Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phân vùng chức năng sinh thái phục vụ phát triển bền vững 2trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại huyện giao thủy, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
––––––––––––

KHUẤT THỊ HỒNG

PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG SINH THÁI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
––––––––––––

KHUẤT THỊ HỒNG

PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG SINH THÁI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TẠI HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn An Thịnh



Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn An Thịnh, không sao chép các công trình nghiên
cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất kỳ
một công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích
dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.

Học viên

Khuất Thị Hồng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, học viên
đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu.
Trƣớc hết, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn An
Thịnh – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, động viên và khuyến khích học viên trong suốt
thời gian thực hiện luận văn. Đồng thời, cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ, nghiên cứu
viên Phòng thí nghiệm Viễn thám, GIS và mô hình hoá Trái Đất, Trung tâm Nghiên
cứu Biến đổi Toàn cầu, Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.
Học viên xin chân thành cảm ơn các thầy cô và toàn thể các cán bộ của Khoa Sau

Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất để học viên có thể tiếp thu
kiến thức và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Học viên xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Sở Tài
nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam Định, Ủy ban Nhân dân huyện Giao Thủy,… cùng cƣ
dân các xã đã nhiệt tình giúp đỡ học viên trong quá trình khảo sát và thu thập tài liệu.
Lời cuối cùng, học viên xin đƣợc cảm ơn sự động viên của bạn bè và sự ủng hộ
nhiệt tình của gia đình trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.
Trân trọng cảm ơn/

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................ 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 3
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................. 4
5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .................................................................................. 4
1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.............................................. 5
1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................... 5
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu tại Việt Nam .................................................... 10
1.1.3. Các công trình liên quan đến khu vực nghiên cứu ....................................................... 12
1.2. LÝ LUẬN VỀ HƢỚNG PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG SINH THÁI PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU............................................................................................................................... 13
1.2.1. Phân vùng chức năng sinh thái và các khái niệm liên quan ................................ 13

1.2.2. Quy hoạch sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội trong bối
cảnh biến đổi khí hậu ..................................................................................................... 16
1.2.3. Lồng ghép các yếu tố phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong quy hoạch
phát triển của địa phƣơng .............................................................................................. 18
1.2.4. Các căn cứ pháp lý về phân vùng chức năng và lồng ghép biến đổi khí hậu trong
quy hoạch sử dụng đất ................................................................................................... 19
1.2.5. Những nội dung khoa học và pháp lý cần quan tâm trong phân vùng chức năng
sinh thái phục vụ phát triển bền vững tại một lãnh thổ ven biển cấp huyện trong bối
cảnh biến đổi khí hậu ..................................................................................................... 22
2.1. MÔ HÌNH ỨNG DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 25
2.1.1. Ứng dụng mô hình Markov - CA trong dự tính biến đổi lớp phủ mặt đất .......... 25
2.1.2. Ứng dụng mô hình DSAS trong phân tích biến động diện tích rừng ngập mặn
phòng hộ ........................................................................................................................ 27
2.1.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 28
2.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU ................................................................................................... 34
2.3. KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................................................... 35
2.3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ........................................................................ 35
2.3.2. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên ......................................................................... 36
2.3.3. Đặc điểm kinh tế xã hội ....................................................................................... 38
CHƢƠNG 3. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 40
iii


3.1. NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ DỰ TÍNH BIẾN ĐỘNG SỬ
DỤNG ĐẤT HUYỆN GIAO THỦY ĐẾN NĂM 2050 TRÊN CƠ SỞ MÔ HÌNH
MARKOV - CA............................................................................................................. 40
3.1.1. Biến đổi sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2014 ........................................................ 40
3.1.2. Dự tính biến động sử dụng đất đến năm 2050..................................................... 50
3.2. PHÂN TÍCH XU THẾ BIẾN ĐỔI RANH GIỚI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN
GIAO THỦY GIAI ĐOẠN 2005 – 2050 ...................................................................... 54

