Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Cách mạng hoa nhài tunisia năm 2011 nguyên nhân, diễn biến và những bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.27 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------*--------------

MAI THỊ PHƢƠNG LAN

CÁCH MẠNG HOA NHÀI TUNISIA
NĂM 2011: NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN
VÀ NHỮNG BÀI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------*--------------

MAI THỊ PHƢƠNG LAN

CÁCH MẠNG HOA NHÀI TUNISIA
NĂM 2011: NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN
VÀ NHỮNG BÀI HỌC
Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế
Mã số: 60 31 02 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. TRẦN THỊ LAN HƢƠNG



Hà Nội-2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................3
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. 4
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................... 5
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 6
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 6
4. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................................ 7
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined.
6. Nguồn tài liệu sử dụng ................................................. Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp của luận văn ........... Error! Bookmark not defined.
8. Bố cục luận văn .......................................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG, CÁCH MẠNG XÃ
HỘI VÀ TÌNH HÌNH TUNISIA TRƢỚC KHI XẢY RA CÁCH MẠNG HOA
NHÀI 2011 ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG, CÁCH MẠNG XÃ HỘI VÀ CÁCH MẠNG
HOA NHÀI ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm.......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nguyên nhân, bản chất và vai trò của cách mạng xã hội........... Error! Bookmark not

defined.
1.1.3. Phương thức xảy ra cách mạng xã hội và vai trò của Internet .... Error! Bookmark not

defined.

1.2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI TẠI TUNISIA TRƯỚC KHI XẢY RA CÁCH MẠNG
HOA NHÀI ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Vị trí địa lý, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Con người Tunisia .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Thể chế chính trị Tunisia ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội Tunisia trước khi xảy ra cách mạng Hoa Nhài 2011

Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 DIỄN BIẾN, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG
HOA NHÀI 2011.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG HOA NHÀI Ở TUNISIA Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Giai đoạn đầu của cuộc cách mạng (1-3/2011) ......... Error! Bookmark not defined.

i


2.1.2. Những sự kiện chính trị nổi bật ở Tunisia sau Cách mạng Hoa Nhài . Error! Bookmark

not defined.
2.2. NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI CÁCH MẠNG HOA NHÀI 2011 ..... Error! Bookmark not

defined.
2.2.1. Nguyên nhân bên trong ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nguyên nhân bên ngoài ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG HOA NHÀI ... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tác động đối với Tunisia...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tác động đối với khu vực Bắc Phi- Trung đông ....... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Tác động đối với thế giới ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Tác động đối với Việt Nam .................................. Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 3 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA TUNISIA SAU CÁCH MẠNG
HOA NHÀI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAMError!
Bookmark
not
defined.
3.1. TRIỂN VỌNG CỦA TUNISIA SAU CÁCH MẠNG HOA NHÀI .. Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Chính sách sẽ có nhiều thay đổi ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hệ thống chính trị mới của Tunisia sẽ dần ổn định và phát triển Error! Bookmark not

defined.
3.1.3. Tunisia vẫn là địa bàn phải chịu tác động của chủ nghĩa khủng bố .... Error! Bookmark

not defined.
3.2. TRIỂN VỌNG KHU VỰC TRUNG ĐÔNG- BẮC PHI ĐẾN NĂM 2020Error! Bookmark

not defined.
3.2.1. Bắc Phi và Trung Đông sẽ nắm giữ một vị trí quan trọng trên bản đồ chính trị và kinh tế thế
giới.
Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Biến động chính trị, xã hội Mùa xuân Arab diễn ra ở nhiều quốc gia Trung Đông và Bắc
Phi đã tạo ra diện mạo mới của toàn khu vực. ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Các nước lớn ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi đang có xu hướng tăng cường ảnh hưởng.

Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Chủ nghĩa khủng bố lan rộng toàn Bắc Phi- Trung Đông ......... Error! Bookmark not

defined.
3.3. BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM ......................... Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Bài học về tạo việc làm, đặc biệt là tạo việc làm cho thanh niên Error! Bookmark not

defined.
3.3.2. Bài học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................... Error! Bookmark not defined.

ii


3.3.3. Bài học về quản lý tốt các vấn đề tôn giáo, sắc tộc để giữ vững ổn định chính trị. .. Error!

Bookmark not defined.
3.3.4. Bài học về quản lý mạng Internet........................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 9
PHỤ LỤC ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

FJP

The Freedom and Justice Party


Đảng Tự do và Công lý

FLN

The Front of National Liberation
Party

Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc

GCC

The Gulf Cooperation Council

Hội đồng hợp tác vùng Vịnh

IAEA

International Atomic Energy
Agency

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử
quốc tế

IMF

International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế


MENA

Middle East – North Africa

Các nước Trung Đông- Bắc Phi

NDP

The National Democratic Party

Đảng Dân tộc Dân chủ

RCD

Đảng Dân chủ Lập hiến

Constitutional Democratic Rally

SCAF

The Supreme Council of the Armed
Forces

Hội đồng Tối cao các lực lượng vũ
trang Ai Cập

TTXVN

Thông tấn xã Việt Nam


UGTT

Tổng liên đoàn Lao động Tunisia

The Tunisian General Labour
Union

WB

World Bank

Ngân hàng Thế giới

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Bảng 1.3

Nội dung
Phân cấp giáo dục ở Tunisia

Trang
22

Bảng 2.2

Tỷ lệ thất nghiệp tại Tunisia theo giới tính và trình độ đào
tạo năm 2007


42

Bảng 2.3

Số lượng người dùng Facebook tại một số nước Châu Phi
và Trung Đông năm 2010

43

Bảng 2.4

Số lượng người dùng Internet tại một số nước Châu Phi và
Trung Đông

43

Bảng 2.6

Các chỉ số kinh tế vĩ mô của một số nước Bắc Phi – Trung
Đông sau Mùa xuân Arab

53

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Hình 1.1

Nội dung
Phát triển thuê bao Internet băng rộng di động


Hình 1.2
Hình 1.4

Bản đồ Quốc gia Tunisia
Lượng kiều hối chính thức tại Tunisia từ 1976-2012

Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 2.1
Hình 2.5
Hình 2.7
Hình 3.1

So sánh một vài chỉ số về quản trị của Tunisia năm 2000
và 2010
So sánh doanh thu từ một khách du lịch nước ngoài của
một số quốc gia trong năm 2009
GDP bình quân đầu người và tỷ lệ hài lòng về phúc lợi xã
hội
Tỷ lệ thất nghiệp tại Tunisia
Bất mãn vì không tìm được việc làm, một thanh niên
Tunisia đã tự thiêu
Tác động kinh tế của Mùa Xuân Arab đối với các nước
Bắc Phi và Trung Đông
Giá dầu mỏ thế giới liên quan đến những sự kiện ở Bắc
Phi – Trung Đông
Khu vực hoạt động của Al Qaeda ở Islamic Maghreb


5

Trang
16
17
27
28
29
30
31
33
52
57
71


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Tunisia là quốc gia nằm ở cực Bắc lục địa châu Phi và là quốc gia nhỏ nhất trong
số các quốc gia nằm dọc theo dãy núi Atlas. Một phần miền nam nước này là sa mạc
thuộc Sahara, phần còn lại là đất đai màu mỡ và 1.300 km bờ biển. Từ lâu, Tunisia vẫn
được coi là một đất nước ổn định về chính trị, kinh tế phát triển và có một nền giáo dục
đào tạo tiên tiến. Tuy nhiên, dưới thời lãnh đạo của Tổng thống Ben Ali, Tunisia bị đánh
giá là một quốc gia có chế độ cai trị độc tài và mang tính gia đình trị. Sự bất cập của thể
chế chính trị độc tài Tunisia trong suốt thời gian Ben Ali lãnh đạo khiến người dân vô
cùng phẫn nộ, điển hì nh là vụ một tha nh niên Tunisia tự thiêu khi c ảnh sát cấm không
cho anh bán rau quả để kiếm sống, là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến cuộc
nổi dậy làm sụp đổ chế độ Ben Ali tháng 1 năm 2011.

