Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

PHƯƠNG PHÁP TÁCH PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 20 trang )

LOGO

Phương Pháp Tách
Nhiệt luyện

www.trungtamtinhoc.edu.vn


NHIỆT
LUYỆN

1.

2

3

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Khái niệm

Quá Trình Nhiệt Luyện

Phương Pháp Nhiệt Luyện


1

Nguyễn Văn Hân

2



Lê Quốc Anh

3

Nguyễn Thanh Bình

4

Hoàng Xuân Ái

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Thành viên

5

Nguyễn Thị Kim Huyền

6

Lý Nguyễn Minh Châu

7

Khổng Thị An

8

Đỗ Ngọc Kim Ngân



Nh
i

NHIỆT
LUYỆN

ệt
đ



Đặc rúc
tíTnh
u

vật
iC

Đ
liệu
Th ay
aTyh
đổ
i th
àn
hp
hầ
nh

óa
họ
c

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Nhiệt Luyện Được Ứng Dụng Trong Sản Xuất Thủy Tinh

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Quá Trình Nhiệt Luyện

Nung

NHIỆT
LUYỆN

Giữ nhiệt

Làm nguội

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Nhiệt độ nung t0nung: là nhiệt độ cao
nhất phải đạt đến khi nung nóng.

Thời gian giữ nhiệt tgn là thời gian
cần thiết để duy trì kim loại ở nhiệt độ

nung

Tốc độ nguội vnguội là độ giảm của
nhiệt độ theo thời gian sau thời gian
giữ nhiệt


Ủ : Là nung nóng kim loại đến nhiệt độ
nhất định (từ 200 - 10000C), giữ nhiệt
lâu rồi làm nguội chậm cùng với lò nhắm

Tôi: là nung nóng lên cao quá nhiệt độ
tới hạn rồi làm nguội nhanh nhằm nâng
cao độ cứng chóng mài mòn.

làm cho vật liệu mềm hơn dễ gia công

Phương pháp
nhiệt luyện
Thường hóa :Là phương pháp nhiệt
luyện gồm nung nóng thấp hơn nhiệt tới
hạn giữ nhiệt rồi làm nguội tiếp theo
trong không khí tĩnh nhằm Đạt độ cứng
thích hợp để gia công

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Ram: là phương pháp nhiệt luyện
nung nóng kim loại đã tôi dưới các
nhiệt độ nhiệt độ tới hạn giữ nhiệt

độ ở một thời gian và làm nguội


Quá trình nhiệt luyện trong sản xuất

 Quá Trình Ủ
 Thường Hóa

 Quá Trính
Tôi
 Ram

Tạo
phôi

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Nhiệt
luyện
sơ bộ

Gia công
cắt gọt

Nhiệt
luyện kết
thúc


Các phương pháp nhiệt luyện thép


1. Ủ thép
Ủ là gì ?  Nung nóng + giữ nhiệt + nguội chậm cùng lò 
nhận trạng thái cân bằng  độ cứng thấp + độ dẻo cao
Vì sao cần ủ?
- Làm giảm độ cứng để dễ dàng gia công cơ khí(cắt, bào,
tiện…..)
- Làm tăng thêm độ dẻo → dễ gia công biến dạng (dập, cán,
kéo….)
- Khử bỏ ứng suất bên trong sinh ra trong quỏ trình GC …..
- Làm đồng đều thành phần hóa học trong toàn bộ chi tiết (ủ
khuếch tán)
- Làm nhỏ hạt
www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. Thường hóa thép
1. Thường hóa là gì?
Nung nóng + giữ nhiệt + nguội trong không khí tĩnh
 trạng thái gần ổn định độ cứng thấp (cao hơn ủ)
2. Mục đích
- Đạt độ cứng thích hợp cho gia công cắt ( %C ≤ 0.25)
- Làm nhỏ hạt Xe trước khi nhiệt luyện kết thúc
- Làm mất lưới XeII trong thép sau cùng tích

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. Tôi thép
1. Đ/n: Nung nóng + giữ nhiệt + nguội nhanh  nhận

trạng thái không ổn định với độ cứng cao
2. Mục đích
Nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn cho chi tiết
Nâng cao độ bền và sức chịu tải của chi tiết

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Các môi trường tôi thông dụng:
☻ Nước:
- Rẻ, an toàn, dễ kiếm
- Làm nguội nhanh
- Cứng cao, biến dạng lớn
- Nước nóng (>400C) làm giảm mạnh tốc độ nguộinước
luôn nguội
- Là môi trường tôi của thép C- Không dùng cho chi tiết có
hình dạng phức tạp
Thay đổi thành phần DD để tăng khả năng tôi:
Dung dịch 10% NaCl+Na2CO3+NaOH
Làm nguội nhanh ở vùng nhiệt độ cao, nguội chậm hơn ở
vùng nhiệt độ thấp

www.trungtamtinhoc.edu.vn


☻Dầu:
- Làm nguội chậm
- Dầu nóng dùng dầu nóng (60-80) để tăng tính linh
động
- Là môi trường tôi của thép Hợp Kim và chi tiết có hình

dạng phức tạp
Hiện nay dầu có thể tôi đến nhiệt độ cao (200-3000C)
☻Các môi trường tôi khác
-Môi trường tôi muối nóng chảy
- Môi trường tôi Polyme
- Môi trường tôi của lò chân không : Nitơ lỏng

www.trungtamtinhoc.edu.vn


4. Ram thép
→ Nung nóng thép sau tôi đến nhiệt độ xác định + giữ nhiệt
làm nguội ngoài không khí
→ Là công đoạn bắt buộc sau khi tôi

Vì sao cần Ram?
* Đặc điểm của tổ chức nhận được sau tôi:
- Tôi có độ cứng cao, rất giòn, kém dẻo dai  dễ bị nứt gãy
- Nhiều chi tiết sau tôi vẫn yêu cầu cần độ đàn hồi, độ dẻo
cao…..

 Giảm hoặc khử bỏ hoàn toàn ứng suất bên trong chi
tiết sinh ra sau tôi, tránh chi tiết bị giòn
 Điều chỉnh cơ tính cho phù hợp với yêu cầu riêng của
từng chi tiết
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Các phương pháp ram
a. Ram thấp (150-2500C)

- Độ cứng giảm
- Dẻo dai cao hơn, ưng suất
giảm
→ ứng dụng cho các dụng cụ cắt và chi tiết máy chịu mài
mòn……

www.trungtamtinhoc.edu.vn


b. Ram trung bình (300-4500C):
- Áp dụng với thép có 0,55-0,65%C
- Độ cứng giảm rõ rệt, đàn hồi đạt giá trị lớn nhất (σđh=
max)
- Khử bỏ hoàn toàn được ứng suất bên trong
- Ứng dụng cho các chi tiết làm việc cần độ cứng tương đối
cao và độ đàn hồi cao: lò xo, nhíp, khuôn rèn, dập nóng……

www.trungtamtinhoc.edu.vn


www.trungtamtinhoc.edu.vn


c. Ram cao (500-6500C)

- Độ cứng giảm mạnh (15-25HRC) , độ dẻo độ dai tăng mạnh
- Ứng dụng cho các chi tiết máy chịu va đập: trục, bánh
răng……

www.trungtamtinhoc.edu.vn



www.trungtamtinhoc.edu.vn


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
Nhóm 4

L/O/G/O
www.trungtamtinhoc.edu.vn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×