3.2.1. Xu thế biến động ranh giới rừng ngập mặn giai đoạn 2005 - 2014..................... 54
3.2.2. Xu thế biến động ranh giới rừng ngập mặn giai đoạn 2014 - 2050..................... 56
3.3. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT .............................. 59
3.3.1. Kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ..................................................... 59
3.3.2. Phân tích thiệt hại của thiên tai............................................................................ 61
3.3.3. Dự tính phạm vi ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến sử dụng đất huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định ..................................................................................................... 62
3.4. PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG ................................................................................ 66
3.4.1. Nguyên tắc và kết quả phân vùng chức năng ...................................................... 66
3.4.2. Đặc điểm các phân vùng chức năng .................................................................... 67
3.4.3. Đặc điểm các phân khu chức năng ...................................................................... 68
3.5. XẾP HẠNG ƢU TIÊN DỰA TRÊN NHẬN THỨC CỦA CƢ DÂN VÀ CHÍNH
QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG VỀ TÁC ĐỘNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU............................................................................................................................... 74
3.5.1. Nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu ....................................................... 74
3.5.2. Nhận thức về các giải pháp ƣu tiên trong thích ứng biến đổi khí hậu ................. 76
3.6. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG CÁC PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU............................................................................................................................... 78
3.6.1. Các không gian định hƣớng phát triển ................................................................ 78
3.6.2. Không gian định hƣớng phát triển kinh tế xã hội kết hợp bảo tồn rừng ngập mặn
phòng hộ (B) .................................................................................................................. 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 85
I. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 85
II. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 87

iv



DANH MỤC BẢNG
Nội dung bảng

Trang

Bảng 2.1. Ảnh dữ liệu vệ tinh đa thời gian sử dụng trong nghiên cứu

26

Bảng 2.2. Các chỉ thị về tác động và giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu áp
dụng đối với khu vực nghiên cứu

29

Bảng 2.3. Thông tin về phiếu điều tra, khảo sát tại huyện Giao Thủy

30

Bảng 2.4 Chìa khóa giải đoán ảnh Landsat khu vực nghiên cứu

32

Bảng 2.5. Các loại dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu

34

Bảng 3.1. Bảng ma trận chuyển đổi lớp phủ mặt đất giai đoạn 2005 – 2010
(Đv.ha)


42

Bảng 3.2. Bảng ma trận chuyển đổi diện tích lớp phủ sử dụng đất giai đoạn
2014 – 2050 (Đv: ha)

43

Bảng 3.3. Thống kê kết quả dự báo diện tích lớp phủ sử dụng đất giai đoạn
2014 – 2050 (Đv: ha)

54

Bảng 3.4. Dự tính mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ 1980 –
1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) của tỉnh Nam Định

59

Bảng 3.5. Dự tính mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo
kịch bản phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định

60

Bảng 3.6. Dự tính mức nƣớc biển dâng so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch
bản phát thải (B2) tại Nam Định

60

Bảng 3.7, Các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do tác động của biến đổi khí hậu

62


Bảng 3.8. Đặc trƣng các phân vùng chức năng huyện Giao Thủy, tỉnh Nam
Định

69

Bảng 3.9. Khung phân tích SWOT cho các phân vùng chức năng huyện Giao
Thủy

73

Bảng 3.10. Nhận thức của cƣ dân và chính quyền về tác động của biến đổi khí
hậu, nƣớc biển dâng lên sử dụng đất

75

Bảng 3.11. Nhận thức của cƣ dân và chính quyền địa phƣơng về giải pháp thích
ứng biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng của các loại hình sử dụng đất huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định, phân tích từ điều tra bảng hỏi

77

v


DANH MỤC HÌNH
Nội dung bảng

Trang


Hình 1.1. Các công trình áp dụng thành công mô hình DSAS đƣợc đăng trên
trang web của USGS ( />
10

Hình 1.2. Nội dung và các bƣớc phân vùng chức năng sinh thái phục vụ phát
triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu cấp cộng đồng trong quy hoạch
sử dụng đất cho một lãnh thổ ven biển cấp huyện

24

Hình 2.1. Sơ đồ các bƣớc mô phỏng biến đổi sử dụng đất đến 2050 dựa trên mô
hình Markov – CA

26

Hình 2.2. Các thành phần trong mô hình DSAS: baseline là đƣờng cơ sở,
shoreline là đƣờng bờ các năm đƣợc đƣa vào tính biến động; transect là các
đƣờng vuông góc cắt ngang và measurement là giao điểm cảu transect với các
đƣờng bờ

