhu
cầu nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp gang thép của Đất nước ở hiện tại và
tương lai. Tuy nhiên, Thạch Khê lại là một khu vực có điều kiện địa chất và tự nhiên
cực kỳ phức tạp do thân khoáng sàng nằm sát biển, quặng phân bố sâu dưới mực
nước biển, có lớp đất phủ mềm yếu, bở rời và nước ngầm khá phức tạp…do vậy, để
khai thác được thân quặng này sẽ tiềm ẩn nhiều sự cố không những về mặt công
nghệ mà còn rủi ro về môi trường khi tiến hành khai thác.
Mỏ quặng sắt Thạch Khê được phát hiện từ những năm 1961 - 1962 khi tiến
hành lập bản đồ toàn miền Bắc. Từ năm 1976 - 1985 các chuyên gia đã tiến hành
thăm dò chi tiết địa chất mỏ khu vực này. Kết quả thăm dò đã được Hội đồng xét
duyệt trữ lượng khoáng sản Việt Nam phê duyệt tại Quyết định số 153/QĐHĐ
ngày 12/4/1985 với tổng trữ lượng là 544.080.100 tấn tính đến độ sâu -750 m.
Mặc dù còn nhiều ý kiến chưa thống nhất về khả năng khai thác và sử dụng
quặng sắt Thạch Khê nhưng tất cả các nghiên cứu trên đều cho rằng “Mỏ quặng
sắt Thạch Khê là mỏ quặng sắt có trữ lượng lớn nhất Việt nam, quặng có hàm
lượng sắt cao (Fe ~ 60 %); hàm lượng kẽm cao (Zn ~ 0,07 %) so với quặng sắt
của một số nước trên thế giới” [10].

Dự án Đầu tư khai thác, tuyển và xử lý quặng sắt mỏ Thạch Khê (sau đây gọi
tắt là Dự án) là một dự án khai thác quặng sắt trọng điểm của Việt Nam, đã được Bộ
Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự
án vào năm 2008. Dự án đi vào hoạt động có nhiều tác động tích cực không những
cho khu vực mỏ và vùng phụ cận thuộc tỉnh Hà Tĩnh mà còn cho cả nền kinh tế Việt
Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, bên
cạnh các tác động tích cực, hoạt động của Dự án cũng đã gây ra những tác động tiêu
cực đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của khu vực mỏ và vùng phụ
cận. Sau khi Dự án đi vào hoạt động vài năm gần đây, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố
về kinh tế và vốn đầu tư nên Dự án đã tạm dừng hoạt động một thời gian, đến năm
2013 Dự án được điều chỉnh lại thiết kế, thu nhỏ quy mô dự án, và thay đổi phương

1


án đổ thải lấn ra biển nhiều hơn so với phương án cũ nhằm hạn chế cát bay và giảm
thiểu khả năng sự cố tràn nước biển vào moong trong quá trình khai thác [5].
So với các loại dự án khai thác mỏ, Dự án nêu trên là dự án sử dụng nhiều
quỹ đất, điều kiện khai thác rất phức tạp, nhạy cảm về dư luận xã hội, đặc biệt có
nguy cơ tiềm ẩn lớn về môi trường. Do vậy, việc nghiên cứu xác định những vấn đề
môi trường chính và đề ra các biện pháp giải quyết phù hợp là vấn đề đang đặt ra
cho các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm. Từ những lý do trên, đề tài
luận văn với tiêu đề “Một số vấn đề môi trường tại khu vực mỏ sắt Thạch Khê - Hà
Tĩnh và đề xuất các giải pháp quản lý” là một đề tài mang tính cấp thiết, có tính thời
sự và được thực hiện với mục tiêu và nội dung chính dưới đây:
Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá được thực trạng chất lượng môi trường khu vực mỏ sắt Thạch
Khê, Hà Tĩnh trong giai đoạn gần đây.
- Xác định được một số vấn đề môi trường do hoạt động khai thác và chế
biện quặng tại mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh.

- Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường phù hợp.
Nội dung và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan về thực trạng khai thác.
- Nghiên cứu về thực trạng môi trường của khu vực dự án mỏ sắt Thạch Khê.
- Nghiên cứu về một số vấn đề môi trường phát sinh trong khai thác sắt tại
mỏ sắt Thạch Khê.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý và một số giải pháp kỹ thuật phục
vụ công tác bảo vệ môi trường khu vực mỏ Thạch Khê.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Báo cáo về việc quản lý công tác bảo
vệ môi trường của Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê.
2. Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (2013), Báo cáo về việc thực hiện công tác
bảo vệ môi trường Dự án “Đầu tư khai thác và tuyển quặng Sắt mỏ Thạch
Khê, Hà Tĩnh".
3. Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm
vụ kiểm tra, giám sát môi trường Dự án "Đầu tư khai thác và tuyển quặng
sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh" đợt 1, gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường theo
Văn bản số 38/BC-TCMT ngày 18/11/2013.
4. Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm
vụ kiểm tra, giám sát môi trường Dự án "Đầu tư khai thác và tuyển quặng
sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh" đợt 2, gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường theo
Văn bản số 48/BC-TCMT ngày 25/12/2013.
5. Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường – Vinacomin (2013), Báo
cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Điều chỉnh khai thác và tuyển
quặng sắt mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh”.
6. Phùng Mạnh Đắc (2005), Nghiên cứu đánh giá tác động của Luật Khoáng

sản đối với sự phát triển ngành mỏ Việt Nam, Liên hiệp các Hội KH và KT
Việt Nam, Hà Nội.
7. Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Khai thác khoáng
sản rắn bằng phương pháp lộ thiên, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Lưu Đức Hải (2013) Giáo trình Quản lý tổng hợp Tài nguyên và môi trường,
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Lê Văn Khoa và nnk (2005). Hỏi đáp về tài nguyên và môi trường. NXB
Giáo Dục, trang 15-16.
10. Lê Văn Khôn (2011), Báo cáo tổng hợp kết quả khoan khảo sát địa chất công
trình mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh, Liên đoàn địa chất Bắc Trung Bộ, Hà Tĩnh.
11. Trần Hiếu Nhuệ (2010) Giáo trình Tài nguyên, môi trường và quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
75


12. Lê Đức Phương (2011), Điều chỉnh dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ
Thạch Khê – Hà Tĩnh, Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp –
Vinacomin, Hà Nội
13. Lưu Văn Thực (2014), Nghiên cứu công nghệ khai thác đối với các mỏ
quặng sắt lộ thiên dưới mức thoát nước tự chảy trong điều kiện địa chất và
địa chất thủy văn phức tạp của Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường
Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.
14. Mai Thế Toản (2009), Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn nhằm xây
dựng bản hướng dẫn chi tiết ĐTM cho ngành khai thác mỏ lộ thiên, Luận án
Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.
15. Tổng cục Môi trường (2012), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ Kiểm
tra, giám sát môi trường Dự án "Đầu tư khai thác và tuyển quặng sắt mỏ
Thạch Khê, Hà Tĩnh" .
16. Tổng cục Môi trường (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ Kiểm
tra, giám sát môi trường Dự án "Đầu tư khai thác và tuyển quặng sắt mỏ

Thạch Khê, Hà Tĩnh".
17. Đỗ Ngọc Tước (2010), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ khai thác các mỏ
quặng sắt (gốc) lộ thiên Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học
Công nghệ Mỏ-Vinacomin, Hà Nội
18. Viện nghiên cứu chiến lược chính sách Công nghiệp, Quy hoạch phân vùng
điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng sắt giai đoạn 2004 –
2010, có xét đến năm 2020, Hà Nội.
19. Viện Công nghệ mới - Viện Khoa học Quân sự , Tập báo cáo kết quả quan trắc
môi trường tại mỏ Thạch Khê, Hà Tĩnh các năm 2013, năm 2014, năm 2015.
20. Viện Khoa học và Công nghệ mỏ - luyện kim (2008), Báo cáo đánh giá tác
động môi trường của Dự án “Đầu tư khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch
Khê, Hà Tĩnh, Việt Nam”.
21. Quyết định số 124/2006/QĐ-TTg ngày 30/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ
v/v “Phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng
sắt đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”.

76



×