Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Nghiên cứu sinh thái cảnh quan huyện giao thủy, tỉnh nam định cho phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 23 trang )

Nghiên cứu sinh thái cảnh quan huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định cho phát triển bền
vững nông-lâm nghiệp và du lịch

Nguyễn Thùy Dương

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02
Người hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Khanh Vân
Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Tổng quan tình hình phát triển của khoa học cảnh quan trong và ngoài
nước và xu thế nghiên cứu các sinh thái cảnh quan ở Việt Nam. Thu thập, phân tích
và hệ thống hóa các tài liệu, tư liệu hiện có liên quan tới huyện Giao Thủy - tỉnh
Nam Định. Phân tích các yếu tố thành tạo cảnh quan khu vực huyện Giao Thủy -
tỉnh Nam Định. Xây dựng bản đồ cảnh quan cho khu vực nghiên cứu, tỷ lệ 1:
50.000. Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
phục vụ mục đích phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch. Đề xuất một số định
hướng sử dụng hợp lý cảnh quan huyện Gia Thủy - tỉnh Nam Định cho phát triển
bền vững nông - lâm nghiệp và du lịch.

Keywords: Khoa học môi trường; Sinh thái cảnh quan; Phát triển bền vững; Kinh
tế môi trường; Nông nghiệp; Lâm nghiệp; Du lịch

Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho mỗi một vùng lãnh thổ theo hướng
phát triển bền vững, vấn đề sử dụng hợp lý tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều
kiện kinh tế, xã hội gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường và phát triển nguồn nhân lực luôn
là những vấn đề mang tính thời sự, có ý nghĩa quan trọng, cấp thiết.


Huyện Giao Thủy là một huyện ven biển thuộc tỉnh Nam Định. Huyện Giao Thủy có
đồng bằng, có vùng tiếp giáp biển với bờ biển dài hơn 30km, do đó tiềm năng vốn có của
huyện có thể phát triển một nền kinh tế tổng hợp nông nghiệp - lâm nghiệp - du lịch. Tuy
nhiên vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên của tỉnh phục vụ cho phát triển
bền vững đang là vấn đề cấp bách cần được quan tâm. Việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp

1
các điều kiện tự nhiên, tài nguyên - đánh giá cảnh quan huyện Giao Thủy sẽ làm sáng tỏ
được tiềm năng của huyện, làm cơ sở khoa học nhằm đề xuất được định hướng phát triển
lãnh thổ theo hướng bền vững.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu sinh thái cảnh
quan huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cho phát triển bền vững nông - lâm nghiệp và
du lịch”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sự phân hoá không gian của
tài nguyên, phân tích hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội, các hoạt động khai thác tài
nguyên ở huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Tổng quan tình hình phát triển của khoa học cảnh quan trong và ngoài nước và xu
thế nghiên cứu các sinh thái cảnh quan ở Việt Nam
- Xây dựng bản đồ cảnh quan cho khu vực nghiên cứu, tỷ lệ 1: 50.000
- Đề xuất một số định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan huyện Gia Thủy - tỉnh Nam
Định cho phát triển bền vững nông - lâm nghiệp và du lịch
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu được giới hạn trong toàn bộ lãnh thổ hành
chính huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
3. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm sáng tỏ về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội cũng như sự phân hoá không gian lãnh thổ và

các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của vùng nghiên cứu.
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ sử dụng hợp
lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng
1.1.1. Nghiên cứu sinh thái cảnh quan, đánh giá cảnh quan
1.1.2. Vai trò của nghiên cứu sinh thái cảnh quan và việc sử dụng hợp lý tài nguyên,
phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
1.1.2.1. Sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững

2
1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan ở Việt Nam và trên Thế Giới
1.1.2.3. Nghiên cứu cảnh quan cho sử dụng hợp lý tài nguyên
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là các quy luật hình thành, phân hóa và
phát triển của các đơn vị cảnh quan sinh thái huyện Giao Thủy.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp điều tra tổng hợp
2.2.1.1. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu, tài liệu
2.2.1.2. Phương pháp điều tra xã hội học
2.2.2. Phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý
2.2.3. Phương pháp phân loại cảnh quan
2.2.3.1. Một số hệ thống phân loại cảnh quan truyền thống của các tác giả nước
ngoài
2.2.4. Phương pháp thành lập bản đồ cảnh quan
2.2.5. Phương pháp khảo sát thực địa kiểm chứng
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và môi
trƣờng - cơ sở để phát triển sản xuất huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định