27

Hình 2.4. Sơ đồ vị trí huyện Giao Thủy trong tỉnh Nam Định

33

Hình 3.1. Biểu đồ biến động diện tích lớp phủ mặt đất huyện Giao Thủy giai
đoạn 2005 – 2014 (ha0

35


Hình 3.2. Bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
năm 2005

44

Hình 3.3. Bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
năm 2005

45

Hình 3.4. Bản đồ hiện trạng lớp phủ mặt đất huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
năm 2005

46

Hình 3.5. Bản đồ biến động lớp phủ mặt đất huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
giai đoạn 2005 - 2010

47

Hình 3.6. Bản đồ biến động lớp phủ mặt đất huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
giai đoạn 2010 – 2014

48

Hình 3.7. Các sơ đồ phân bố không gian thích hợp dựa trên đánh giá đa chỉ tiêu
đối với từng lớp phủ

52


Hình 3.8. Kết quả kiểm chứng dự tính đến năm 2014

53

Hình 3.9. Tốc độ biến động ranh giới rừng ngập mặn giai đoạn 2005 – 2014

55

Hình 3.10. Biểu đồ tốc độ biến động giai đoạn 2014 – 2050 (˃ 0 bổi, ˂ 0 xói)

56

Hình 3.11. Bản đồ xu thế biến động ranh giới rừng ngập mặn huyện Giao Thủy,
tỉnh Nam Định giai đoạn 2005 -2014

57

Hình 3.12. Bản đồ xu thế biến động ranh giới rừng ngập mặn huyện Giao Thủy,
tỉnh Nam Định đến 2050

58

Hình 3.13. Bản đồ dự tính phạm vi ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến sử dụng
đất huyện Giao Thủy đến năm 2050

65

Hình 3.14. Bản đồ phân vùng chức năng sinh thái định hƣớng phát triển bền
vững kinh tế xã hội


84

vi


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã trở thành vấn đề nổi cộm, tác
động tiêu cực tới các hoạt động kinh tế xã hội và môi trƣờng tại nhiều khu vực trên thế
giới (IPCC, 2007). Điển hình là xu hƣớng hình thành các trận mƣa lớn chịu tác động
của biến đổi khí hậu diễn ra với tần suất thƣờng xuyên hơn, đã và đang ra tăng nguy cơ
ngập lụt (Adger và nnk, 2007) [58]. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2007),
Việt Nam thuộc nhóm 5 nƣớc bị ảnh hƣởng nghiêm trọng nhất bởi biến đổi khí hậu và
nƣớc biển dâng. Trong đó, khu vực đồng bằng và dải ven biển thuộc nhóm dễ bị tổn
thƣơng nhất. Vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mê Kông sẽ hứng chịu ảnh hƣởng
nặng nề nhất: Ƣớc tính khoảng 10% dân số chịu ảnh hƣởng trực tiếp, gây tổn thất
khoảng 10% GDP trong trƣờng hợp mực nƣớc biển dâng 1m; khoảng 25% dân số chịu
ảnh hƣởng trực tiếp, gây tổn thất khoảng 25% GDP trong trƣờng hợp nƣớc biển dâng
3m [3].
Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là một trong những địa phƣơng ven biển điển
hình chịu tác động của biến đổi khí hậu tới hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Đây là
khu vực với đƣờng bờ biển dài 32 km, có nhiều lợi thế trong phát triển nông – lâm
nghiệp và kinh tế biển. Tuy nhiên, hàng năm khu vực chịu ảnh hƣởng tiêu cực từ tình
trạng biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Trong vòng 22 năm qua (từ 1991 - 2013),
huyện Giao Thủy đã chứng kiến mức tăng nhiệt độ trung bình lên tới 0,7oC (tƣơng
đƣơng tăng 0,031oC/năm), độ ẩm giảm 2,01% (tƣơng đƣơng 0,091%/năm), hàng loạt
thiệt hại nặng nề gây ra bởi 4 - 6 cơn bão/năm với diễn biến thất thƣờng [18]. Mực
nƣớc biển trong giai đoạn 2007 - 2012 đã tăng hơn 10 cm với mức triều tăng khoảng
30 - 40 cm. Đồng thời, một số hiện tƣợng thời tiết cực đoan khác diễn biến thất thƣờng

(mùa hè nắng nóng, khô hạn; mùa đông ngắn hơn, rét đậm rét hại xảy ra thƣờng xuyên
hơn…) [20]. Tình trạng xâm nhập mặn xảy ra với quy mô, cƣờng độ ngày càng gia
tăng (độ muối 1%o tiến vào đất liền 21 km); trong khi diện tích rừng ngập mặn bị suy
giảm nghiêm trọng trong hơn 20 năm qua [22, 23]. Điều này trở thành thách thức đối
với sự phát triển kinh tế xã hội tại thời điểm hiện tại cũng nhƣ các mục tiêu phát triển
trong tƣơng lai của khu vực.

