Tải bản đầy đủ (.pdf) (323 trang)

Cụm di tích đình - chùa Hữu Bằng (Hà Tây) kiến trúc và điêu khắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.09 MB, 323 trang )


1
đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học xã hội v nhân văn
XW







phạm đức hân



cụm di tích đình-chùa hữu bằng (h tây)
kiến trúc v điêu khắc



luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử















Hà Nội - 2009


2
đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học xã hội v nhân văn
XW







phạm đức hân


cụm di tích đình-chùa hữu bằng (h tây)
kiến trúc v điêu khắc
Chuyên ngành: Khảo cổ học
Mã số: 60 22 60
luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử


Ngời hớng dẫn khoa học:

PGS.TS hong văn khoán













Hà Nội - 2009


4
Mục lục
Lời cam đoan
Mục lục Trang 01
Bảng các chữ viết tắt Trang 04
Danh mục bản đồ, bản vẽ, bản ảnh cụm di tích đình - chùa làng
Hữu Bằng
Trang 05
Mở đầu
Trang 16
1. Tính cấp thiết của đề tài Trang 16
2. Mục đích nghiên cứu Trang 18
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Trang 18

4. Phơng pháp nghiên cứu Trang 18
5 Những kết quả và đóng góp của luận văn Trang 19
6. Kết cấu của luận văn Trang 19
Chơng Một. Tổng quan t liệu
Trang 20
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang 20
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu đình làng Trang 20
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu chùa làng Trang 27
1.2. Không gian, vị trí địa văn hóa làng Hữu Bằng Trang 30
1.3. Đối tợng đợc tôn thờ tại cụm di tích đình-chùa làng
Hữu Bằng
Trang 32
1.3.1. Khái niệm Thành hoàng và Thành hoàng làng Trang 32
1.3.2. Vị thần đợc thờ tại đình Hữu Bằng Trang 35
1.3.3. Tợng thờ tại chùa làng Hữu Bằng Trang 38
Tiểu kết chơng một Trang 38
Chơng Hai: Kiến trúc đình-chùa làng Hữu Bằng
Trang 40
2.1. Cảnh quan môi trờng cụm di tích Trang 40
2.2. Kiến trúc Trang 41

5
2.1.1. Một vài khái niệm Trang 41
2.2.2. Không gian cụm di tích Trang 45
2.2.3. Kiến trúc đình Trang 46
2.2.3.1. Bố cục mặt bằng Trang 46
2.2.3.2. Cầu nớc Trang 47
2.2.3.3. Bình phong Trang 48
2.2.3.4. Nghi môn Trang 50
2.2.3.5. Nhà Tả, Hữu vu Trang 51

2.2.3.6. Đại đình Trang 53
2.2.3.7.
ống muống
Trang 61
2.2.3.8. Hậu cung Trang 63
2.2.3.9. Niên đại xây dựng Trang 64
2.2.4. Kiến trúc chùa Trang 65
2.2.4.1. Bố cục mặt bằng Trang 65
2.2.4.2. Tam quan Trang 65
2.2.4.3. Giải vũ Trang 68
2.2.4.4. Tam bảo Trang 68
2.2.4.5. Vấn đề niên đại Trang 72
Tiểu kết chơng hai Trang 73
Chơng Ba: Nghệ thuật trang trí điêu khắc ở
cụm di tích đình-chùa làng Hữu Bằng
Trang 75
3.1. Nghệ thuật trang trí điêu khắc ở đình Trang 75
3.1.1. Trang trí trên đất nung, vôi vữa Trang 75
3.1.2. Điêu khắc trang trí trên gỗ Trang 76
3.1.3. Trang trí trên các di vật có giá trị Trang 84
3.2. Nghệ thuật trang trí điêu khắc ở chùa Trang 88
3.2.1. Trang trí trên đá, vôi vữa Trang 88

6
3.2.2. Điêu khắc trên thành phần kiến trúc Trang 89
3.2.3. Điêu khắc trên Tợng tròn Trang 93
3.3. Đặc trng kỹ thuật điêu khắc Trang 98
Tiểu kết chơng ba Trang 99
Kết luận, đánh giá
Trang 100