3.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Phía Đông - Bắc giáp với tỉnh Thái Bình.
Phía Tây Bắc giáp huyện Xuân Trường.
Phía Tây giáp huyện Hải Hậu.
Phía Nam - Đông Nam giáp với biển Đông.
3.1.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất
Địa hình tương đối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, có thể
chia thành 2 vùng chính là vùng nội đồng và vùng bãi bồi ven biển.

6

Nguồn: Trung tâm Công nghệ thông tin-Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định
Người biên tập: Nguyễn Thùy Dương-Lớp Cao học Khoa học môi trường K18
Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Giao Thủy tỷ lệ 1:50.000

7

Nguồn: Trung tâm Công nghệ Thông tin-Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định
Người biên tập: Nguyễn Thùy Dương-Lớp Cao học Khoa học môi trường K18
Hình 3.2: Bản đồ địa hình huyện Giao Thủy tỷ lệ 1:50.000

8
3.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn huyện Giao Thủy
 Khí hậu
Huyện Giao Thủy có khí hậu nhiệt đới ẩm (K= 1,50 – 2,00), gió mùa (có mùa đông
lạnh với 2 tháng nhiệt độ trung bình < 18
0
C).
 Thủy văn

- Hệ thống sông ngòi
Huyện Giao Thuỷ được bao bọc bởi hai sông chính là sông Hồng, sông Sò và biển
với chiều dài bờ biển khoảng 32km.
- Chế độ hải văn
Độ mặn trung bình vùng khơi biển Đông là 31,5% - 34%. Do huyện Giao Thủy có
nhiều bãi triều nên tùy thuộc vào địa hình mà độ mặn khác nhau. Độ mặn ven bờ có độ
biến thiên rất lớn từ 11‰ - 30‰.
- Thủy triều
Huyện Giao Thủy là khu vực thuộc chế độ nhật triều có chu kì 25 giờ với thời gian
cường triều là 11 giờ, thời gian thoái triều là 13 giờ.
Thủy triều tương đối yếu, biên độ triều trung bình trong ngày khoảng 150 - 180cm.
Triều lớn nhất đạt 330cm và triều nhỏ nhất đạt 25cm.
3.1.1.4. Tài nguyên
Tài nguyên khoáng sản: theo tài liệu điều tra của Tổng cục Địa chất cho thấy khoáng
sản Giao Thuỷ nghèo cả về trữ lượng và chủng loại, bao gồm các loại chủ yếu : Khoáng
sản, các nguyên liệu sét, cát xây dựng, thủy hải sản


9

Nguồn: Bản đồ Đất tỉnh Nam Định tỷ lệ 1:50.000-Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nam Định
Người biên tập: Nguyễn Thùy Dương-Lớp Cao học Khoa học môi trường K18
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khanh Vân
Hình 3.3: Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Giao Thuỷ tỷ lệ 1:50.000


10
3.1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật, các hệ sinh thái huyện Giao Thủy,
Nam Định
 Thổ nhưỡng

Các loại đất tạo nên thổ nhưỡng huyện Giao Thủy bao gồm: Đất phù sa không được
bồi đắp hàng năm của hệ thống sông Hồng, Đất phù sa được bồi đắp hàng năm của hệ
thống sông Hồng, Đất nhiễm mặn ít - trung bình, Đất nhiễm mặn nhiều, Đất cát, Đất lầy
mặn
 Lớp phủ thực vật, cây trồng nông, lâm nghiệp và các hệ sinh thái
- Lớp phủ lúa nước, hoa màu
- Lớp phủ cây lâu năm
- Lớp phủ rừng
- Diện tích nuôi trồng thủy sản
- Đồng muối với diện tích là 515.46 ha phân bố tập trung tại các xã Bạch Long, Giao
Phong và thị trấn Quất Lâm
- Lớp phủ cây bụi - trảng cỏ trên đất chưa sử dụng
- Mặt nước chuyên dùng, sông, lạch, biển


