ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------
PHẠM THỊ LÊ THỦY
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN
CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH
(Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------
PHẠM THỊ LÊ THỦY
XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN
CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH
(Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60340412
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu
Hà Nội - 2015
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Khoa
học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã truyền thụ, trang
bị cho tôi những kiến thức chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ trong
suốt quá trình học tập tại Trường.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến TS.
Nguyễn Thị Thu, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện, hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các cán bộ, giảng viên, các Phòng chức năng, các
sinh viên, học viên của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình phỏng vấn và thu thập số liệu để hoàn thành
luận văn.
Xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ và hỗ
trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Luận văn tuy đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, nhưng không thể
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những góp ý của các thầy, cô
giáo, các chuyên gia để Luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Tác giả
Phạm Thị Lê Thủy
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, BIỂU ........................................................................ 4
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 6
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................. 8
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 9
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 9
5. Mẫu khảo sát ........................................................................................................... 10
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 10
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................ 10
8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết .................................................................... 10
9. Kết cấu luận văn...................................................................................................... 11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUỸ ĐẦU TƢ CHO HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN CAO HỌC
VÀ NGHIÊN CỨU SINH ...................................................................................... 12
1.1. Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu khoa học trong trƣờng đại học ..... 12
1.1.1. Đại học định hƣớng nghiên cứu .......................................................................... 12
1.1.2. Nghiên cứu khoa học .......................................................................................... 13
1.1.3. Vai trò của nghiên cứu khoa học đối với ngƣời học ........................................... 15
1.2. Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học ..................... 16
1.2.1. Khái niệm “quỹ” ................................................................................................. 16
1.2.2. Khái niệm “đầu tƣ” ............................................................................................. 17
1.2.3. Khái niệm “quỹ đầu tƣ” ...................................................................................... 17
1.2.4. Các loại hình Quỹ ............................................................................................... 17
1.2.5. Điều kiện hình thành các loại hình Quỹ ............................................................. 18
1.2.6. Khái niệm và tính pháp lý của Quỹ đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu khoa học
của ngƣời học ......................................................................................................... 19
1.2.7. Vai trò của Quỹ đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học ........... 20
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................... 23
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI CHÍNH PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC TRONG TRƢỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ..................................................................... 24
2.1. Thực trạng tình hình nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên cao học
và nghiên cứu sinh Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ................................. 24
2.1.1. Học viên cao học và nghiên cứu sinh với hoạt động nghiên cứu khoa học ........ 24
2.1.2. Sinh viên nghiên cứu khoa học ........................................................................... 28
1
2.2. Các nguồn kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học của sinh viên, học viên
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ................................................................... 39
2.2.1. Nguồn ngân sách nhà nƣớc ................................................................................. 39
2.2.2. Nguồn kinh phí từ các Quỹ học bổng tài trợ ...................................................... 40
2.2.3. Nguồn kinh phí từ các giải thƣởng của cấp trên ................................................. 41
2.3. Đánh giá chung về thực trạng nguồn tài chính phục vụ NCKH của ngƣời học
và sự cần thiết của việc xây dựng Quỹ ............................................................... 42
2.3.1. Đánh giá thực trạng nguồn tài chính phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học
của ngƣời học ......................................................................................................... 42
2.3.2. Nhu cầu về tài chính phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học của ngƣời học
và sự cần thiết của việc xây dựng Quỹ ................................................................... 43
2.4. Kinh nghiệm của một số Quỹ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học của
ngƣời học ............................................................................................................... 48
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 58
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUỸ ĐẦU TƢ CHO HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ..................................................................... 59
3.1. Cơ sở của việc xây dựng Quỹ .............................................................................. 59
3.1.1. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 59
3.1.2. Cơ sở tài chính .................................................................................................... 59
3.1.3. Định hƣớng xây dựng Quỹ ................................................................................. 60
3.2. Cơ chế hoạt động của Quỹ .................................................................................. 61
3.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quỹ ........................................................................ 61
3.2.2. Tổ chức quản lý và hoạt động của Quỹ .............................................................. 62
3.3. Tính khả thi của mô hình .................................................................................... 64
3.3.1. Điểm mạnh của mô hình ..................................................................................... 64
3.3.2. Cơ hội .................................................................................................................. 66
3.3.3. Điểm yếu ............................................................................................................. 67
3.3.4. Thách thức .......................................................................................................... 68
Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................................... 69
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 70
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................... 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 72
PHỤ LỤC...................................................................................................................... 75
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ
STT
Viết tắt
1.
