Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Cụm di tích đình miếu hạ yên quyết (hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.43 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LƯU THỊ DUNG

CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU
HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI)
Chuyên ngành: Khảo cổ học
Mã số: 60 22 03 17
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hồng Sơn

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LƯU THỊ DUNG

CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU
HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI)
Chuyên ngành: Khảo cổ học
Mã số: 60 22 03 17
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hồng Sơn

Hà Nội - 2015



LỜI CẢM ƠN
Luận văn là kết quả nhỏ bé đánh dấu một bước thay đổi trên con đường học
tập và nghiên cứu khoa học, đồng thời là kết quả biểu hiện cho quá trình hợp tác,
giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá nhân.
Tâm thành, tôi cảm ơn quá trình dạy dỗ, chỉ bảo và nâng đỡ của các thày cô
Khoa Lịch sử và Bộ môn Khảo cổ học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm về cách tư duy khoa học cũng
như trong cách hành văn và những giúp đỡ về mặt kĩ thuật của TS. Đặng Hồng Sơn
người thầy hướng dẫn khoa học của tôi!
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự dạy bảo, giúp đỡ về phần kiến trúc cổ cùng với
những góp ý khoa học và những trao đổi ý tưởng cuả TS. Nguyễn Hồng Kiên người
thầy đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn!
Xin chân thành cảm ơn UBND phường Yên Hòa, Tiểu ban Quản lý Di tích
và Danh thắng làng Hạ Yên Quyết, Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Hà Nội,
Viện Bảo tồn Di tích, Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm
ơn đến các cá nhân là Bác Vũ Xuân Yêm, Bác Nguyễn Quốc Long, Bác Nguyễn
Tâm Phúc cùng các ông thủ từ đình, ba miếu và bà con nhân dân làng Hạ Yên
Quyết đã tận tình giúp đỡ tôi tìm hiểu, nghiên cứu và khai thác tư liệu.
Xin cảm Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử, Bảo tàng Nhân học, Phòng Tư liệu
Viện Khảo cổ học đã giúp đỡ tôi tìm hiểu và cung cấp tư liệu!
Tôi bày tỏ lòng tri ân tới các nhà nghiên cứu bậc thầy, các đàn anh đi trước
và bạn bè đồng học… đã giúp đỡ và động viên khích lệ!
Và cuối cùng là gia đình tôi, cha mẹ, chồng, con cùng các anh, chị, em chính
là chỗ dựa tinh thần vô giá với cả đời tôi!
Xin Trân Trọng!
Từ những hạn chế về khả năng và cách nhìn nhận vấn đề, luận văn không
tránh khỏi thiếu sót. Bản thân tác giả rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp của
các thầy cô, các nhà nghiên cứu và bạn bè đồng nghiệp để nhận thức trên con đường
học tập và nghiên cứu của tác giả thêm sâu rộng!

Hà Nội, ngày
tháng
năm 2015
Học viên
Lưu Thị Dung


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình tổng hợp và nghiên cứu khoa học
của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đặng Hồng Sơn. Các tài
liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, khách quan và được trích nguồn rõ
ràng. Những ý kiến khoa học chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn

Lưu Thị Dung

1


MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN ẢNH....................................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 12
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 15
1.1. Làng Hạ Yên Quyết và cụm di tích đình - miếu ............................. 15

1.1.1. Làng Hạ Yên Quyết diên cách và lịch sử văn hóa ........................ 15
1.1.1.1. Diên cách làng Hạ Yên Quyết ............................................... 15
1.1.1.2. Lịch sử văn hóa làng hạ Yên Quyết....................................... 17
1.1.2. Cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết ................................. 23
1.2. Tư liệu lịch sử về đình - miếu Hạ Yên Quyết .................................. 26
1.2.1. Tư liệu văn tự ................................................................................ 26
1.2.1.1. Thần tích và thần sắc.............................................................. 26
1.2.1.2. Văn bia ................................................................................... 30
1.2.1.3. Tư liệu hoành phi câu đối ...................................................... 34
1.2.1.4. Địa phương chí....................................................................... 42
1.2.2. Tư liệu văn vật............................................................................... 44
1.2.2.1. Tượng thờ............................................................................... 44
1.2.2.2. Hệ thống đồ thờ...................................................................... 45
1.3. Lịch sử nghiên cứu cụm đình - miếu Hạ Yên Quyết ...................... 48
1.4. Tiểu kết chương 1............................................................................... 49
CHƯƠNG 2. KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC ................................................. 50
ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT ......................................................... 50
2.1. Kiến trúc và điêu khắc đình Hạ Yên Quyết .................................... 50
2.1.1. Bố cục mặt bằng............................................................................ 50
2.1.1.1. Bình phong ............................................................................. 50
2.1.1.2. Nghi môn................................................................................ 51
2.1.1.3. Đại đình.................................................................................. 53
2