1


Tại Việt Nam, mục tiêu giảm nhẹ thiệt hại và thích ứng với biến đổi khí hậu đã
trở thành vấn đề mang tính then chốt trong kế hoạch hành động, chiến lƣợc phát triển
của quốc gia. Mặc dù, vấn đề giảm nhẹ thiên tai và biến đổi khí hậu trong các hoạt
động sử dụng đất ở tƣơng lai đƣợc xem xét trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy
hoạch chuyên ngành của vùng đến 2020 nhƣng các mục tiêu này chƣa đem lại hiệu
quả thiết thực. Quá trình lập phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và
huyện yêu cầu phải dựa trên kết quả phân vùng chức năng trƣớc khi phân bổ các loại
đất. Tuy nhiên, phân vùng chức năng cho đến nay vẫn chƣa có hƣớng dẫn cụ thể đƣợc
ban hành cũng nhƣ cơ sở khoa học đƣợc công nhận rộng rãi. Vì thế, công tác quy
hoạch định hƣớng phát triển bền vững huyện Giao Thủy cần đƣợc xây dựng dựa trên
cơ sở khoa học nhằm mục tiêu phân vùng chức năng sinh thái một cách hiệu quả. Đây
là một trong những giải pháp bền vững nhằm giảm nhẹ và thích ứng với các tác động
của biến đổi khí hậu của khu vực ở hiện tại và trong tƣơng lai.
Xuất phát từ thực tiễn trên, luận văn thạc sỹ: “Phân vùng chức năng sinh thái
phục vụ phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại huyện Giao Thủy, tỉnh
Nam Định” đã đƣợc lựa chọn, triển khai và hoàn thành.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài đặt ra mục tiêu nghiên cứu:“Xác lập luận cứ khoa học và định hướng quy
hoạch không gian phục vụ phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu khu vực
huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đến năm 2050 theo các phân vùng chức năng sinh

thái”.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, các nhiệm vụ sau cần đƣợc giải quyết:
- Tổng quan tài liệu về hƣớng nghiên cứu phân vùng chức năng sinh thái theo
định hƣớng phát triển bền vững;
- Phân tích thực trạng biến đổi, hiện trạng sử dụng đất tại huyện Giao Thủy;
- Phân tích các tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu tới hoạt động sử dụng
đất tại huyện Giao Thủy;
- Phân vùng chức năng sinh thái huyện Giao Thủy trên cơ sở tích hợp các yếu tố
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và quá trình mô phỏng biến đổi sử dụng đất trong
tƣơng lai theo các kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
a. Tài liệu Tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2013). Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 2013
về Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008). Khung Chương trình hành động thích
ứng với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn
2008-2020.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009). Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí
hậu trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007). Quyết định về Quy phạm thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007). Thông tư 08/2007/TT-BTNMT về Hướng dẫn
thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008). Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với
biến đổi khí hậu giai đoạn 2009-2015 kèm theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg.

7. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011). Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu.
8. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011). Thông tư 13/2011/TT-BTNMT về Quy định về
Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy
hoạch sử dụng đất.
9. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho
Việt Nam. NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
10. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014). Thông tư 29/2014/TT-BTNMT về Quy định chi
tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
11. Hội chữ thập đỏ tỉnh Nam Định (2013). Báo cáo đánh giá tác động của biến đổi khí
hậu và mức độ nguy hiểm của các biểu hiện biến đổi khí hậu tại Giao Thủy.
12. Quốc hội số 13/2003/QH11 (2003). Luật đất đai 2003: Mục 2 – Quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất. Ngày 26/11/2003.
13. Quốc hội số 45/2013/QH13 (2013). Luật đất đai 2013: Điều 2 – Đối tượng áp dụng.
Ngày 29/11/2013.
14. Quốc hội số 55/2014/QH13 (2014). Luật bảo vệ môi trường. Ngày 1/7/2014.
15. Thủ tƣớng Chính phủ (2004). Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành
định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt
Nam).
87