1. Đánh giá giá trị di tích Trang 100
1.1. Giá trị về mặt kiến trúc Trang 100
1.2. Giá trị về nghệ thuật điêu khắc trang trí Trang 102
2. Những định hớng cơ bản cho việc bảo tồn phát huy
giá trị cụm di tích đình-chùa làng Hữu Bằng trong giai
đoạn hiện nay.
Trang 104
2.1. Những văn bản, phơng châm cơ bản Trang 104
2.2. Những bài bản cần thiết để tiến hành bảo tồn cụm di
tích đình-chùa làng Hữu Bằng
Trang 107
tài liệu tham khảo
Trang 111
Phụ lục
Trang 118










7
B ả n g c á c c h ữ v i ế t t ắ t
B.E.F.E.O. Bulletin de l' Ecole Francaise d' Extrême-Orient
Bd. Bản dịch
Cơng Mục Khâm Định Việt sử thông giám cơng mục

DTH Tạp chí Dân Tộc Học
ĐNTC Đại Nam nhất thống chí
ĐHTH Đại học Tổng Hợp
Gs Giáo s
H. Hà Nội
KCH Tạp chí Khảo cổ học
LTHCLC Lịch triều hiến chơng loại chí
NCNT Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật
NCVHNT Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật
NPHMVKCH Những phát hiện mới về Khảo cổ học
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo s
PTS Phó tiến sỹ
t/c Tạp chí
tr. trang
TS Tiến sỹ
Toàn th Đại Việt sử ký toàn th
Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh
VHDG Tạp chí Văn hoá Dân gian
VHTT Văn hoá Thông tin






8
danh mục bản đồ, bản vẽ, bản ảnh
cụm di tích đình-chùa lng hữu bằng
(thạch thất - hà tây)

I. Danh mục bản đồ
Bản đồ 01: Vị trí tỉnh Hà Tây trong không gian châu thổ Bắc bộ
(Nguồn: Tập Bản đồ hành chính Việt Nam, Nxb Bản đồ. H 2002)
II. Danh mục bản vẽ
- Bản vẽ 01: Mặt bằng tổng thể cụm di tích đình chùa làng Hữu Bằng
- Bản vẽ 02: Mặt bằng mái tổng thể đình
- Bản vẽ 03: Mặt bằng nền tổng thể đình
- Bản vẽ 04: Chi tiết bình phong
- Bản vẽ 05: Mặt bằng và mặt đứng trục 1- 8 Nghi môn.
- Bản vẽ 06: Mặt đứng trục 1-2 Nhà bia
- Bản vẽ 07: Mặt bằng Nhà bia
- Bản vẽ 08: Mặt cắt 1-1 Nhà bia
- Bản vẽ 09: Mặt đứng trục 1

-8

Tả vu
- Bản vẽ 10: Mặt đứng trục 8

-1

Tả vu
- Bản vẽ 11: Mặt đứng trục A

-D Tả vu
- Bản vẽ 12: Mặt đứng trục D-A

Tả vu
- Bản vẽ 13: Mặt bằng nền Tả vu
- Bản vẽ 14: Mặt cắt 1-1 Tả vu

- Bản vẽ 15: Mặt cắt 2-2 Tả vu
- Bản vẽ 16: Mặt cắt 3-3 Tả vu
- Bản vẽ 17: Mặt đứng trục 1

-8

Hữu vu
- Bản vẽ 18: Mặt đứng trục 8

-1

Hữu vu
- Bản vẽ 19: Mặt đứng trục A

-D Hữu vu

9
- Bản vẽ 20: Mặt đứng trục D-A

Hữu vu
- Bản vẽ 21: Mặt bằng nền Hữu vu
- Bản vẽ 22: Mặt cắt 1-1 Hữu vu
- Bản vẽ 23: Mặt cắt 2-2 Hữu vu
- Bản vẽ 24: Mặt cắt 3-3 Hữu vu
- Bản vẽ 25: Mặt đứng trục 1

