Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ứng xử văn hóa trong du lịch tại làng nghề truyền thống ở hà nội ( khảo sát tại làng gốm bát tràng và làng lụa hà đông vạn phúc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.4 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRỊNH THỊ OANH

ỨNG XỬ VĂN HOÁ TRONG DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ
TRUYỀN THỐNG Ở HÀ NỘI (KHẢO SÁT TẠI LÀNG
GỐM BÁT TRÀNG VÀ LÀNG LỤA VẠN PHÚC)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRỊNH THỊ OANH

ỨNG XỬ VĂN HOÁ TRONG DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ
TRUYỀN THỐNG Ở HÀ NỘI (KHẢO SÁT TẠI LÀNG
GỐM BÁT TRÀNG VÀ LÀNG LỤA VẠN PHÚC)
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THUÝ ANH

Hà Nội, 2015



2


MỤC LỤC

MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................6
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................7
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................8
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................8
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..........................................................10
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài ...............................................................10
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ..............................................................10
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài ........................................ Error! Bookmark not defined.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................ Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục đề tài ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG XỬ ... Error! Bookmark not
defined.
VĂN HOÁ TRONG DU LỊCH TẠI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
............. Error!
Bookmark not defined.
1.1. Cơ sở lý luâ ̣n ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Du lich
..............................Error! Bookmark not defined.
̣ làng nghề truyền thố ng
1.1.1.1. Làng nghề truyền thống ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Du li ̣ch làng nghề ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1.3. Vai trò của du li ̣ch làng nghề .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.4. So sánh du li ̣ch làng nghề với một số loại hình du li ̣ch khácError! Bookmark no

1.1.2. Ứng xử văn hoá trong du lịch tại làng nghề truyền thống
Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Ứng xử ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Văn hoá ứng xử và ứng xử văn hoá .... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3. Ứng xử văn hoá trong du lịch ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.4. Vai trò của ứng xử văn hoá trong du li ̣ch làng nghề Error! Bookmark not define
1.1.2.5. Tiêu chí đánh giá ứng xử văn hoá trong du lịch tại làng nghề truyền
thố ng ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở thƣc̣ tiễn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề trên thế giới và ở Viê ̣t Nam
Error! Bookmark no
1.2.1.1. Tại Nhật Bản ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.2. Tại Thái Lan ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1.3. Tại Việt Nam ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Bài học về ứng xử văn hoá trong du lịch ..............Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Bảo vệ môi trường, đảm bảo sức chứa của điểm đếnError! Bookmark not defin
1.2.2.2. Chia sẻ lợi ích giữa các bên liên quan Error! Bookmark not defined.
1.2.2.3. Quy hoạch, quản lý chất lượng điểm đếnError! Bookmark not defined.
1.2.2.4. Phát triển du lịch gắn liền với công tác bảo tồn di sảnError! Bookmark not defi
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................ Error! Bookmark not defined.

3


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ỨNG XỬ VĂN HOÁ TRONG DU LỊCH TẠI
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI (KHẢO SÁT TẠI LÀNG GỐM
BÁT TRÀNG VÀ LÀNG NGHỀ LỤA VẠN PHÚC) Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về tình hình phát triển du lịch làng nghề của Hà Nội. Error! Bookmark
not defined.
2.2. Tổng quan về làng gốm Bát Tràng và làng lụa Vạn Phúc .... Error! Bookmark not