16. Trạm Khí tƣợng - Thủy văn tỉnh Nam Định (2013), Báo cáo kết quả quan trắc khí
tượng thủy văn tỉnh Nam Định.
17. Ủy ban Nhân dân huyện Giao Thủy (2010). Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020,
kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
18. Ủy ban Nhân dân huyện Giao Thủy (2011). Phát triển du lịch huyện Giao Thủy giai
đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn 2020.
19. Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2010). Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi
khí hậu của tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020.
20. Viện địa chất và địa chất vật lý biển Việt Nam (2013). Báo cáo kết quả quan trắc địa

chất và địa chất vật lý biển tỉnh.
21. Viện Hải Dƣơng học Nha Trang (11/2003-11/2004), Nghiên cứu phân vùng chức
năng cho khu bảo tồn Rạn Trào - Vạn Ninh.
22. Vƣờn quốc Gia Xuân Thủy (2011). Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng năm 2011.
23. Vƣờn quốc Gia Xuân Thủy (2012). Báo cáo diễn biến tài nguyên rừng năm 2012.
24. A.G. Ixtrenko (1969). Cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên. Dịch từ tiếng
Nga. Vũ Tự Lập. Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật.
25. Cao Liêm (1990). Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng.
Trƣờng Đại học Nông nghiệp I.
26. Cao Vũ Minh và Nguyễn Văn Cƣ (2010). Động lực vùng ven biển và cửa sông Việt
Nam.
27. Doãn Quang Hùng, Nguyễn Thanh Trà và Nguyễn Ích Tân (2010). “Du lịch theo
hƣớng sinh thái cộng đồng tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Thực trạng và giải pháp
sử dụng đất”. Khoa học và Phát triển 2015, 13 (2), 235-244.
28. Đặng Thị Hoa và Nguyễn Thúy Nga (2012). “Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định
thích ứng với Biến đổi khí hậu trong sản xuất Nông nghiệp xã Giao An, huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định”. Kinh tế và Phát triển, 2 (200), 61-68.
29. Đặng Trung Thuận và Nguyễn Thế Tiến (2003). “Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy
hoạch môi trƣờng vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung”. Báo cáo Hội thảo chương trình
KC. 08. Đồ Sơn.
30. Đặng Văn Lợi (2009). Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận phân vùng chức
năng môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát
triển bền vững. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
31. Đỗ Công Thung (2011). Nghiên cứu hiện trạng môi trường, biến động nguồn lợi, đa
dạng sinh học hệ sinh thái vùng triều ven biển miền Bắc Việt Nam (từ Quảng Bình trở ra)
đề xuất mô hình khai thác, nuôi trồng, bảo tồn và quản lý bền vững.
88