11

Nguồn: Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nam Định tỷ lệ 1:50.000-Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định
Người biên tập: Nguyễn Thùy Dương-Lớp Cao học Khoa học Môi trường K18
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khanh Vân
Hình 3.4: Bản đồ lớp phủ thực vật, các tổ hợp cây trồng và một số HST huyện Giao Thủy tỷ lệ 1: 50.000


12
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
3.1.2.1- Dân số và lao động
3.1.2.2. Diễn biến đô thị hóa và gia tăng tỉ lệ dân số đô thị
3.1.2.3. Phát triển kinh tế
a. Tăng trưởng kinh tế:
b. Tình hình phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp

c. Các làng nghề
d. Tình hình khai thác khoáng sản
e. Tình hình phát triển nông nghiệp
f. Tình hình phát triển ngành du lịch ở địa phương:
3.1.3. Hiện trạng môi trường huyện Giao Thủy
3.2. Đánh giá sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững sản xuất nông - lâm
nghiệp và du lịch huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
3.2.1. Xây dựng bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
3.2.1.1. Hệ thống nguyên tắc, chỉ tiêu xây dựng bản đồ cảnh quan
3.2.1.2. Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng thành lập bản đồ cảnh quan khu vực
huyện Giao Thủy tỷ lệ 1: 50.000.


13

Người thành lập: Nguyễn Thùy Dương-Lớp Cao học Khoa học Môi trường K18
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Khanh Vân
Hình 3.6: Bản đồ cảnh quan huyện Giao Thủy, tỷ lệ 1: 50.000


14
Bảng 3.7: Chú giải bản đồ cảnh quan huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1:50.000

Chú thích:
A: Hạng cảnh quan bãi bồi tích tụ ven sông có thành phần vật chất bùn, bột sét
B: Hạng cảnh quan đồng bằng tích tụ nguồn gốc sông biển vật chất bùn, sét
C: Hạng cảnh quan bãi triều vật chất là bùn, cát
P
b
: Đất phù sa được bồi đắp hàng năm P: Đất phù sa không được bồi đắp hàng năm

M
i
, M
tb
: đất mặn ít, đất mặn trung bình M
n
: Đất mặn nhiều
C
mn
, C
mi
: Đất cát mặn nhiều, đất cát mặn ít J
mn
: Đất lầy mặn S
p
: Đất phèn tiềm năng
Khu dân cư
Lớp
cảnh quan
đồng bằng
tích tụ vật
chất
Phụ lớp
cảnh quan
đồng bằng
ven biển
Hạng
Lớp phủ
Đất
Lúa nƣớc

Cây lâu năm
Trảng cỏ, cây
bụi
Đồng muối
Thủy sinh
nƣớc ngọt
Bãi ngao
Bãi ngao giống
Đầm tôm
Rừng
A
P
b










B
P










M
i
, M
tb










S
p











C
M
n










C
m










J
mn












1

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20


15
3.2.1.3. Đặc điểm các đơn vị cảnh quan huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
3.2.2. Đánh giá cảnh quan sinh thái huyện Giao Thủy cho phát triển sản xuất
nông – lâm nghiệp và du lịch
3.2.2.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá chung
* Các công thức sử dụng tính điểm đánh giá
- Điểm đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi của từng dạng cảnh quan đối với từng
loại hình kinh tế được tính theo công thức trung bình cộng (I) [11]:


n
a
DiKi
n
D
1
1
(I)
Trong đó D
a
: điểm đánh giá chung cho loại cảnh quan A
Di: điểm đánh giá cho chỉ tiêu thứ i
Ki: trọng số của chỉ tiêu thứ i
n: số chỉ tiêu đánh giá
i: chỉ tiêu đánh giá, i = 1,2, ,n
- Phân hạng mức độ thích nghi các cảnh quan cho sự phát triển từng loại hình kinh
tế