2.1.1.4. Ống muống............................................................................. 56
2.1.1.5. Hậu cung ................................................................................ 56
2.1.2. Trang trí kiến trúc ......................................................................... 58
2.1.2.1. Trang trí thành bậc ................................................................. 58
2.1.2.2. Điêu khắc trang trí trên bộ khung gỗ ..................................... 58

2.1.2.3. Trang trí mái........................................................................... 66
2.1.3. Một số di vật tiêu biểu................................................................... 66
2.1.3.1. Đồ gỗ...................................................................................... 66
2.1.3.2. Đồ đồng.................................................................................. 70
2.1.3.3. Đồ gốm................................................................................... 70
2.1.4. Niên đại xây dựng đình Hạ Yên Quyết.......................................... 71
2.2. Kiến trúc và trang trí miếu Chợ ....................................................... 72
2.2.1. Bố cục mặt bằng............................................................................ 72
2.2.1.1. Tiền đường hiện nay .............................................................. 73
2.2.1.2. Tiền đường gốc ...................................................................... 74
2.2.1.3. Hậu cung miếu Chợ hiện nay................................................. 76
2.2.2. Trang trí và điêu khắc................................................................... 76
2.2.2.1. Trang trí, điêu khắc bộ khung gỗ ........................................... 76
2.2.2.2. Trang trí bộ mái...................................................................... 78
2.2.3. Một số di vật tiêu biểu................................................................... 78
2.2.4. Niên đại xây dựng miếu Chợ......................................................... 79
2.3. Kiến trúc và trang trí miếu Cả ......................................................... 80
2.3.1. Bố cục mặt bằng............................................................................ 80
2.3.1.1. Nghi môn................................................................................ 81
2.3.1.2. Tiền đường ............................................................................. 81
2.3.1.3. Hậu cung ................................................................................ 82
2.3.2. Trang trí kiến trúc ......................................................................... 83
2.3.3. Một số di vật tiêu biểu................................................................... 83
2.3.4. Niên đại xây dựng miếu Cả........................................................... 84
3


2.4. Kiến trúc và trang trí miếu Chùa..................................................... 84
2.4.1. Bố cục mặt bằng............................................................................ 84
2.4.1.1. Nghi môn................................................................................ 85

2.4.1.2. Tiền đường ............................................................................. 85
2.4.1.3. Hậu cung ................................................................................ 85
2.4.2. Trang trí ........................................................................................ 86
2.4.3. Một số di vật tiêu biểu................................................................... 86
2.4.4. Niên đại xây dựng miếu Chùa....................................................... 87
2.5. Tiểu kết chương 2............................................................................... 87
CHƯƠNG 3. ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT VÀ VẤN ĐỀ
BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ................................................... 89
3.1. Vấn đề bảo tồn di tích, di vật cụm di tích đình - miếu làng Hạ
Yên Quyết................................................................................................... 89
3.1.1. Thực trạng bảo tồn, tôn tạo cụm di tích đình - miếu làng hạ
Yên Quyết ................................................................................................ 89
3.1.2. Những quy định về bảo tồn, phát huy giá trị di tích ..................... 92
3.1.3. Những nguyên tắc cơ bản để bảo quản, tu bổ và phát huy giá
trị cụm di tích đình - miếu Hạ Yên Quyết ............................................... 94
3.2. Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội làng Hạ Yên Quyết
trong giai đoạn hiện nay ........................................................................... 96
3.2.1. Lễ hội đình - miếu làng Hạ Yên Quyết.......................................... 96
3.2.2. Thực trạng lễ hội........................................................................... 97
3.2.3. Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội................................................ 100
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 109
PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ ......................................................................................................115
PHỤ LỤC 2: BẢN VẼ ...................................................................................................117
PHỤ LỤC 3: BẢN ẢNH................................................................................................134
PHỤ LỤC 4: KHẢO TẢ LỄ HỘI ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT......238