32. Hà Minh Cƣờng (2010), Nghiên cứu biến đổi đất đô thị thành phố Hà Nội với sự trợ

giúp của Viễn Thám và hệ thông tin địa lý.
33. Huỳnh Trung Tín, Yoshiaki Nishikawa, Nguyễn Thành Luân và Bùi Trọng Vinh
(2012). Cơ chế xói lở bãi biển Đồi Dương, Tp. Phan Thiết và đề xuất giải pháp phòng
chống. Phòng thí nghiệm quốc gia về động lực học sông biển.
34. Lê Quang Trí (2005). Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất. Đại học Cần Thơ.
35. Mai Hạnh Nguyên (2013). Đánh giá tổng quát tác động của biến đổi khí hậu đối với
tài nguyên đất đai và các biện pháp ứng phó.
36. Nguyễn An Phong (1993). Phương pháp đánh giá đất đai FAO.
37. Nguyễn An Thịnh (2014). Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan và kế
hoạch sử dụng đất bền vững. Hà Nội: NXB Xây dựng.
38. Nguyễn Cao Huần (2006. Nghiên cứu phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt – Lào với
sự hỗ trợ của Công nghệ viễn thám và Hệ thông tin địa lý. Đại học Quốc gia Hà Nội.
39. Nguyễn Cao Huần và Nguyễn An Thịnh (2004). “Phương pháp đánh giá đất tự động
(ALES) và ứng dụng GIS trong nghiên cứu cảnh quan”. Khoa học ĐHQG Hà Nội: Khoa
học tự nhiên và công nghệ, 4, 43-50.
40. Nguyễn Chu Hồi (1996). Nghiên cứu sử dụng hợp lý các bãi triều lầy cửa sông ven
biển Việt Nam. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.
41. Nguyễn Ngọc Lâm (2010). Khai thác tư liệu ảnh vệ tinh một cách hữu hiệu, phục vụ
cho giám sát, đánh giá diễn biến đường bờ sông Tiền, sông Hậu tại 2 tỉnh An Giang,
Đồng Tháp. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
42. Nguyễn Thu Trang và Nguyễn Hữu Thành (2011). “Nghiên cứu tính chất đất vùng
cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”. Khoa học và Phát triển, 9 (6), 994 –
1003.
43. Nguyễn Thùy Dƣơng (2012). Nghiên cứu sinh thái cảnh quan huyện Giao Thủy, tỉnh
Nam Định cho phát triển bền vững nông-lâm nghiệp và du lịch. Luận văn thạc sĩ, Đại học
Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
44. Nguyễn Tứ Dần và Nguyễn Thế Tiệp (1926 - 1995). Cửa Trà Lý, cửa Ba Lạt, cửa
Văn Úc và cửa đáy thuộc dải ven biển đồng bằng sông Hồng được thực hiện bằng dữ liệu
ảnh SPOT, Landsat, bản đồ địa hình, ảnh máy bay.
45. Nguyễn Xuân Dục (1994). Hệ sinh thái vùng triều miền Bắc Việt Nam.

46. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng và Nguyễn Ngọc Khánh (1997). Cơ sở
cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh
thổ.
47. Phạm Quang Anh (1985). Nghiên cứu, đánh giá các hệ sinh thái.
89


48. Phạm Quang Sơn (2004). Nghiên cứu sự phát triển vùng ven biển cửa sông Hồng –
sông Thái Bình trên cơ sở ứng dụng thông tin viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) phục
vụ khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ.
49. Phạm Quang Sơn, Nguyễn Công Quân và Đặng Đình Đoan (2011). Diễn biến vùng
ven biển cửa Thuận An (Thừa Thiên-Huế) trước và sau trận lũ lịch sử tháng 11-1999.
50. Phạm Thị Minh Thủy (2015). “Hƣớng đến phân vùng chức năng phục vụ lập quy
hoạch phát triển ở Việt Nam”. Tham luận tại Hội thảo Khoa học: Phân vùng cơ sở lý
luận, kinh nghiệm quốc tế và định hướng cho Việt Nam. Viện Chiến lƣợc, Chính sách Tài
nguyên và Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, ngày 9/9/2015.
51. Phạm Thị Phƣơng Thảo, Hồ Đình Duẩn và Đặng Văn Tố (2009). “Biến động đƣờng
bờ khu vực Mũi Né”. Kỷ yếu Kỷ niệm 25 năm ngày Thành lập Viện Cơ học và Tin học
Ứng dụng, Tp. HCM: 334-337.
52. Phan Nguyên Hồng (1991). Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam.
53. Trần Anh Tuấn (2011). Ứng dụng Mô hình MarKov và Cellular Mô hình MarKov và
Cellular Automata trong nghiên cứu dự báo biến đổi lớp phủ bề mặt.
54. Trần Anh Tuấn và Dƣ Vũ Việt Quân (2009). “Ứng dụng mô hình phân tích chuỗi
Markov và Mạng tự động đánh giá, dự báo biến động lớp phủ mặt đất huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị”. Đại học Quốc gia Hà Nội.
55. Trƣơng Quang Hải (1991). Phân loại và phân vùng cảnh quan miền Nam Việt Nam.
56. UN–REDD (2011). Báo cáo cuối cùng Phân vùng sinh thái lâm nghiệp ở Việt
Nam.
57. Vũ Minh Tuấn và Lê Văn Trung (2011). Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến
động và dự báo đất đô thị tại phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức.

b. Tài liệu Tiếng Anh
58. IPCC (2007). “The Fourth Assessment Report”, Climate Change 2007.
59. IPCC (2012). “Managing the Risks of Extreme Evens and Disasters to Advance
Climate Change Adaptation. A Special Report of Working Groups I and II ò the
Intergovernmental Panel on Climate Change…”
60. A. Halmy, E. Gesseler, A. Hicker, B. Salem (2015). “Land use/land cover change
detection and prediction in the north-western coastal desert of Egypt using Markov-CA”.
Applied Geography, 63, 101 – 112.
61. You-hui C., Wen C., Wei W., Wei-dong C., Shuang-bo L. (2007). “Study on the
Subarea of Development Function Regionalization in Riverside Area Along Yangtze
River in Anhui Province[J]”. Anhui Normal University (Natural Science), 03.