Khoảng cách điểm giữa các mức độ thích nghi được tính theo công thức (II) [10]:

max min
DD
D
M


(II)
Trong đó: D
max
: điểm đánh giá tổng hợp cao nhất
D
min
: điểm đánh giá tổng hợp thấp nhất
M: số cấp đánh giá
3.2.2.2. Đánh giá mức độ thuận lợi các cảnh quan cho phát triển nông nghiệp
 Đánh giá cho hoạt động trồng trọt
Bảng 3.8: Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích trồng trọt
Mức độ thích hợp
Các chỉ tiêu
Rất thích hợp
(3 điểm)
Thích hợp
(2 điểm )
Ít thích hợp
(1 điểm)
Loại đất
P, P
b


S
p
, M
i
, M
tb

M
n
, J
mn
,C
mn
, C
mi

Lượng mưa TB năm
(mm)
>2500
1500-2500
<1500
Nhiệt độ TB năm (C)
20-25
16-20
<16
0
C và > 25
0
C

Hiện trạng lớp phủ
Lúa
Cây lâu năm
Bãi ngao, ngao giống,
đầm tôm, làm muối
Chế độ nước
Có các sông
chính chảy qua
Có hệ thống
kênh rạch
Giáp bãi triều, bãi triều
Điểm đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi của từng loại cảnh quan đối với trồng trọt
được tính theo công thức trung bình cộng (I), ta được kết quả như sau:
Bảng 3.9: Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho phát triển trồng trọt
Số
cảnh
quan
Chỉ tiêu đánh giá
Đất
Nƣớc
Lƣợng
mƣa
Nhiệt
độ
Hiện
trạng lớp
phủ
Điểm
đánh
giá

Trọng
số
Điểm
đánh
giá
Trọng
số
Điểm
đánh
giá


16
1
3
3
2
3
2
3
3
4.6
2
3
3
2
3
2
3
2

4.4
3
3
3
2
3
2
3
1
4.2
4
3
3
2
2
2
3
3
4.2
5
3
2
2
2
2
3
3
3.6
6
3

2
2
2
2
3
2
3.4
7
3
2
2
2
2
3
1
3.2
8
3
2
2
2
2
3
3
3.6
9
3
1
2
1

2
3
3
2.6
10
3
1
2
1
2
3
2
2.4
11
3
1
2
1
2
3
1
2.2
* Phân hạng mức độ thích hợp của các cảnh quan cho sự phát triển trồng trọt
+ Cảnh quan rất thích hợp cho trồng trọt là loại cảnh quan (L1): 1, 2, 3, 4.
+ Cảnh quan thích hợp cho trồng trọt là cảnh quan (L2): 5, 6, 7, 8.
+ Cảnh quan ít thích hợp cho trồng trọt là các cảnh quan (L3): 9, 10, 11
 Đánh giá cho hoạt động nuôi trồng thủy hải sản
Bảng 3.10: Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích nuôi trồng thủy sản
Mức độ thích hợp
Các chỉ tiêu

Rất thích hợp
(3 điểm)
Thích hợp
(2 điểm )
Ít thích hợp
(1 điểm)
Địa hình
Bãi triều
Ao, hồ, đất trồng
Ruộng lúa
Thủy văn
Ngập thường
xuyên
Ngập định kỳ

Nhiệt độ nước (C)
22-26
18-22
< 18
Hiện trạng lớp phủ
Sinh vật thủy
sinh
Trảng cỏ, cây bụi
Lúa nước
Môi trường
Tốt
Không độc hại
Nguy cơ ô nhiễm

Điểm đánh giá tổng hợp mức độ thích hợp của từng loại cảnh quan đối với nuôi

trồng thủy hải sản được tính theo công thức trung bình cộng (I), ta được kết quả như sau:
Bảng 3.11: Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho định hƣớng phát triển nuôi
trồng thủy hải sản
Số
cảnh
quan
Chỉ tiêu đánh giá
Địa hình
Thủy văn
Môi
trƣờng
Nhiệt
độ
Hiện
trạng lớp
phủ
Điểm
đánh
giá
Trọng
số
Điểm
đánh
giá
Trọng
số
Điểm
đánh
giá
1