4



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DSVH

Di sản văn hóa

KCH

Khảo cổ học

KHXH

Khoa học Xã hội

Nxb

Nhà xuất bản

PGS

Phó Giáo sư

PCNT

Phong cách nghệ thuật

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


T/c

Tạp chí

TK

thế kỷ

tr.

trang

TS

Tiến sỹ

VHDT

Văn hóa dân tộc

VHNT

Văn hóa nghệ thuật

UBND

Ủy ban nhân dân

VHTT


Văn hóa thông tin

5


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN ẢNH
CỤM DI TÍCH ĐÌNH - MIẾU LÀNG HẠ YÊN QUYẾT (HÀ NỘI)
I. DANH MỤC SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1: Phường Yên Hòa [Nguồn: Google Maps ngày 14/01/2015]
Sơ đồ 2: Phường Yên Hòa và cụm di tích đình - miếu làng Hạ Yên Quyết
[Nguồn: Google Maps ngày 04/08/2015]
II. DANH MỤC BẢN VẼ:
Bản vẽ 1: Mặt bằng đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)]
Bản vẽ 2: Mặt đứng đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)]
Bản vẽ 3: Mặt cắt đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)]
Bản vẽ 4: Mặt bằng đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005
[Nguồn: UBND phường Yên Hòa]
Bản vẽ 5: Mặt bằng cột đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005
[Nguồn: UBND phường Yên Hòa]
Bản vẽ 6: Mặt đứng phía đông đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005
[Nguồn: UBND phường Yên Hòa]
Bản vẽ 7: Mặt cắt đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005
[Nguồn: UBND phường Yên Hòa]
Bản vẽ 8: Mặt cắt vì gian Giữa đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005
[Nguồn: UBND phường Yên Hòa]
Bản vẽ 9: Mặt cắt vì gian Đông đình Hạ Yên Quyết sau trùng tu 2005
[Nguồn: UBND phường Yên Hòa]
Bản vẽ 10: Mặt tổng thể miếu Chợ [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)]
Bản vẽ 11: Mặt bằng miếu Chợ [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)]
Bản vẽ 12: Mặt đứng miếu Chợ trục D - A [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)]

Bản vẽ 13: Mặt đứng miếu Chợ trục 1 - 7 [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)]
Bản vẽ 14: Mặt cắt miếu Chợ trục 1 - 1 [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)]
Bản vẽ 15: Mặt cắt miếu Chợ trục 2 - 2 [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)]
Bản vẽ 16: Mặt cắt miếu Chợ trục 3 - 3 [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)]
Bản vẽ 17: Mặt cắt miếu Chợ trục 4 - 4 [Nguồn: Nguyễn Doãn Tuân (2013)]

6


III. DANH MỤC BẢN ẢNH:
Ảnh kiến trúc, điêu khắc và di vật đình Hạ Yên Quyết
Ảnh 1: Bằng công nhận di tích lịch sử văn hóa đình Hạ Yên Quyết năm 1994
[Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 2: Đình Hạ Yên Quyết năm 1993 [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)]
Ảnh 3: Đình Hạ Yên Quyết
[Nguồn: Đăng Định, />Ảnh 4: Bình phong đình Hạ Yên Quyết làm năm 2004 [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 5: Ao đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Tác giả]
Ảnh 6: Nghi môn đình Hạ Yên Quyết năm 1993 [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)]
Ảnh 7: Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 8-9: Cổng Đông Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 10-11: Cổng Tây Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 12-13: Trụ giữa Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 14-17: Tứ linh trên trụ giữa Nghi môn đình Hạ Yên Quyết
[Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 18-20: Trụ bên Nghi môn đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 21-22: Trụ biểu trước sân đình, dựng năm 2005 [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 23-24: Thành bậc chạm rồng đá lên sân đình, dựng năm 2005 [Nguồn: Tác giả]
Ảnh 25: Đại đình đình Hạ Yên Quyết [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 26: Đầu kìm và con sô trên mái Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 27-29: Trang trí trên mái Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]