defined.
2.2.1. Làng nghề gốm Bát Tràng ......................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Làng nghề lụa Vạn Phúc .........................................Error! Bookmark not defined.
2.3. Thƣc̣ tra ̣ng chung về phát triển du lịch tại làng gố m Bát Tràng và làng lu ̣a
Vạn Phúc ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật làng nghề..........Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Khách du lịch.............................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Xúc tiến du lịch..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Sản phẩm du lịch ......................................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng ứng xử văn hoá trong du lịch tại làng gốm Bát Tràng và làng
lụa Vạn Phúc ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Ứng xử của chính quyền, ban quản lý địa phươngError! Bookmark not defined.
2.4.1.1. Khả năng quản lý, phối hợp với các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịchError! Book
2.4.1.2. Cách thức tổ chức các cơ sở sản xuất và kinh doanh trong khu vực
tham quan của khách du lịch ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1.3. Cách xây dựng bảng chỉ dẫn, biển báo và trung tâm cung cấp thông
tin du lịch tại làng nghề .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1.4. Xây dựng và tổ chức các dịch vụ công cộng phục vụ nhu cầu tham
quan tại làng nghề ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1.5. Mức độ quản lý về ô nhiễm môi trường, cảnh quan tại làng nghềError! Bookma
2.4.1.6. Đảm bảo tình hình an ninh - trật tự và xử lý kịp thời, hiệu quả vấn đề
bất cập nảy sinh đối với du khách ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Ứng xử của cộng đồng dân cư địa phương ..........Error! Bookmark not defined.
2.4.2.1. Ứng xử của cộng đồng dân cư địa phương với phát triển du lịchError! Bookmar
2.4.2.2. Ứng xử của cộng đồng dân cư địa phương thông qua sản phẩm du
lịch ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2.3. Thói quen và ứng xử của cộng đồng dân cư với khách du lịchError! Bookmark n
2.4.3. Ứng xử của các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch Error! Bookmark not defined.
2.4.3.1. Diện mạo, trang phục của nhân viên .. Error! Bookmark not defined.
2.4.3.2. Trình độ chuyên môn của nhân viên ... Error! Bookmark not defined.

2.4.3.3. Thái độ phục vụ của nhân viên ........... Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá chung về ứng xử văn hoá trong du lịch tại làng nghề truyền
thống ở Hà Nội (Nghiên cứu trƣờng hợp ứng xử đối với khách du lịch ta ̣i làng
gốm Bát Tràng và làng lụa Va ̣n Phúc) ...................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Kết quả nghiên cứu phân tích số liệu ....................Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Đánh giá chung về ứng xử văn hoá trong du lịch tại làng nghề truyền thống ở
Hà Nội ..................................................................................Error! Bookmark not defined.

4


Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN CẢI THIỆN ỨNG XỬ VĂN HOÁ
TRONG DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở HÀ NỘI ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. Những căn cứ để đề xuất giải pháp .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đinh
Error! Bookmark not defined.
̣ hướng phát triển của ngành du lịch Viê ̣t Nam
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch làng nghề ở Việt NamError! Bookmark not defined.
3.1.3. Định hướng phát triển của du lịch làng nghề ở Hà NộiError! Bookmark not defined.
3.1.4. Những căn cứ từ thực tiễn ......................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Các nhóm giải pháp nhằm cải thiện ứng xử văn hoá trong du lịch làng
nghề truyền thống ở Hà Nội ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịchError! Bookmark not defined
3.2.2. Bảo vệ môi trường và cảnh quan làng nghề .........Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đảm bảo an ninh, an toàn, trật tự xã hội ..............Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu............Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Chính sách phát triển, đầu tư du lịch tại làng nghềError! Bookmark not defined.
3.2.6. Quản lý, quy hoạch phát triển du lịch ...................Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức cho người dânError! Bookmark not defined

3.2.8. Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của làng nghề hướng đến sự
phát triển bền vững .............................................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịchError! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị đối với các công ty du lịch .....................Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Kiến nghị đối với Hiệp hội làng nghề và các hộ dân kinh doanh du lịchError! Bookmark n
3.3.4. Kiến nghị đối với cộng đồng dân cư địa phương .Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Kiến nghị đối với khách du lịch ..............................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................11

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BQL

Ban quản lý

ESRT

Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với
môi trường và xã hội do liên minh Châu Âu tài trợ
(gọi tắt là Dự án EU)