Ngày 15 tháng 1 năm 2011, Tòa án Hiến pháp Tunisia đã bãi chức Tổng thống của
Ben Ali. Mohamed Ghannouchi tuyên bố nắm quyền tổng thống. Chế độ độc tài của Ben
Ali sụp đổ. Giới truyền thông gọi những cuộc biểu tình lật đổ Ben Ali là “Cuộc cách
mạng hoa Nhài”. Đó là nhà lãnh đạo độc tài đầu tiên của thế giới Arab bị lật đổ, mở đầu
cho một “Mùa xuân Arab” của thế giới này với sự sụp đổ tiếp theo của các nhà độc tài
khác.
Cách mạng Hoa Nhài Tunisia kể từ thời điểm bắt đầu cho đến nay đã trải qua hơn
4 năm. Tunisia đã dần hồi phục lại đất nước, xây dựng được hiến pháp mới, từng bước ổn
định chính trị… Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều hệ luỵ từ cuộc cách mạng này khiến
Tunisia chưa thể ổn định vững vàng để phát triển kinh tế- xã hội.
Luận văn chọn nghiên cứu cuộc cách mạng hoa Nhài ở Tunisia do nó là điển hình
cho những biến động trong hệ thống chính trị tại Bắc Phi – Trung Đông. Từ nhìn nhận
như vậy, việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu này đã thực sự mang tính cấp thiết cả về lý
luận và thực tiễn. Các nghiên cứu, phát hiện mới sẽ giúp Việt Nam có thông tin rõ ràng
6


hơn về một đất nước Tunisia với những diễn biến cách mạng sau mấy chục năm ổn đị nh ,
từ đó tì m hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng này

, những tác động đối với khu

vực Bắc Phi – Trung Đông, thế giới, Việt Nam, từ đó rút ra một số bài học về an ninh, xã
hội, quản lý thanh niên, xây dựng và bảo vệ chí nh quyền .
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Với lý do chọn đề tài như trên, đối tượng nghiên cứu
chính của đề tài là cách mạng Hoa Nhài tại Tunisia năm 2011. Tuy nhiên để phục vụ mục
đích nghiên cứu đó, đề tài còn nghiên cứu so sánh Tunisia với các đối tượng khác liên
quan: các nước ở khu vực Trung Đông – Bắc Phi, một số quốc gia có liên quan và tác
động đến biến động kinh tế - chính trị - xã hội tại Tunisia như Mỹ, EU.

- Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian nghiên cứu: Do tiêu chí đã đặt ra, đề tài này tập trung nghiên cứu
trong thời gian diễn ra cuộc cách mạng từ năm 2011 đến nửa đầu năm 2015. Ngoài ra, để
làm rõ hơn tác động của cuộc cách mạng, tác giả phân tích thêm các kết quả của trước
thời điểm nổ ra cu ộc cách mạng để tì m hiểu các nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc cách
mạng Hoa Nhài.
Về vấn đề nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lịch sử, thể chế
chính trị, kinh tế- xã hội của Tunisia, nội dung, bản chất và tác động của cuộc cách mạng
đối với sự phát triển kinh tế- xã hội củaTunisia sau năm 2011.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn nhằm mục đí ch phân tí ch diễn biến , nguyên nhân
của cuộc cách mạng Tunisia năm 2011, từ đó đánh giá các tác động của cuộc cách mạng
này đối với Tunisia, khu vực và thế giới, một số bài học rút ra cho Việt Nam về vấn đề
tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quản lý tôn giáo, sắc tộc và quản lý mạng
Internet..
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Trước hết luận văn thực hiện việc hệ thống hóa những
vấn đề lý luận về cách mạng , cách mạng xã hội , tổng hợp thông tin chung về tình hình
chính trị, xã hội trước, trong và sau khi diễn ra cuộc cách mạng tại Tunisia. Từ đó tiến
7