1
1
2
2
2
3
1
2.2
3
1
1
2
2
2
3
2
2.4
4
1
1
2
2
2
3
1
2.2
5
1
1
2

2
2
3
1
2.2
7
1
2
2
3
2
3
3
3.2
8
1
1
2
2
2
3
1
2.2
9
1
1
2
3
2
3

1
2.6
11
1
1
2
3
2
3
2
2.8
13
1
3
2
3
2
3
3
3.4


17
14
1
3
2
3
2
3

3
3.4
16
1
1
2
3
2
3
2
2.8
17
1
3
2
3
2
3
3
3.4
18
1
3
2
3
2
3
3
3.4
20

1
3
2
3
2
3
3
3.4

* Phân hạng mức độ thích hợp các cảnh quan cho sự phát triển nuôi trồng thủy hải
sản
+ Cảnh quan rất thích hợp cho nuôi trồng thủy hải sản là loại cảnh quan (T1): 7, 13, 14, 17,
18, 20.
+ Cảnh quan thích hợp cho nuôi trồng thủy hải sản là loại cảnh quan (T2): 11, 16.
+ Cảnh quan ít thích hợp nuôi trồng thủy hải sản là cảnh quan (T3): 1, 3, 4, 5, 8, 9.
3.2.2.3. Đánh giá mức độ thuận lợi các cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp
 Phân cấp chỉ tiêu, thang điểm, bậc trọng số
Bảng 3.12. Bảng phân cấp chỉ tiêu đánh giá cho phát triển lâm nghiệp
Mức độ thích hợp
Các chỉ tiêu
Rất thích hợp
(3 điểm)
Thích hợp
(2 điểm )
Ít thích hợp
(1 điểm)
Loại đất
Mn
C
mn,

J
mn

M
i
, M
tb

Lượng mưa TB năm
(mm)
>2500
1500-2500
<1500
Hiện trạng lớp phủ
Có rừng
Trảng cỏ, cây
bụi
Sinh vật thủy sinh
Chế độ nước
Bãi triều


Điểm đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi của từng dạng cảnh quan đối với nông
nghiệp được tính theo công thức trung bình cộng (I), có kết quả:
Bảng 3.13: Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho mục đích lâm nghiệp
Số
cảnh
quan
Chỉ tiêu đánh giá
Điểm

đánh giá
Đất
Thủy văn
Lƣợng
mƣa
Hiện trạng
lớp phủ
Trọng
số
Điểm
đánh giá
Trọng
số
Điểm
đánh giá
6
3
1
2

2

0.8
7
3
1
2

2


0.8
9
3
3
2

2

2.3
10
3
3
2

2

2.3
11
3
3
2

2

2.3
12
3
3
2


2

2.3
13
3
3
2
3
2
1
4.3
14
3
3
2
3
2
1
4.3
16
3
2
2
3
2
2
4.0
15
3
3

2
3
2
3
5.3
17
3
2
2
3
2
1
3.4
18
3
2
2
3
2
1
3.4
19
3
2
2
3
2
3
5.3
20

3
2
2
3
2
1
3.4
* Phân hạng mức độ thích hợp các cảnh quan cho sự phát triển rừng ngập mặn


18
+ Cảnh quan rất thích hợp cho rừng ngập mặn là cảnh quan (R1): 13, 14, 15, 16, 19.
+ Cảnh quan thích hợp cho rừng ngập mặn là cảnh quan (R2): 9, 10, 11, 12, 17, 18, 20.
+ Cảnh quan ít thích hợp cho rừng ngập mặn là loại cảnh quan (R3): 6, 7
3.2.2.4. Đánh giá mức độ thuận lợi các cảnh quan cho phát triển du lịch
Bảng 3.14: Bảng chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích định hƣớng phát triển du
lịch
Mức độ thích hợp
Các chỉ tiêu
Rất thích hợp
(3 điểm)
Thích hợp
(2 điểm )
Ít thích hợp
(1 điểm)
Tài nguyên du lịch tự
nhiên
Vườn quốc gia, di
sản thiên nhiên
Khu bảo tồn

thiên nhiên,
hang động
Bãi biển, suối nước
nóng, thắng cảnh
khác
Vị trí địa lý
Gần đường giao
thông, khả năng tiếp
cận dễ dàng
Gần các điểm du
lịch ở xung
quanh
Xa đường giao
thông, tiếp cận khó
Nhiệt độ TB năm (C)
18-24
24-28
<16 và >30
Lượng mưa TB năm
(mm)
<2000
2000-2500
>2500
Số tháng mưa (tháng)
3-4
5-6
>7
Điểm đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi của từng dạng cảnh quan đối với nông
nghiệp được tính theo công thức trung bình cộng (I), có kết quả:
Bảng 3.15: Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho phát triển du lịch