Đại học Khoa học Tự nhiên
ĐHKHTN
2.
Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐHQGHN
3.
Nghiên cứu khoa học
NCKH
4.
Nghiên cứu khoa học sinh viên
NCKHSV
5.
Khoa học và Công nghệ
KH&CN
6.
Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh
Quỹ
viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh
7.
Sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh
8.
Học viên cao học, nghiên cứu sinh
9.
Học viên cao học
HVCH
10.
Nghiên cứu sinh
NCS
3
Ngƣời học
Học viên
DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP, BIỂU
Bảng:
Trang
Bảng 2.1. Số lƣợng NCS tham gia đề án 911
25
Bảng 2.2 Số lƣợng học viên sau đại học đã tốt nghiệp
26
Bảng 2.3. Bảng số liệu kết quả hoạt động NCKHSV từ 2010 - 2014
29
Bảng 2.4. Tỷ lệ sinh viên tham gia NCKH so với tổng số sinh viên
32
Bảng 2.5. Sinh viên đánh giá về hoạt động NCKHSV
33
Bảng 2.6. Mức độ tham gia NCKH của sinh viên
35
Bảng 2.7. Kinh nghiệm NCKH của sinh viên
36
Bảng 2.8. Những khó khăn khi làm NCKH của sinh viên
37
Bảng 2.9. Những vƣớng mắc về tài chính của sinh viên khi làm
NCKH
38
Bảng 2.10. Kinh phí cấp cho sinh viên NCKH từ năm 2010 - 2014
39
Bảng 2.11. Tổng hợp học bổng từ các Quỹ tài trợ cho sinh viên,
học viên NCKH từ năm 2010 - 2014
40
Bảng 2.12. Đề xuất khắc phục vƣớng mắc tài chính trong NCKHSV
44
Bảng 2.13. Số lƣợng đề tài dự thi và đạt giải từ năm 2010 - 2014
51
Giải thƣởng Sáng tạo kỹ thuật VIFOTEC cho sinh viên
Bảng 2.14. Số lƣợng đề tài dự thi và đạt giải từ năm 2010 - 2014
Quỹ Euréka
54
Bảng 2.15. Bảng tổng hợp thuận lợi, khó khăn, tác dụng và hạn chế
57
của các Quỹ hỗ trợ ngƣời học NCKH
Bảng 3.1. Tổng thu học phí của trƣờng từ năm 2010 - 2014
4
65
Hộp:
Hộp 2.1. Phỏng vấn về những tồn tại trong hoạt động NCKH của
học viên
26
Hộp 2.2. Phỏng vấn về thành tích NCKH của sinh viên
31
Hộp 2.3. Sinh viên đánh giá về hoạt động NCKHSV
35
Hộp 2.4. Phỏng vấn các cán bộ về ý tƣởng thiết lập Quỹ dành cho
NCKH của ngƣời học
45
Hộp 2.5. Phỏng vấn các học viên về ý tƣởng thiết lập Quỹ dành cho
NCKH của ngƣời học
46
Hộp 3.1. Phỏng vấn cựu sinh viên về khả năng góp vốn cho Quỹ
66
Biểu:
Biểu 2.1. Biểu đồ so sánh số lƣợng báo cáo NCKHSV và số lƣợng
báo cáo đạt giải giữa các năm từ 2010 - 2014
30
Biểu 2.2. Biểu đồ so sánh số lƣợng sinh viên và SVNCKH
33
Biểu 2.3. Sinh viên đánh giá hoạt động NCKHSV
34
Biểu 2.4. Những khó khăn khi làm NCKH của sinh viên
37
Biểu 2.5. Nhu cầu về kinh phí khi làm NCKH của ngƣời học
44
Biểu 2.6. Đề xuất khắc phục vƣớng mắc tài chính trong NCKHSV
45
Biểu 3.1. Giả định dành 3% học phí cho hoạt động NCKHSV
65
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong
những trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học hàng đầu của Việt Nam trong
lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học tự nhiên. Sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng là
đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, những nhà nghiên cứu tƣơng lai hàng đầu
đất nƣớc cho lĩnh vực khoa học tự nhiên. Mục tiêu của Trƣờng là kết hợp chặt chẽ
giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo, đây là điểm nổi bật của Trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên nói riêng cũng nhƣ Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung, qua