hành phân tích, đánh giá các sự kiện có ảnh hưởng đến nguyên nhân, diễn biến của
cuộc cách mạng, đánh giá kết quả của cuộc cách mạng và phân tích tầm ảnh hưởng
của cuộc cách mạng này đồng thời đưa ra những triển vọng mà cuộc cách mạng mang
lại cho Tunisia nói riêng, khu vực và thế giới nói chung. Cuối cùng rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam .
4. Lịch sử nghiên cứu
Tại Việt Nam, trước cách mạng Hoa Nhài, đề tài về Tunisia chưa được quan tâm,
nghiên cứu nhiều. Kể từ khi cuộc cách mạng lật đổ chính quyền tại Tunisia bùng phát vào
năm 2011, các học giả cũng như các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế đã dành sự quan

tâm đặc biệt cho sự kiện này, chủ yếu là các bài viết dưới dạng tin tức thời sự, bài phân
tích ngắn trên các tạp chí chuyên ngành. Tập trung nhiều nhất là các bài phân tích của
viện nghiên cứu Trung Đông và Châu Phi, bản tin đặc biệt của TTXVN. Trong đó có một
số bài viết tiêu biểu như sau:
+ “Tunisia- Những trang lịch sử”, tác giả Cao Văn Liên, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 09 (97) tháng 9/2013. Bài
viết khái quát về đất nước, con người Tunisia và những giai đoạn lịch sử của Tunisia từ
thời cận đại đến nay.
+ “Làn sóng nổi dậy tại Bắc Phi – Trung Đông: Nguyên nhân, tác động, ảnh
hưởng và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam”, tác giả Đỗ Đức Định, Viện Nghiên cứu
Châu Phi và Trung Đông, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi – Trung Đông, số 3(67), 2011.
Bài viết khái quát những diễn biến của cuộc nổi dậy tại Bắc Phi – Trung Đông, những
nguyên nhân của nó, trong đó có những nguyên nhân thuộc về thể chế, sự phân biệt giai
cấp, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
+ “Những biến động chính trị xã hội gần đây ở Trung Đông và ảnh hưởng của nó
tới kinh tế toàn cầu”, tác giả Trần Văn Tùng, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông,
Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi – Trung Đông, số 3(67), 2011. Bài viết tập trung vào các
nguyên nhân như thất nghiệp, bất bình đẳng xã hội, công nghệ thông tin, một vài tác động
dự báo đối với Việt Nam.
8


+ “Biểu tình, bạo loạn tại một số quốc gia Trung Đông”, tác giả Trần Văn Tùng,
Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi – Trung Đông,
số 4(68), 2011. Bài viết tập trung vào ba nguyên nhân gây ra biến động tại Bắc Phi –
Trung Đông là chế độ độc tài, mất dân chủ, thất nghiệp, tham nhũng và những diễn biến
mất ổn định chính trị tại Syria, Yemen.
+ “Vết dầu loang của Cách mạng hoa nhài và sự điều chỉnh trong chính sách đối
ngoại của Mỹ”, tác giả Vũ Lê Thái Hoàng. Tạp chí Cộng sản, tháng 2/2011. Bài viết phân
tích sự ảnh hưởng của một số quốc gia sau khi xảy ra cách mạng Hoa Nhài, điển hình là

sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Mỹ và Ai Cập.
+ “Từ những biến động chính trị ở Trung Đông và Bắc Phi”, tác giả Nguyễn Thúy
Hoàn, Tạp chí Hướng dẫn công tác tổ chức xây dựng Đảng, Ban tổ chức Trung ương,
tháng 6/2011. Bài viết phân tích các nguyên nhân cơ bản dẫn đến biến động tại Bắc Phi –
Trung Đông là thể chế nhà nước khá đặc biệt, đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn
tôn giáo sắc tộc.
Trên thế giới, tài liệu nghiên cứu chi tiết nhất và đầy đủ nhất về Cách mạng Hoa
Nhài tại Tunisia tập trung chủ yếu trong các nghiên cứu sau:
+ “Islamism, Revolution, and Civil Society” (Chủ nghĩa Hồi giáo, cách mạng và xã
hội dân sự), tác giả Sheri Berman, Học giả của Trung tâm nghiên cứu Châu Âu tại
Trường đại học New York, đăng trên tạp chí Perspectives on Politics, Vol 1, No 2, June
2003. Tác phẩm nghiên cứu những ảnh hưởng của chủ nghĩa Hồi giáo đối với đời sống
chính trị và xã hội của các nước Arab, những nguyên nhân dẫn đến các cuộc cách mạng
tại Tunisia và một số nước Trung Đông trong thế kỷ XX.
+ “Doing Business in Tunisia” (Kinh doanh ở Tunisia), của MGI International Tax
and Business Guide, 2001. Cuốn sách giới thiệu địa lý, lịch sử, dân số, xã hội, đời sống
kinh tế, chất lượng cuộc sống ở Tunisia ; „Tunisia : Country Profiles’ (Tunisia : Sơ lược
tiểu sử đất nước), của U.S. Department of State Background Note, giới thiệu về đất nước,
con người, lịch sử phát triển, hệ thống chính trị, thực trạng phát triển kinh tế, quan hệ đối
ngoại của Tunisia.
9