90


62. C. Wen, D. Xuejun, C. Jianglong, X. Gang (2004). The Methods of Spatial
Development Function Regionalization [J]. Acta Geographica Sinic, S1.
63. C. Wen, S. Wei, D. Xuejun and C. Jianglong (2006). Regionalization of Regional
PotentialDevelopment in Suzhou City
64. D. Yu1 and F. Jie1 (2008). Research on Spatial Function Diversity of
Metropolitan Economic Regions Based on "Industries & Population" Agglomeration
Analysis: Illustrations from Chinese "Three Large Metropolitan Economic
Regions"[J]. Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Pekinensis, 3.
65. Dewidar, M.K., Frihy and E.O., (2010). “Automated techniques for quantification
of beach change rates using Landsat series along the North-eastern Nile Delta, Egypt”.
Oceanography and Marine Science, 1(2), 28–39.
66. F. Jie (2007). The Scientific Foundation of Major Function Oriented Zoning in
China.
67. Bo Jie F., Guo Hua L., Li Ding C., Ke Ming M. and Jun Ran M., (2001). Scheme
of ecological regionalization in China[J]. Acta Ecologica Sinica, 1.

68. G. Siebielec, A. Lopatka, T. Stuczynski, M. Kozak, M. Gluszynska, J. Koza, A.
Zurek and R. Korzeniowska-Puculek (2010). Assessment of Soil Protection Efficiency
And Land Use Change.
69. Guan, Inohae, Nagaie and Hokao (2011). “Modelling urban land use change by the
intergration of Cellural automaton and Markov model”. Ecological Modelling, 222, 3761
– 3772.
70. Memarian H., Balasundram S.K, Talib J.B, Boon Sung C.T., Sood A.M. and
Abbaspour K., (2012). Validation of CA-Markov for Simulation of Land Use and
Cover Change in the Langat Basin, Malaysia.
71. Houet, Hubert-Moy (2006). “Modeling and projecting land-use and land-cover
changes with Cellular Automaton in considering landscape trajectories”. HAL, 63 – 76.
72. Zhang J. and Zhang G. (2007). “Research on ecological function zoning
information system based on WebGIS”. Geoinformatics 2007: Geospatial Information
Technology

and

Applications,

67542H

SPIE 6754,

(August 07, 2007);

doi:

10.1117/12.765177.
73. K. W. Mubea, T. G. Ngigi and C. N. Mundia (2010). “Assessing application of
Markov chain analysics in predicting land cover change: Acase study of nakuru

munnicipality, Department of Geomatic and Geospatial Information Systems,Jomo
Kenyatta University of Agriculture and Technology, Nairobi”.

91


74. Kumar, Valasala, Mallampati, Shaik and Ekkirala (2015). “Prediction of future land
use land cover changes of Vijaywada city using remote sensing and GIS”. Innovative
Research in Advanced Engineering (IJIRAE), 3(2), 91 – 97.
75. L. Shi-dong, S. Guo-fang, Z. Ming-pu and L. Jun-qing (2005). “Quantitative study
on the site classification of key county in the conversion of farmland to forestland[J]”.
Beijing Forestry University, 06.
76. L. Shaoquan and C. Guojie (2005). “Ecological zoning on complex ecosystem
[A]; [C]”.
77. M. Yokohari, K. Takeuchi, T. Watanabe, S. Yokota (2000). “Beyond greenbelts
and zoning: A new planning concept for the environment of Asian mega-cities”.
Geographic Infomation System, 47(3-4), 159-171.
78. Memarian, Balasundram, Talib, Teh Boon sung, Mohd Sood, Abbaspour (2012).
“Validation of CA-Markov for Simulation of Land Use and Cover Change in the Langat
Basin, Malaysian”. Geographic Infomation System, 4, 542 – 554.
79. Iacono M. (2012). A Markov Chain Model of Land Use Change in the Twin
Cities, 1958 - 2005.
80. R. Muller M. and MiddletonInstitute J (1994). A Markov model of land-use change
dynamics in the Niagara Region, Ontario, Canada.
81. Reveshty M. A. (2011). The Assessment and Predicting of Land Use Changes to
Urban Area Using Multi-Temporal Satellite Imagery and GIS: A Case Study on
Zanjan, IRAN (1984-2011).
82. M. Sheik and Chandrasekar (2011). “A shoreline change analysis along the coast
between Kanyakumari and Tuticorin, India, using digital shoreline analysis system”.
Geo-spatial Information Science.