Số
cảnh
quan
Chỉ tiêu đánh giá
Điểm
đánh
giá
Tài nguyên du
lịch
Vị trí địa lý
Nhiệt độ
tb năm
Lƣợng mƣa
tb/năm
Số tháng
mƣa
Trọng
số
Điểm
Trọng
số
Điểm
13
2
1
2
2
2
2
2

2.4
14
2
1
2
2
2
2
2
2.4
15
3
3
2
3
2
2
2
4.2
17
1
1
2
1
2
2
2
1.8
18
1

1
2
1
2
2
2
1.8
19
3
3
2
3
2
2
2
4.2
20
1
1
2
1
2
2
2
1.8
* Phân hạng mức độ thích hợp các cảnh quan cho sự phát triển du lịch
+ Cảnh quan rất thích hợp cho phát triển du lịch là các cảnh quan số (D1): 15, 19
+ Cảnh quan thích hợp cho phát triển du lịch là các cảnh quan số (D2): 13, 14
+ Cảnh quan ít thích hợp cho phát triển du lịch là các cảnhq uan số (D3): 17, 18, 20
3.2.2.5. Đánh giá tổng hợp các cảnh quan của huyện Giao Thủy cho phát triển sản

xuất nông – lâm nghiệp và du lịch
Căn cứ vào kết quả đánh giá riêng cho từng mục đích sử dụng, học viên tiến hành lập
bảng ma trận xây dựng mối liên hệ giữa các đánh giá riêng, tiến hành tổng hợp kết quả
đánh giá thông qua bảng 3.16 và hình 3.7 , cho thấy kết quả như sau:


19
Bảng 3.16: Tổng hợp kết quả đánh giá các cảnh quan cho phát triển nông nghiệp, lâm
nghiệp, du lịch huyện Giao Thủy
Số
CQ
Trồng trọt
Thủy sản
Rừng ngập
mặn
Du lịch
Kết quả
tổng hợp
L1
L2
L3
T1
T2
T3
R1
R2
R3
D1
D2
D3

1
x




x






L1,T3
2
x











L1
3
x





x






L1,T3
4
x




x






L1,T3
5

x




x






L2,T3
6

x






x



L2,R3
7

x

x





x



L2,T1,R3
8

x



x






L2,T3
9


x


x


x




R2,T3,L3
10





x

x




R2,L3
11


x

x


x





T2,R2,L3
12







x




R2
13



x


x



x


T1,R1,D2
14



x


x



x

T1,R1,D2
15






x


x


R1, D1

16




x

x





T2,R1
17



x



x



x
T1,R2,D3
18




x



x



x
T1,R2,D3
19






x


x


R1, D1
20




x



x



x
T1,R2,D3



24

Người thành lập: Nguyễn Thùy Dương-Lớp Cao học Khoa học môi trường K8
Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Khanh Vân
Hinh 3.7: Bản đồ tổng hợp kết quả đánh giá mức độ thích hợp các cảnh quan cho phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp và du lịch huyện Giao Thủy, tỷ lệ 1:50.000

Bảng 3.17: Chú giải bản đồ tổng hợp kết quả đánh giá mức độ thích hợp các cảnh quan cho phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp và du lịch huyện Giao Thủy, tỷ lệ 1:50.000


25
Chú thích:
A: Hạng cảnh quan bãi bồi tích tụ ven sông có thành phần vật chất bùn, bột sét B: Hạng cảnh quan đồng bằng tích tụ nguồn gốc sông biển vật chất bùn, sét
C: Hạng cảnh quan bãi triều vật chất là bùn, cát
P
b
: Đất phù sa được bồi đắp hàng năm P: Đất phù sa không được bồi đắp hàng năm M
i

