Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

07 the tich lang tru de thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.19 KB, 1 trang )

Khóa học LUYỆN/GIẢI BÀI TẬP mônTOÁN 2015

WWW.MOON.VN

07. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
Mod LÊ VĂN TUẤN
Câu 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, gọi I là trung điểm cạnh BC,
đường thẳng A’C tạo với đáy một góc 600
a) Tính thể tích của khối lăng trụ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng B’C’ và A’C theo a.
b) Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng A’I và AC.
Câu 2: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân AC = BC = 3a , hình chiếu vuông
góc của B’ lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng

( ABC ) một góc

( ABB ' A ')

tạo với mặt phẳng

600 . Tính thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và B’C.

Câu 3: Cho lăng trụ ABCD.A’B’C’D có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a, AD = 2a 3 , hình chiếu
vuông góc của A’ lên mặt phẳng ( ABCD ) trùng với tâm O của hình chữ nhật ABCD, biết cạnh bên A’A
tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng A’B và B’C.

Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AC = a, BC = a 3 góc ACB bằng 300 , đường thẳng
A’C tạo với mặt phẳng ( ABB ' A ') một góc 450 , gọi M là trung điểm của cạnh A’B’. Tính thể tích khối
lăng trụ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM và CC’.

Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của B’ lên
mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB, góc giữa mặt phẳng ( BCC ' B ') và mặt phẳng đáy


bằng 600 . Tính thể tích khối lăng trụ và khoảng các giữa 2 đường thẳng AA’ và BC.

Tham gia trọn vẹn các khóa LTĐH và LUYỆN GIẢI ĐỀ tại Moon.vn để đạt kêt quả cao nhât trong kì thi TSĐH!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×