JICA

Japan Interantional Cooperation Agency - Cơ quan hợp tác
quốc tế Nhật Bản


MPDF

Chương trình phát triển kinh tế tư nhân của tổ chức ngân
hàng thế giới

UBND

Uỷ ban nhân dân

VH - TT & DL

Văn hoá, thể thao & Du lịch

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. So sánh du lịch làng nghề với du lịch nông thôn...................................... 20
Bảng 1.2. So sánh du lịch làng nghề với du lịch văn hoá ......................................... 22
Bảng 1.3. So sánh du lịch làng nghề với du lịch sinh thái ........................................ 23
Bảng 2.1. Quy trình sản xuất gốm tại Bát Tràng ...................................................... 47
Bảng 2.2. Ứng xử của cộng đồng địa phương đối với khác h du lich
̣ ta ̣i làng gốm Bát
Tràng, làng lụa Va ̣n Phúc .......................................................................................... 76
Bảng 2.3. Ứng xử của các đơn vị cung ứng du lịch đối với khách du lịch tại làng
gốm Bát Tràng, làng lụa Va ̣n Phúc ........................................................................... 80
Bảng 2.4. Mức độ đánh giá ứng xử văn hoá trong du lich
̣ ta ̣i là ng nghề gố m Bát
Tràng và làng nghề lụa Vạn Phúc ............................................................................. 83

Bảng 3.1. Sơ đồ mối liên kết trong kinh doanh ...................................................... 101

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Mục đích chuyến đi của khách du lịch tới làng gốm Bát Tràng........... 58
Biểu đồ 2.2. Mục đích chuyến đi của khách du lịch tới làng lụa Vạn Phúc ............ 59
Biểu đồ 2.3. Cách thức tham quan làng nghề của khách du lịch tại Bát Tràng ........ 68
Biểu đồ 2.4. Cách thức tham quan làng nghề của khách du lịch tại Bát Tràng ........ 69
Biểu đồ 2.5. Đánh giá của khách du lịch về ứng xử của chính quyền, ban quản lý địa
phương tại Bát Tràng, Vạn Phúc ............................................................................... 85
Biểu đồ 2.6. Đánh giá của khách du lịch về ứng xử của cộng đồng dân cư địa
phương tại Bát Tràng, Vạn Phúc ............................................................................... 85
Biểu đồ 2.7. Đánh giá của khách du lịch về ứng xử của các đơn vị cung ứng du lịch
tại Bát Tràng, Vạn Phúc ............................................................................................ 86

7


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, du lich
̣ đang thực sự trở thành ngành kinh tế trọng điểm ở hầu hết
các quốc gia trên th ế giới. Cuộc sống vâ ̣t chấ t tiê ṇ nghi, trình độ dân trí cao khiến
nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, khám phá những nét đặc trưng , khác biệt
giữa các nề n văn hoá ngày càng tăng . Sự thoả mãn những nhu cầu ấy là một trong
những động lực thúc đẩy con người đi du lịch nhiều hơn. Vì thế, trong những năm
gần đây, phát triển du lịch làng nghề trở thành mô ̣t hướng đi đúng đắ n , phù hợp,
đươ ̣c nhiề u quố c gia ưu tiên lựa cho ̣n trong chin
́ h sách quảng bá và phát triể n du
lịch. Bên cạnh đó, hình thức du lịch này còn góp phần phát triển kinh tế nông thôn,
bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

Ở Việt Nam , làng nghề truyền thống ngày càng trở nên hấ p dẫn đối với
khách du lịch bởi những giá tri văn
hoá lâu đời , bởi quá trình sáng tạo từng sản
̣
phẩ m thủ công đều truyề n tải nét đă ̣c trưng văn hoá của mỗi vùng, miề n.
Có thể thấy, du lich
̣ Viê ̣t Nam không thiế u những lơ ̣i thế về tài nguyên nhưng
viê ̣c khai thác thiế u đinh
̣ hướng , không hiê ̣u quả đang làm giảm tốc độ tăng trưởng
của ngành du lịch nói chung và du lich
̣ làng nghề nói riêng. Bên cạnh đó, những câu
chuyê ̣n đáng buồ n về cách ứng xử với khách du l ịch, cách làm du lịch theo kiể u “ăn
xổ i”, “chộp giâ ̣t” cũng đang khiế n h ọ ngầ n nga ̣i khi đế n ho ặc quay trở lại nước ta.
Việc duy trì và kiểm soát chất lượng du lịch, quản lý điểm đến, hình thành môi
trường du lịch “an toàn, thân thiện” chính là vấn đề thiết yếu để tạo ra cảm hứng
cũng như niềm tin của du khách khi chọn lựa đến Việt Nam. Ngoài ra hoạt động này
còn nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu, mong muốn của tất cả các chủ thể tham gia
vào hoạt động du lịch và tác động trực tiếp đến sự hài lòng của khách về chuyến đi.
Hà Nội kể từ khi m ở rộng diện tích về phía Nam, sát nhập thêm tỉnh Hà Tây
cũ đã trở thành m ảnh đất tập trung số lươ ̣ng làng nghề lớn nhấ t cả nước . Theo số
liê ̣u thố ng kê của phòng Quản lý Thủ công nghiệp và Làng nghề, Sở Công thương
Hà Nội, tính đến năm 2014, toàn thành phố hiện có 1.350 làng nghề, trong số đó có
khoảng 200 làng nghề truyền thống và có đến ¼ trong số đó có tuổi đời trên 100