, M
tb
: đất mặn ít, đất mặn trung bình
M
n
: Đất mặn nhiều C
mn
, C
mi
: Đất cát mặn nhiều, đất cát mặn ít J
mn
: Đất lầy mặn S
p
: Đất phèn tiềm năng
Khu dân cư L1: Rất thích hợp cho trồng trọt; L2: Thích hợp cho trồng trọt; L3: ít thích hợp cho trồng trọt;
T1: Rất thích hợp cho nuôi trồng thủy hải sản; T2: thích hợp cho nuôi trồng thủy hải sản; T3: ít thích hợp cho nuôi trồng thủy hải sản
R1: Rất thích hợp cho lâm nghiệp; R2: Thích hợp cho lâm nghiệp; R3: Ít thích hợp cho lâm nghiệp
D1: Rất thích hợp cho du lịch; D2: Thích hợp cho du lịch; D3: Ít thích hợp cho du lịch
Lớp
cảnh quan
đồng bằng
tích tụ vật
chất
Phụ lớp
cảnh quan
đồng bằng
ven biển
Hạng
Lớp phủ
Đất

Lúa nƣớc
Cây lâu năm
Trảng cỏ, cây
bụi
Đồng muối
Thủy sinh
nƣớc ngọt
Bãi ngao
Bãi ngao giống
Đầm tôm
Rừng
A
P
b










B
P










M
i
, M
tb










S
p











C
M
n










C
m










J
mn












1

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
3.2.3. Định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông-
lâm nghiệp và du lịch bền vững, bảo vệ môi trường huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
3.2.3.1. Đề xuất các định hướng sử dụng và giải pháp PTBV sản xuất nông - lâm nghiệp
a. Định hướng sử dụng các cảnh quan
* Sản xuất nông nghiệp
Sử dụng cho mục đích trồng trọt: Gồm các cảnh quan số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8 là phân bố chủ
yếu ở ven sông Hồng.
Sử dụng cho mục đích nuôi trồng thủy hải sản: Gồm các cảnh quan số 7, 11, 13, 14, 16,
17, 18, 20 phân bố chủ yếu ở vùng giáp phía trong đê và ngoài đê. .
* Sản xuất lâm nghiệp
Sử dụng cho mục đích trồng rừng ngập mặn là những cảnh quan: 9, 10, 12, 15, 16, 17,
18, 19, 20.
Riêng các cảnh quan số 11, 13, 14 có thể sử dụng cho cả nuôi trồng thủy hải sản và
trồng rừng ngập mặn.
b. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững sản xuất nông, lâm nghiệp
Đối với nông nghiệp: Cần tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng và khai hoang mở rộng
diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên các cảnh quan còn tiềm năng. Giả
Đẩy mạnh trồng rừng và cải tạo rừng tự nhiên, rừng thức sinh. Trồng rừng phủ xanh
đất trống cho cảnh quan số 16 (cây phi lao) hoặc những nơi nghèo kiệt, trồng cây lâu năm,
thực hiện phương thức nông - lâm kết hợp giữa cây dài ngày và cây ngắn ngày theo không
gian nhiều tầng cho các cảnh quan sô 6, 13, 17, 14, 20.
3.2.3.2. Đề xuất các định hướng sử dụng và giải pháp PTBV du lịch
- Tuyên truyền, vận động kết hợp với giáo dục nâng cao hiểu biết của cộng đồng, xã hội
về vấn đề sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường.
- Phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn các giá trị về văn hóa, bảo vệ cảnh quan, lồng
ghép hoạt động du lịch vào các hoạt động của cộng đồng địa phương.
- Tiếp thị đối với khách du lịch là một trong những hoạt động cần được chú trọng đối
đặc biệt là tiếp thị du lịch "xanh".