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tham khảo tiếng Việt
[1]

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


[2]

Bùi Nhật Quang (2014), Bắc Phi- Trung Đông trước thời điểm nổ ra biến động
chính trị, xã hội qua nghiên cứu điển hình một số nước, Viện Nghiên cứu Châu Phi
và Trung Đông.

[3]

C. Mác và Ph. Awngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.

[4]

Cao Văn Liên (2013), Tunisia- những trang lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi
và Trung Đông số 9 (97)

[5]

Cổng thông tin điện tử nước CHXHCN Việt Nam, Cộng hoà Tunisia.

[6]

Đặng Tài Tính (2015), Chính sách đoàn kết, hoà hợp dân tộc, tôn giáo của Đảng
và Nhà nước ta luôn đúng đắn, sáng suốt, Ban Tôn giáo Chính phủ.

[7]

Đỗ Đức Định (2011), Làn sóng nổi dậy tại Bắc Phi- Trung Đông: Nguyên nhân,
tác động, ảnh hưởng và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu
Châu Phi – Trung Đông, số 3(67), 2011.


[8]

Mê Linh- Khổng Hà (2015), Thế giới phẫn nộ sau vụ khủng bố ở Tunisia, Báo An
ninh 23/3/2015

[9]

Nguyễn Thanh Hiền (2014), Tình hình chính trị- an ninh của khu vực Bắc PhiTrung Đông hiện nay: nhìn từ góc độ một số cuộc khủng hoảng lớn, Tạp chí
Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông.

[10]

Nguyễn Thúy Hoàn (2011), Từ những biến động chính trị ở Trung Đông và Bắc
Phi, Tạp chí Hướng dẫn công tác tổ chức xây dựng Đảng, Ban tổ chức Trung
ương, tháng 6/2011.
10


[11]

Trần Văn Tùng (2011) “Những biến động chính trị xã hội gần đây ở Trung Đông
và ảnh hưởng của nó tới kinh tế toàn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi – Trung
Đông, số 3(67), 2011

[12]

Trần Văn Tùng (2011), Biểu tình, bạo loạn tại một số quốc gia Trung Đông, Tạp
chí Nghiên cứu châu Phi – Trung Đông, số 4(68), 2011


[13]

TTXVN (2013), Đánh giá về “Mùa xuân Arab”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 218.

[14]

UNDP, Arab Human Development Report, 2002.

[15]

V.I.Leenin( 1976): Toàn tập, Nxb. Tiến bộ. Mátxcơva, t.33.

[16]

Vũ Lê Thái Hoàng (2011), Vết dầu loang của Cách mạng hoa nhài và sự điều
chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mỹ, Tạp chí Cộng sản, tháng 2/2011

[17]

Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum, 2009).
B. Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài

[18]

Abrahim Saif, The Arab World‟s Looming Crisis, Al Monitor, 20/9/2012

[19]

Alexis Arieff (2015), Political transition in Tunisia, Congressional research service


[20]

Amnesty International (2011), Tunisia in revolt

[21]

IMF, Institute of International Finance, 2014.

[22]

Laura El Katiri (2014), The Arab Uprisings and MENA political Instability, The
Oxford Institute for energy studies, March.

[23]

Lina Khatib (2013), Political participation and democratic transition in the Arab
world, Journal of International Law, Vo 34, Issue 2.