đó góp phần thúc đẩy quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy - học, nâng cao chất
lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Với mục tiêu đến năm 2020 xây dựng
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên trở thành trƣờng đại học nghiên cứu hàng đầu
của Việt Nam, nằm trong nhóm 100 trƣờng đại học tiên tiến của châu Á vào năm
2020, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Với
sự dịch chuyển và hoàn thiện mô hình, cơ cấu tổ chức theo hƣớng đại học nghiên
cứu, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên luôn có chính sách đặc biệt nhằm thu hút
những sinh viên và giảng viên xuất sắc, tài năng ở trong và ngoài nƣớc, tạo một
môi trƣờng tự do học thuật và các điều kiện thuận lợi khác để họ có thể phát huy
tối đa năng lực sáng tạo của mình nhằm đạt đƣợc những thành công xuất sắc trong
học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Thực tế cho thấy, Trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên đã định kỳ tổ chức Hội nghị Khoa học sinh viên (1 năm/lần)
và hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học của Trƣờng trong những năm qua đã
đạt đƣợc một số thành tựu nhất định, đƣợc ghi nhận bằng những giải thƣởng sinh
viên nghiên cứu khoa học từ cấp Trƣờng đến cấp Bộ. Để phát huy hơn nữa khả
năng sáng tạo cũng nhƣ năng lực và thói quen nghiên cứu khoa học của sinh viên
nhà trƣờng; đồng thời để kích thích sinh viên say mê nghiên cứu khoa học nhiều
hơn nữa, nhất thiết cần có giải pháp hỗ trợ đắc lực về mặt tài chính cho hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên. Tuy nhiên, nguồn tài chính phục vụ hoạt động
6
NCKH của sinh viên trong nhà trƣờng hiện nay mới chỉ dừng ở mức hỗ trợ thông
qua các hoạt động thƣờng niên nhƣ học bổng tài trợ hay hội nghị khoa học sinh
viên chứ chƣa có những cú huých lớn tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, thúc đẩy
những nghiên cứu có chiều sâu, tạo những bƣớc đột phá trong nghiên cứu. Đặc
biệt là những nghiên cứu ở bậc đào tạo sau đại học, đây là một lực lƣợng nhân lực
tham gia nghiên cứu có khả năng tạo ra những tri thức mới, những hƣớng nghiên
cứu mới. Trong khi đó, nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên thƣờng có chi
phí nghiên cứu lớn, đặc biệt các ngành cần đi thực địa, thực nghiệm trong phòng
thí nghiệm, vì vậy cần thiết đƣợc đầu tƣ thông qua một loại hình Quỹ đầu tƣ để
phát triển nghiên cứu khoa học trong sinh viên, học viên nhằm tìm kiếm và thúc
đẩy khả năng sáng tạo của ngƣời học. Qua nghiên cứu về các loại hình Quỹ hỗ trợ
sinh viên nghiên cứu khoa học đã và đang đƣợc vận hành trong nƣớc, tôi nhận
thấy sự khả thi khi áp dụng có chọn lọc mô hình của loại Quỹ này tại Trƣờng Đại
học Khoa học Tự nhiên. Vì vậy, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Xây dựng mô hình
Quỹ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu
sinh (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN)” để nghiên cứu
trong phạm vi Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ
của mình.