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên và môi trường huyện Giao Thủy có sự phân hóa
rõ rệt và chịu sự tác động của các hoạt động kinh tế-xã hội.
2. Đã xây dựng bản đồ cảnh quan huyện Giao Thủy với tỷ lệ 1:50.000. Đồng thời thông
qua bản đồ đã phân tích làm rõ đặc điểm và các quy luật phân hóa các loại cảnh quan trên địa
bàn huyện.
3. Từ các kết quả phân tích cảnh quan trên địa bàn huyện, luận văn đã tiến hành đánh
giá mức độ thuận lợi của các cảnh quan cho từng mục đích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp
và du lịch cụ thể như sau:
4. Trên cơ sở phân tích, so sánh mức độ thích hợp của các cảnh quan đối với các ngành
sản xuất, luận văn đã xây dựng Bản đồ đánh giá tổng hợp mức độ thích hợp của các cảnh
quan cho phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch.
5. Với những mức độ thuận lợi được xác định trên bản đồ đánh giá tổng hợp, luận văn
đã đề xuất một số định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ, các giải pháp cần thiết thực thi trong
phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch của địa phương, trên quan điểm sử dụng hợp lý tài
nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy.

References


27
1. Lại Huy Anh (1994), Đặc điểm địa hình, địa mạo vùng Bắc Trung Bộ, những kiến nghị sử
dụng hợp lý, Tài liệu Viện địa lý.
2. Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ
chức Du lịch xanh Việt Nam, Luận án PTS địa lý, Đại học KHTN, Hà Nội.
3. D.L Armand (1983), Khoa học về cảnh quan (Người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh và Nguyễn
Xuân Mậu), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Kim Chương (2003), Địa lý Tự nhiên đại cương:“Thổ nhưỡng quyển, sinh
quyển, lớp vỏ cảnh quan và các quy luật địa lý của Trái đất”, NXB Đại học Sư phạm, Hà
Nội.

5. Phạm Hoàng Hải (1990), Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa dải ven biển Việt Nam cho mục đích phát triển sản
xuất Nông - Lâm nghiệp và bảo vệ môi trường, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm
KHTN và CN Quốc gia, Hà Nội.
6. Phạm Hoàng Hải (1993), Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất và bảo vệ
môi trường, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm KHTN và CNQG, Hà Nội.
7. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan
học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Phạm Hoàng Hải (2006), "Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận
và một số kết quả thực tiễn nghiên cứu", Tuyển tập các báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý
toàn quốc lần thứ II, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Khanh Vân (1995), Tài nguyên khí hậu vùng Bắc Trung Bộ,
Báo cáo lưu trữ tại Viện Địa lý.
10. Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội.
11. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái,
NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
12. A.G. Ixatsenko (1976), Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch:
Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học, Hà Nội.
13. A.G. Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB
Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.
14. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển của khoa học Địa lý trong thế kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà
Nội.


28
16. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội.

17. A.I. Pérelman (1974), Địa hóa học cảnh quan (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh),
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
18. A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi
Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
19. Nguyễn Thành Long và nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên
lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lý, Hà Nội.
20. Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2005),
Địa lý tự nhiên Việt Nam, phần đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội.
21. Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2007),
Địa lý tự nhiên Việt Nam, phần khu vực, NXB ĐHSP Hà Nội.
22. Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB giáo dục,
Hà Nội.
23. Phạm Trung Lương (2000), Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển
ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. M. Ruzichka và M. Miklas (1988), Phương pháp đánh giá cảnh quan sinh thái nhằm mục
đích phát triển tối ưu lãnh thổ, (Người dịch: Hứa Chiến Thắng), Uỷ ban Khoa học và Kỹ
thuật Nhà nước, Hà Nội.
25. UBND huyện Giao Thủy (2010), Niên giám thống kê huyện Giao Thủy, NXB Cục thống
kê, Nam Định.
26. Nguyễn Thế Thôn (2000), “Về lý thuyết cảnh quan sinh thái”, Tạp chí các Khoa học về
Trái đất, (Số 1), Hà Nội, tr. 70-75.
27. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội.
28. Tổng cục địa chất (1971), Địa chất miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
29. Nguyễn Khanh Vân (2002), Đặc điểm và tài nguyên khí hậu dải ven biển Việt nam, Tài
liệu lưu trữ tại Viện địa lý, TTKH&CNQG.
30. Nguyễn Khanh Vân (2005), Cơ sở sinh khí hậu, NXB Giáo dục, Hà Nội.
31. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý (2004), Các vấn đề lý thuyết của
Sinh thái Cảnh quan, Hà Nội.

32. Phạm Thế Vĩnh (2004), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng bằng sông
Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà Nội


29

×