[24]

Maria Syed (2014), Exploring the Causes of Revolutions in Tunisia and Egypt,
Ortadoğu Etütleri, Volume 5, No 2, January 2014.

[25]

MGI International Tax and Business Guide (2001), “Doing Business in Tunisia”.
11


[26]


Mohsin Khan (2014), The Economic consequences of the Arab Spring, Atlantic
Council, Issue Brief, February.

[27]

Mowafa Taib (2010)- The Mineral Industry of Tunisia, 2010 Minerals Yearbook.

[28]

Osai O Jason (2013), Arab Spring: the genesis, effects and lessons for the
economies of the third world, African Research Review, Vo 7, No 28.

[29]

Sarah Mersch (2014), Tunisia compromise constitution, Sada, 21/1/2014.

[30]

Sheri Berman (2003), “Islamism, Revolution, and Civil Society”, Perspectives on
Politics, Vol 1, No 2, June 2003.

[31]

CIA World Factbook, 2009.

[32]

Tổ chức Tư vấn kinh tế GTZ World Wide, 2012 (www.giz.de)


[33]

Tristan Dreisbach, (2014), New Tunisian Constitution Adopted, Tunisia Live, Jan
26, 2014

[34]

United Nations, Tunisian Government. 2009, “Tunisian Constitution”, Retrieved
14 October 2010.
C. Các website

[35]

Amnesty International (2011), Tunisia in revolt: State violence during antigovernment protests, website />
[36]

Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn, website
/>_id=665128

[37]

Cát Tường (2015), Nhức nhối thất nghiệp, Báo Người Lao động, website
/>12


[38]

Classbase, Tunisia- Education System, website
/>

[39]

Encyclopedia of the Nations, Tunisia, website
/>
[40]

Fact Rover, Tunisia People, website
/>
[41]

ICT news, Việt Nam vào top 20 quốc gia có nhiều người dùng Internet nhất,
website />
[42]

Nguyễn Thuý Hà (2013), Chính sách việc làm: Thực trạng và giải pháp, Viện
Nghiên cứu lập pháp, website:
/>
[43]

Ninh Nhi (2011), Đảng Hồi giáo ôn hòa chiến thắng trong cuộc bầu cử ở Tunisia,
Tin 247.com, ngày 24/10/2011, website
/>isia-2-21849894.html

[44]

One world nations online, Tunisia, website
/>
[45]

Oxford Dictionaries, Arab Spring, website

/>
[46]

Primoz Manfreda (2013), Arab Spring impacts on the Middle East, website
/>
13


[47]

Quỳnh Hoa (2010), Việt Nam- Tunisia phấn đấu đạt kim ngạch thương mại 250
triệu USD, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, website
/>
[48]

Thanh Bình (2015), Tương lai ảm đạm của ngành du lịch Tunisia, Báo tin tức,
24/3/2015, website />
[49]

The Tunis Times (2013), The collapse of Tunisia‟s educational system – website
/>
[50]

Thestar, Tunisia embeds protection of climate in new constitution, website
/>mate_in_new_constitution.html

[51]

Thu Hoài (2015), Tunisia nền dân chủ đứng trước nhiều thử thách, Báo VOV,
20/3/2015, website />

[52]

Thuỳ Dương (2014), Bầu cử dân chủ đầu tiên tại Tunisia- Tín hiệu lạc quan. Báo
Hà Nội mới, website />
[53]

TTXVN (2015), EU hỗ trợ Tunisia 100 triệu Euro để cải cách kinh tế, website
/>
[54]

TTXVN (2015), Tunisia dự kiến khôi phục quan hệ ngoại giao với Syria và Libya,
Website: />
[55]

Văn hoá thế giới (2012), Tunisia- Khái lược, website
/>14


[56]

Vũ Quý (2014), Tòa án Ai Cập tuyên tử hình cùng lúc 529 người, website
/>
[57]

Wikipedia, Tunisia, website />
[58]

Wikipedia, Cách mạng, website
/>
[59]


Xuân Cường (2014), Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp của người có trình độ đại học trở
lên, website: />
15



×