83. Muller and Middleton (1994). “A Markov model of land-use change dynamics in the
Nigara Region, Ontario, Canada”. Landscape Ecology, 9(2), 151 – 157.
84. Mikhailov N. I. (1955). Climate Dependence and Food Problems in Russia, 19001990.
85. Nadoushan, Soffianian and Albebrahim (2015). “Modeling Land use/Cover Changes
by the Combination of Markov Chain and Cellular Automata Markov (CA-Markov)
Models”. Earth, Environment and Health, 1(1), 16 – 21.
86. Quyen N.H. , Y T.M. , Hien L.T.T (2004). “Using Remote Sensing Techniques for
Coastal Zone Management in HaLong Bay (Vietnam)”. Proceedings of International
Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and
Allied Sciences.
92


87. P. Subedi, K. Subedi, B. Thapa (2013). Application of a Hybrid Cellular
Automaton – Markov (CA-Markov) Model in Land-Use Change Prediction: A Case
Study of Saddle Creek Drainage Basin, Florida.
88. Quinhua, Luoping Zhang, Huasheng Hong, Liyu Zhang, Frances Bristow (2008).
“Ecological Function Zoning for Environmental Planning at Different Levels”.
Geographic Infomation System, 10 (1), 41-49.
89. S. Kaliraj, N. Chandrasekar and N. S. Magesh (2013). “Impacts of wave energy
and littoral currents on shoreline erosion/accretion along the south-west coast of
Kanyakumari, Tamil Nadu using DSAS and geospatial technology”. Environmental
Earth Sciences.
90. Siriluk Prukpitikul, Varatip Buakaew, Watchara Keshdet, Apisit Kongprom and
Nuttorn Kaewpoo (2012). “Shoreline Change Prediction Model for Coastal Zone
Management in Thailand”. Shipping and Ocean Engineering, 2.
91. Stephanie H. Nebel, Arthur C. Trembanis, and Donald C. Barber (2012).
“Shoreline Analysis and Barrier Island Dynamics: Decadal Scale Patterns from Cedar
Island, Virginia”. Coastal Research, 28( 2), 332 – 341.
92. Turner, Lambin and Reenberg (2007). “The emergence of land change science for

global environmental change and sustainability”. PNAS, 104, 20666 – 20671.
93. W. Zhen-jian (2007). “Research on the Ecological Function Regionalization in
Typical Area of the Huanghuaihai Plain[J]”. Anhui Agricultural Sciences, 06.
94. X. Dongming, J. Guohua, Z. Yangming, J. Gengying, H. Lingguang, Y.
Yuping and D. Xingzhao (2013). “Ecological function zoning of Poyang Lake
wetland: a RAMSAR site in China”. Water Policy, 15 (6), 922–935.
95. Z. Jing (2007). “Study on the Ecological Regionalization in Qinhuangdao City
Based on GIS Graticule Method[J]”. Anhui Agricultural Sciences, 28.
96. Z. Tao (2007). “Analysis of the Regionalization of Ecological Function of Land
and Ecofriendly Land-using Pattern[J]”. Anhui Agricultural Sciences, 06.
97. Zh. Xiaolei, Y. Song (2014). “Optimization of wetland restoration siting and zoning
in flood retention areas of river basins in China: A case study in Mengwa, Huaihe River
Basin”. Hydrology, 519, 80-93.
98. Z.Le-ping (2009). “Research on the Index System of Ecological Regionalization in
River Aquatic Environment and Its Enlightenment to China[J]”. Agricultural Sciences,
16.

93



×