8


năm được kết tinh từ biết bao giá trị văn hoá, lịch sử lâu đời của mảnh đất kinh kỳ.
Hơn nữa những làng nghề này lại nằm ở những trục giao thông chính thuận lợi c ả
đường sông lẫn đường bộ nên thuận tiện để xây dựng , kế t nố i các điể m , tuyế n du

lịch trên điạ bàn và vùng phu ̣ câ ̣n. Tuy nhiên, việc phát triển làng nghề và thị trường
du lịch tại Hà Nội vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và tồn tại nhiều bất cập.
Thứ nhất, một số cụm làng nghề như mây tre đan Phú Vinh, khảm trai
Chuyên Mỹ, nón Làng Chuông… đã có định hướng phát triển từ 2003 - 2004
nhưng đến nay vẫn chưa có chuyển biến tích cực, số lượng du khách còn hạn chế.
Thứ hai, tại một số làng nghề người dân đã biế t kế t hơ ̣p giữa sản xuất hàng
thủ công truyền thống với phu ̣c vu ,̣ bán sản phẩm cho khách du lịch như làng gốm
Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc. Nhưng nhin
̀ chung hoạt động du lịch chỉ dừng ở mức
độ phát triển tự phát, sản phẩm du lich
̣ còn đơn điệu, thiế u tin
̣
́ h hấ p dẫn . Du lich
làng nghề chưa thực sự tăng đươ ̣c nguồ n thu và đảm bảo sự công b ằng lợi ích giữa
các bên tham gia, hướng tới sự phát triển bền vững.
Thứ ba, cô ̣ng đồ ng dân cư sở ta ̣i đã nhâ ̣n thức đươ ̣c vai trò của du lich
̣ đố i
với làng nghề nhưng la ̣i thiế u kỹ năng, nghiê ̣p vu ̣ trong viê ̣c điề u hành, tổ chức hoa ̣t
đô ̣ng phu ̣c vu ̣ khách . Các sản phẩm thủ công chủ yếu hướng đến “xuất khẩu các đồ
mỹ nghệ cao cấp” mà chưa hướng đến sản phẩm lưu niệm đặc trưng của du lịch làng
nghề.
Thứ tư, cộng đồ ng dân cư chưa nhâ ̣n thức đươ ̣c vai trò của ứng xử văn hoá
trong sự phát triển kinh tế nói chung , du lich
̣ nói riêng nên đã nảy một số vấn đề
trong cách ứng xử với khách du lịch như nâng giá sản phẩm, bán hàng không rõ
nguồn gốc, thái độ thiếu thân thiện với du khách...
Như vậy để du lịch làng nghề truyền thống phát triển hiệu quả, bền vững cần
phải có những thay đổi trong nhận thức, trong cách thức ứng xử của cộng đồng dân
cư nhằm xây dựng một môi trường văn hoá du lịch lành mạnh.
Xuấ t phát từ thực tiễn nêu trên , tác giả đã chọn đề tài “Ứng xử văn hoá trong

du lich
̣ tại làng nghề truyề n thố ng ở Hà Nô ̣i (Khảo sát tại làng gốm Bát Tràng , làng
lụa Vạn Phúc)” cho luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p của min
̀ h.