Luận văn đƣợc nghiên cứu sẽ có những đóng góp mới sau:
- Về mặt lý thuyết: Việc xây dựng mô hình Quỹ đầu tƣ cho hoạt động
NCKH của ngƣời học trong các cơ sở giáo dục sẽ giải quyết đƣợc vấn đề về
nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động này hiện đang còn rất khó khăn và
thiếu hụt.
- Về mặt thực tiễn: Đƣa ra đƣợc mô hình tổ chức và hoạt động của Quỹ
đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh
(nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN) và các điều kiện cần
thiết để vận hành Quỹ này, từ đó nhằm tìm kiếm và thúc đẩy khả năng sáng tạo
của ngƣời học.
7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo Anh (2015), Nghiên cứu khoa học trẻ: chất lư ng thấp vì chạy theo
thành tích, />
ngày
cập
nhật
02/02/2015
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT
ban hành Quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các trường
đại học và cao đẳng
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT
ban hành Quy chế về đào tạo sau đại học
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định
số 99/2014/NĐ-CP quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến
khích hoạt động KH&CN trong các cơ s giáo dục đại học
5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định
số 30/2012/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện
6. Vũ Thế Dũng, Nghiên cứu khoa học trong sinh viên: Cần cách tiếp cận
mới, />4:nghien-cuu-khoa-hoc-trong-sinh-vien, ngày cập nhật 07/5/2015
7. Vũ Cao Đàm (2014), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
8. Đại học Đông Á, Ý nghĩa hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên,
/>icleId/11738/Default.aspx, ngày cập nhật 28/5/2015
9. Hồ Ngọc Đức, Từ điển Tiếng Việt, />ngày cập nhật 28/5/2015
10. Trƣơng Quang Học (2009), Đại học nghiên cứu, Bản tin Đại học Quốc
gia Hà Nội, số 217-2009
72
11. Phạm Thị Ly (2013), Về khái niệm trường đại học nghiên cứu và các tiêu
chí nhận diện đại học nghiên cứu, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 89 tháng
2/2013
12. Phạm Thị Ly (2013), Mười đặc điểm của trường đại học nghiên cứu hiện
đại, />ID=6, ngày cập nhật 23/5/2015
13. Lan Phƣơng (2015), Dành tối thiểu 3% ngu n thu học phí cho sinh viên
nghiên cứu khoa học, />
ngày
cập nhật 26/05/2015
14. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo
dục Đại học
15. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa
học và Công nghệ
16. Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam, Http://www.vifotec.com.vn,
ngày cập nhật 15/10/2015
17. Tập đoàn Sơn KOVA, , ngày 15/10/2015
18. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg về Chiến lư c
phát triển giáo dục từ năm 2011 - 2020
19. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg về Chiến lư c
phát triển khoa học và công nghệ từ năm 2011 - 2020
20. Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (2015), Báo cáo tổng kết năm học
2014 - 2015 và kế hoạch năm học 2015 - 2016
21. Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Chiến lư c phát triển,
ngày cập nhật 30/9/2015
22. Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất, Khái niệm Khoa học và nghiên cứu khoa
học,
/>
khoa-hoc-va-nghien-cuu-khoa-hoc, ngày cập nhật 26/5/2015
73
23.Từ điển Việt - Việt, />ngày cập nhật 29/9/2015
24. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số
136/2004/QĐ-UB về Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ sinh viên
nghiên cứu khoa học - Euréka
25. Wikipedia - Bách khoa toàn thƣ mở, />ngày cập nhật 29/9/2015
74