Ảnh 30: Kẻ hiên Đại đình năm 1993 [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)]
Ảnh 31: Kẻ hiên Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 32: Bẩy hiên Đại đình năm 1993 [Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993)]
Ảnh 33: Cửa chính Đại đình [Nguồn: Tác giả]
Ảnh 34-35: Đại đình nhìn từ hai phía Đông và Tây [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 36-37: Trang trí vì Đông của gian Giữa Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 38-39: Trang trí vì Đông của gian Giữa Đại đình [Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 40: Minh văn khắc trên Quá giang vì Đông của gian Giữa Đại đình
[Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 41-44: Trang trí mặt đông vì Nách trước thuộc vì Đông của gian Giữa Đại đình
[Nguồn: Nguyễn Thị Thủy (1993); Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 45-56: Trang trí mặt tây vì Nách trước thuộc vì Đông của gian Giữa Đại đình
[Nguồn: Đặng Hồng Sơn]
Ảnh 57-64: Trang trí mặt đông vì Nách sau thuộc vì Đông của gian Giữa Đại đình
7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đảng Ủy - Hội đồng Nhân dân - Ủy ban Nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc phường Yên Hòa (2012), 15 năm (1997-2012) Phường Yên Hòa
xây dựng và phát triển.

2.

Toan Ánh (1968), Hội hè đình đám, Nxb Lá Bối, Sài Gòn.

3.


Ban chấp hành Đảng bộ phường Yên Hòa (2007), Lịch sử cách mạng
phường Yên Hòa (1930-2005), Nxb Hà Nội.

4.

Nguyễn Bích (1994), Cái đình và điêu khắc đình làng,Kỷ yếu Bảo tàng
Mỹ thuậttháng 8 năm 1993, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

5.

Nguyễn Bích (1996), “Điêu khắc trang trí đình làng ở Bảo tàng Mỹ thuật
Việt Nam”, Văn hóa Nghệ thuật số 6.

6.

Trương Duy Bích (1984), “Điêu khắc đình làng”, Văn hóa Dân gian số
3, tr. 40-45.

7.

Trần Lâm Biền (1983), “Quanh ngôi đình làng - Lịch sử”, Nghiên cứu
Nghệ thuật số 4, tr. 38-43, 53.

8.

Trần Lâm Biền, Đào Hùng (1985), “Con rồng trong mỹ thuật Việt Nam”,
Mỹ thuật số 2.

9.


Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của
người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất
bản, Hà Nội.

10. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb Văn
hoá Thông tin, Hà Nội.
11. Trần Lâm Biền (chủ biên) (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt
Nam vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
12. Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Trần Lâm, Nguyễn Bá Vân (1994),
Mỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ thuật xuất bản, Hà Nội.
13. Nguyễn Du Chi (2001), Trên đường tìm về cái đẹp của cha ông, Nxb Mỹ
thuật và Viện Mỹ thuật xuất bản, Hà Nội.

109


14. Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu
thời kỳ phong kiến, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội và Viện Mỹ thuật
xuất bản, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Cương (2000), “Về yếu tố đặc sắc của đình làng Bắc bộ”,
Văn hóa Nghệ thuật số 7.
16. Nguyễn Lân Cường, Vũ Thế Long (1979), Về ngôi mộ thuyền dưới dòng
sông Tô (Hà Nội), NPHMVKCH năm 1978, Nxb Khoa học Xã hội, Hà
Nội, tr. 303-305.
17. Nguyễn Văn Cường (2006), Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ, Nxb
Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
18. Đoàn Bá Cử (1996), “Đình làng Việt Nam vài nét tương đồng Đông
Nam Á”, Kiến trúc Việt Nam số 4, tr. 51-53.
19. Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề về văn hoá làng xã Việt Nam trong
lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Huệ Phủ Nguyễn Quang Địch (chủ biên) (1996), Bạch Liên khảo ký,
nguyên bản chữ Hán lưu tại thư viện Hán Nôm, bản dịch của Hoa Bằng
Hoàng Thúc Trâm, Hà Nội.
21. Kim Định (1971), Triết lý cái đình, Nxb Lá Bối, Sài Gòn.
22. Trịnh Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Lê Văn Hảo (1962), Mở đầu việc nghiên cứu ngôi đình về phương diện
dân tộc học, Hội những người nghiên cứu Đông Dương tập 38, số 1,
Paris, bản dịch tư liệu Viện Khảo cổ học.
24. Thu Hằng (1983), “Từ con thuyền đến ngôi đình”, Văn hóa Nghệ thuật
số 63.
25. Phạm Đức Hân ( 2008), Cụm di tích đình - chùa làng Hữu Bằng (Hà
Tây) kiến trúc và điêu khắc, Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử.
26. Nguyễn Duy Hinh (1982), Về một số đặc điểm truyền thống của kiến
trúc cổ Việt Nam, Góp phần nghiên cứu bản lĩnh bản sắc dân tộc Việt
Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
110


27. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
28. Nguyễn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hưng (1996), “Giá trị ngôi đình làng ở
Hà Nội”, Văn hóa Nghệ thuật số 2, tr. 25-27.
29. Diệp Đình Hoa (chủ biên) (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
30. Ngọc Hồ (1992), Việt điện u linh tập lục toàn biên, Nxb Cửu Long
31. Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh,
Tp. Hồ Chí Minh.
32. Nguyễn Thị Thùy Liên (2010), Tìm hiểu di tích đình Hạ Yên Quyết (Hà
Nội), Khóa luận tốt nghiệp, ngành Bảo tàng.

33. Bùi Văn Liêm (2013), Mộ thuyền Đông Sơn Việt Nam, Nxb Từ điển
Bách khoa, Hà Nội, tr. 56-57.
34. Nguyễn Văn Lô (1972), “Cái đình làng”, Văn hóa Nghệ thuật số 8, tr.
44-46.
35. Văn Lừng (1999), “Kiến trúc đình làng ở Hà Tây”, Văn hóa Nghệ thuật
số 5, tr. 52-54.
36. Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
37. Nguyễn Đức Nùng (1972) (chủ biên), Mỹ thuật thời Lý, Nxb Văn hóa,
Hà Nội.
38. Nguyễn Đức Nùng (1977) (chủ biên), Mỹ thuật thời Trần, Nxb Văn hóa,
Hà Nội.
39. Nguyễn Đức Nùng (1978) (chủ biên), Mỹ thuật thời Lê sơ, Nxb Văn hóa,
Hà Nội.
40. Đinh Gia Khánh (1990), “Ngôi đình làng và mối quan hệ giữa Nho giáo
và văn hóa dân gian”, Văn hóa Dân gian số 4, tr. 61-65.
41. Hán Văn Khẩn (2011) (chủ biên), Cơ sở khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
111


42. Nguyễn Đăng Khoa (1989), “Con người và tạo hình chạm khắc đình,
đền, chùa”, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật số 1, tr. 37-42.
43. Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội (2006), Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
44. Nguyễn Hồng Kiên, Đình làng Việt, Trung tâm Thiết kế và Tu bổ các
công trình văn hoá xuất bản, Hà Nội.
45. Nguyễn Hồng Kiên (1991), “Bộ vì nóc của kết cấu nhà khung gỗ cổ
truyền Việt Nam”, Văn hóa Nghệ thuật số 97, tr.27-29

46. Nguyễn Hồng Kiên (1996), “Đình làng Việt”, Kiến trúc Việt Nam số 1.
47. Nguyễn Hồng Kiên (1996), “Điêu khắc trên kiến trúc gỗ cổ truyền Việt”,
Kiến trúc Việt Nam số 2.
48. Nguyễn Hồng Kiên (1996), “Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt”, Kiến trúc Việt
Nam số 3.
49. Nguyễn Hồng Kiên (1999), “Những thành phần bao che trong kiến trúc
gỗ cổ truyền của người Việt”, Kiến trúc Việt Nam số 3.
50. Nguyễn Hồng Kiên (1999), “Mặt bằng những kiến trúc tôn giáo cổ
truyền của người Việt”, Văn hóa Nghệ thuật số 11.
51. Nguyễn Hồng Kiên (2003), Những ngôi đình làng Việt thế kỷ 16, Luận
án Tiến sĩ Khảo cổ học, Hà Nội.
52. Nguyễn Hồng Kiên (2003), “Vài suy nghĩ từ những ngôi đình làng cổ
nhất thuộc địa phận tỉnh Hà Tây”, Khảo cổ học số 1, tr. 68-87.
53. Trần Mạnh Phú (1972), “Điêu khắc gỗ dân gian Việt Nam”, Văn hóa
Nghệ thuật số 2.
54. Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật của người Việt, Nxb
Mỹ thuật, Hà Nội.
55. Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1991), Mỹ thuật ở làng, Nxb Mỹ
thuật, Hà Nội.