9


2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về lý luâ ̣n : Đề tài đã tâ ̣p hơ ̣p và hê ̣ thố ng hoá lý luâ ̣n về ứng xử văn hoá
trong du lich,
̣ đồ ng thời bước đầu cố gắng xác đinh
̣ các tiêu chí nhằ m đánh giá ứng
xử văn hoá trong du lich
̣ làng nghề . Tác giả hy vọng đây là sẽ một đóng góp dù rất
nhỏ bé cho chuyên ngành khoa ho ̣c du lich
̣ và có th ể góp phần làm cơ sở tham khảo ,
vâ ̣n du ̣ng cho một số đề tài nghiên cứu có liên quan.
Về thực tiễn : Đề tài đã khảo sát thực tra ̣ng về ứ ng xử văn hoá trong du lich
̣
tại làng nghề Bát Tràng và Vạn Phúc. Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển
chung và thực trạng ứng xử văn hoá của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch làng
nghề, đề tài đưa ra những giải pháp , kiế n nghi ̣nhằ m nâng cao cách th ức phục vụ và
chất lượng tương tác, kết nối của chính quyền địa phương, cư dân sở tại, đơn vị
cung ứng du lịch tại hai làng nghề . Từ đó, từng bước đáp ứng sự hài lòng của khách
và tăng sức hút của du lich
̣ làng nghề Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Loại hình du lịch làng nghề truy ền thống và mố i quan
hê ̣ giữa ứng xử văn h oá với phát triển du lịch . Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ứng

xử c ủa ba nhóm đối tượng bao gồm: chính quyền, ban quản lý địa phương; cộng
đồng cư dân sở tại và các đơn vị cung ứng du lich
̣ tại điểm du lich
̣ làng nghề Bát
Tràng, Vạn Phúc đối với du khách trong mố i quan hê ̣ giữa “chủ” và “khách”.
Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ta ̣i làng lu ̣a Va ̣n Phúc (Hà
Đông, Hà Nô ̣i) và làng gốm Bát Tràng(Gia Lâm, Hà Nội)
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến năm 2015.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích của đề tài:
- Khảo sát , đánh giá thực tra ̣ng ứng xử văn hoá trong du lich
̣ ta ̣i làng nghề
gố m Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc đối với khách du lịch.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện ứng xử văn hoá trong du lịch làng
nghề truyền thống ở Hà Nội nói chung, tại làng Bát Tràng và Vạn Phúc nói riêng.
Đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau:

10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2004), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
2. Trần Thuý Anh (2009), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên và xã hội của người Việt
châu thổ Bắc bộ qua ca dao, tục ngữ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội
3. Trầ n Thuý Anh, Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thuỷ, Phạm Thị Bích Thuỷ (2011),
Giáo trình Du lịch văn hoá , Những vấ n đề lý luận và nghiê ̣p vụ , Nxb Giáo dục Việt
Nam.
4. Lê Thanh Bình: Có thể xây dựng các làng nghề du lịch, Tạp chí Du lịch Việt
Nam, số 56, tháng 12/1997.

5. Hoàng Văn Châu (chủ biên) (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, Nxb Thống kê, tr.27.
6. Nguyễn Đình Chiế n (2007), Làng gốm Bát Tràng , Tạp chí Xưa và Nay , số 275,
tr.5-10.
7. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hoá, Nxb. Văn hoá thông tin Hà Nội
8. Nguyễn Viết Chức (2001), Văn hoá ứng xử của người Hà Nội với môi trường
thiên, Nxb Bộ Văn hoá thông tin - Viện Văn hoá Hà Nội.
9. Phương Dung (2004), Để du li ̣ch làng nghề Hà Tây cấ t cánh , Tạp chí Thương
mại, số 40, tr.24-25.
10. Dự án EU, “Bộ công cụ về du lịch có trách nhiệm”, 2013.
11. Cao Hoàng Hà (2012), Đánh giá văn hóa ứng xử trong du lịch bằng phương
pháp định lượng: Nghiên cứu các điểm du lịch vùng Bắc bộ, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học xã hội và nhân văn, Tập 28, tr158‐165.
12. Lê Như Hoa (chủ biên) (2002), Văn hoá ứng xử của các dân tộc Việt Nam, Nxb
Văn hoá thông tin, Hà Nội.
13. Đỗ Thị Hảo (1989), Quê gố m Bát Tràng, Nxb Hà Nội.
14. Trần Thị Minh Hoà (2013), Hoàn thiện mối quan hệ giữa các bên liên quan
nhằm phát triển hoạt động du lịch tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,
Khoa học xã hội và nhân văn, Tập 29, Số 3, Tr19-28.

11


15. Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam hiện nay ở
đồng bằng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Lại Hồng Khánh (2005), Hà Tây đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề , Tạp chí
Du lich
̣ Viê ̣t Nam, Số 1, tr.11-30.
17. Hoàng Thị Ngọc Lan (2007), Phát huy vai trò của du lịch làng nghề Việt Nam ,
Tạp chí Lý luâ ̣n chính tri,̣ Số 6, tr 48-51.
18. Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý

luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.
19. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà
Nội, Tr.9.
20. Phạm Quố c Sử (2007), Phát triển du lịch làng nghề , Nghiên cứu trường hợp
tỉnh Hà Tây, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.
21. Nguyễn Thi ̣Hồ ng Tâm (2009), Văn hoá ứng xử của hướng dẫn viên trên đi ̣a
bàn Hà Nội đối với kh ách du lịch , Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Văn hoá ho ̣c , trường Đa ̣i ho ̣c
Văn hoá Hà Nô ̣i.
22. Trương Sỹ Tâm (2013), Vạn Phúc phát triển du lịch bền vững , Tạp chí Du lịch
Viê ̣t Nam, Số 5, tr.30-31,37.
23. Phùng Quang Thắng (2013), Đôi điề u về l àng lụa Vạn Phúc , Tạp chí Du lịch
Viê ̣t Nam, Số 1, tr. 54-55.
24. Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
25. Nguyễn Thi ̣Anh Thu (2004), Phát triển du lịch làng nghề Việt Nam , Tạp chí Du
lịch Việt Nam, Số 4, tr.45-46.
26. Vũ Từ Trang (chủ biên) (2012), Nghề cổ nước Viê ̣t, Nxb Văn hoá dân tô ̣c.
27. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030, 01/2013.
28. UBND thành phố Hà Nội, Chương trình phát triển làng nghề kết hợp du lịch
giai đoạn 2012 - 2015, 11/2012.

12


29. UBND thành phố Hà Nội, Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà
Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của Hà Nội, 02/2013.
30. UBND thành phố Hà Nội, Quy định về chính sách khuyến khích phát triển làng
nghề thành phố Hà Nội, 08/2014.
31. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Nghiên cứu văn hoá (2011), Tổng tập

nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, Tập 4, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
32. Viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣ t Nam , Viê ̣n Nghiên cứu văn hoá (2011), Tổ ng tập
nghề và làng nghề truyề n thố ng Viê ̣t Nam , Tâ ̣p 4, Nghề gố m , NXB Khoa ho ̣c xã
hô ̣i.
33. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổng cục du lịch (2013), Cẩm nang thực
tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam.
34. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổng cục du lịch (2013), Quy hoạch tổng
thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
35. Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam , Nxb Văn
hoá thông tin.
36. Trầ n Quố c Vươ ̣ng (2009), Làng nghề , phố nghề Thăng Long - Hà Nội , Nxb
Khoa ho ̣c xã hội, tr.21.
INTERNET
37. An ninh Thủ đô, “Đánh giá về du khách quố c tế đế n Viê ̣t Nam : Đừng vội lạc
quan”, Theo ANTĐ, , truy cập
25/05/2015
38. Nhật Huy (2012), Làng lụa Vạn Phúc tôn vinh tổ nghề Lã Thị Nga,
, truy
cập 21/03/2012.
39. Thành Long (2015), Đà Nẵng ban hành Quy chế ứng xử trong hoạt động du
lịch, , truy cập 23.08.2015.

13


40. Thế Phi (2015), Công bố kết quả điều tra khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
năm 2014, , truy
cập 18/05/2015 .
41. Nguyễn Tất Thịnh (2009), Một số quy luật trong hành vi ứng xử
, truy cập 21/01/2009.

42. Trần Tuấn (2015), Về ngồi dưới gốc dâu trăm tuổi,
truy
cập ngày 24 tháng 02 năm 2015.
43. Hồ Sĩ Vịnh (2012), Văn hoá ứng xử, nói thêm những điều cần nói, Tạp chí Văn
hoá nghệ thuật, số 332, tháng 2/2012, , truy cập 19.09.2012.
44. Hồi sinh làng lụa Mã Châu, ,

14



×