112


56. Ngô Huy Quỳnh (1986) Kiến trúc Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Hồ
Chí Minh.
57. Hà Văn Tấn (2002) (chủ biên), Khảo cổ học Việt Nam, tập III: Khảo cổ
học Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
58. Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Tp. HCM.
59. Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb
Phương Đông, Tp. Hồ Chí Minh.

60. Dương Thị The (1981), Tên làng xà Việt Nam thế kỷ 19, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
61. Nguyễn Đức Thiềm (1980), “Tìm hiểu về cấu trúc gian vì kèo trong nhà
ở truyền thống của người Việt”, Dân tộc học số 2.
62. Nguyễn Đức Thiềm (1983), “Đóng góp vào việc nghiên cứu nghệ thuật
kiến trúc ở đình làng ở miền Bắc”, Dân tộc học số 2, tr. 33-38.
63. Nguyễn Đăng Thục (1973), “Văn hoá đình làng”, Tư tưởng, số 7, Sài Gòn.
64. Nguyễn Thị Thủy (1993), Lý lịch di tích đình Hạ Yên Quyết, Ban Quản
lý Di tích và Danh thắng Hà Nội.
65. Nguyễn Doãn Tuân (2013) Lý lịch khoa học di tích Miếu Chợ, Ban Quản
lý Di tích và Danh thắng Hà Nội
66. Tống Trung Tín (1997), Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý và thời
Trần (thế kỷ XI-XIV), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
67. Nguyễn Đình Toàn (2011), Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại, Nxb
Xây dựng, Hà Nội.
68. Chu Quang Trứ (1980), “Chùa và đình trong sinh hoạt văn hóa của người
Việt qua một số làng Trung du Bắc Bộ”, Dân tộc học số 2, tr. 50-54.
69. Chu Quang Trứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb
Mỹ thuật, Hà Nội.
70. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Cường (1995), “Đình làng, tính hai
mặt và quá trình biến đổi”, Khảo cổ học số 3, tr. 62-68.

113


71. Trần Đình Tuấn (2012), Hình tượng con người trong nghệ thuật chạm
khắc đình làng vùng châu thổ sông Hồng, Luận án Tiến sĩ nghệ thuật,
Hà Nội.
72. Nguyễn Quốc Tuấn (1992), “Thờ cúng Thành hoàng làng Việt ở Bắc
bộ”, Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật số 1

73. Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức của làng người Việt cổ truyền ở Bắc Bộ,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
74. Trịnh Cao Tưởng (1979), Đình làng Phù Lão - Hà Bắc trong nền cảnh
đình làng Bắc bộ, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Hà Nội.
75. Trịnh Cao Tưởng (1981), “Kiến trúc đình làng”, Khảo cổ học số 2, tr.
56-64.
76. Trịnh Cao Tưởng (1982), “Đình làng - điểm lại bước đi ban đầu”,
Nghiên cứu Nghệ thuật số 1, tr. 41-51.
77. Trịnh Cao Tưởng (2007), Kiến trúc cổ Việt Nam từ cái nhìn khảo cổ học,
Nxb Xây dựng, Hà Nội.
78. Trịnh Cao Tưởng (1982), “Kiến trúc đình làng - Hình tượng”, Nghiên
cứu Nghệ thuật số 2, tr. 36-41, 62.
79. Thái Bá Vân (1976), “Điêu khắc đình làng”, Nghiên cứu Nghệ thuật số
4, tr. 68.
80. Viện Nghệ thuật: Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập).
81. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Khoán lệ xã Hạ Yên Quyết, tổng Dịch
Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, Hà Nội, bản dịch.
82. Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hương ước làng Hạ Yên Quyết (HƯN 307),
tổng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, Hà Nội,
bản dịch.
83. Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1995), Thần tích - Thần sắc làng Hạ Yên
Quyết, tổng Dịch Vọng, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, Hà Nội, bản dịch.
84. Ủy ban Nhân dân phường Yên Hòa, Hồ sơ Hoàn công bản vẽ thiết kế
trùng tu tôn tạo đình Hạ Yên Quyết năm 2005.
114



×