-10

Đại đình
- Bản vẽ 26: Mặt đứng trục 10


-1

Đại đình + Hậu cung
- Bản vẽ 27: Mặt đứng trục J-A

Đại đình + Hậu cung
- Bản vẽ 28: Mặt đứng trục A

-J Đại đình + Hậu cung
- Bản vẽ 29: Mặt bằng nền Đại đình
- Bản vẽ 30: Mặt bằng mái hạ Đại đình
- Bản vẽ 31: Mặt bằng mái thợng Đại đình
- Bản vẽ 32: Mặt cắt 1-1 Đại đình + Hậu cung
- Bản vẽ 33: Mặt cắt 2-2 Đại đình
- Bản vẽ 34: Mặt cắt 3-3 Đại đình
- Bản vẽ 35: Mặt cắt A-A Đại đình
- Bản vẽ 36: Mặt cắt B-B ống muống
- Bản vẽ 37: Mặt cắt C-C ống muống
- Bản vẽ 38: Mặt cắt D-D Hậu cung
- Bản vẽ 39: Chi tiết vì nách trục 3 Đại đình
- Bản vẽ 40: Chi tiết vì nách trục 3 Đại đình
- Bản vẽ 41: Chi tiết vì nách trục 3 Đại đình
- Bản vẽ 42: Chi tiết vì nách trục 5 Đại đình
- Bản vẽ 43: Chi tiết vì nách trục 5 Đại đình
- Bản vẽ 44: Chi tiết ván gió trục 5 Đại đình
- Bản vẽ 45: Chi tiết vì nóc trục H Hậu cung

10
- Bản vẽ 46: Mặt bằng tổng thể Chùa + Văn chỉ Hữu Bằng

- Bản vẽ 47: Mặt bằng nền tổng thể chùa Hữu Bằng
- Bản vẽ 48: Mặt bằng mái tổng thể chùa Hữu Bằng
- Bản vẽ 49: Mặt đứng trục 1-6 Tam quan
- Bản vẽ 50: Mặt đứng trục A-D Tam quan
- Bản vẽ 51: Mặt cắt 1-1 Tam quan
- Bản vẽ 52: Mặt cắt 2-2 Tam quan
- Bản vẽ 53: Mặt đứng trục 1-6 Tam bảo
- Bản vẽ 54: Mặt đứng trục E-L Tam bảo
- Bản vẽ 55: Mặt đứng trục 2-5 Tam bảo
- Bản vẽ 56: Mặt cắt 3-3 Tam bảo
- Bản vẽ 57: Mặt cắt 4-4 Tam bảo
III. Danh mục bản ảnh:
- ảnh 01: Châu thổ Bắc Bộ nhìn từ Vệ tinh (Nguồn: Google Earth 2007)
- ảnh 02: Huyện Thạch Thất nhìn từ Vệ tinh (Nguồn: Google Earth 2007)
- ảnh 03: Vị trí xã Hữu Bằng chụp từ Vệ tinh (Nguồn: Google Earth 2007)
- ảnh 04: Vị trí cụm di tích đình, chùa Hữu Bằng chụp từ Vệ tinh (Nguồn:
Google Earth 2007)
- ảnh 05: Mặt trớc cụm di tích đình chùa Hữu Bằng (chụp năm 1987);
Nguồn: Cục Di sản Văn hóa
- ảnh 06: Mặt đứng đình Hữu Bằng (chụp năm 1987); Nguồn: Cục Di sản
Văn hóa
- ảnh 07: Mặt bên đình Hữu Bằng (chụp năm 1987); Nguồn: Cục Di sản Văn
hóa
- ảnh 08: Mặt trớc Tam quan chùa Hữu Bằng (chụp năm1987); Nguồn: Cục
Di sản Văn hóa

11
- ảnh 09: Mặt đứng Cầu nớc
- ảnh 10: Mặt đứng Bình phong
- ảnh 11: Mặt đứng Nghi môn nhìn từ hớng Tây.

- ảnh 12: Mặt bên đình nhìn từ hớng Tây Nam.
- ảnh 13: Mặt đứng Tả vu nhìn từ hớng Bắc.
- ảnh 14: Mặt đứng Hữu vu nhìn từ hớng Nam.
- ảnh 15: Kết cấu bộ vì Tả vu.
- ảnh 16: Kết cấu bộ vì nóc Tả vu.
- ảnh 17: Kết cấu bộ vì nóc Hữu vu.
- ảnh 18: Kết cấu vì nóc gian hồi Tả vu.
- ảnh 19: Mặt đứng Đại đình nhìn từ hớng Tây, trục 1

-10

.
- ảnh 20: Mặt bên Đại đình, Hậu cung, trục A

- J.
- ảnh 21: Mặt bên nhìn từ hớng Đông Bắc.
- ảnh 22: Mặt bên nhìn từ hớng Đông Nam.
- ảnh 23: Mặt bên Hậu cung nhìn từ hớng Nam.
- ảnh 24: Mặt bên ống muống Hậu cung nhìn từ hớng Nam.
- ảnh 25: Mặt bên Hậu cung nhìn từ hớng Bắc.
- ảnh 26: Chi tiết giao mái Đại đình - ống muống nhìn từ hớng Đông Bắc.
- ảnh 27: Chi tiết Lỡng long triều nhật trên bờ nóc Đại đình.
- ảnh 28: Chi tiết Kìm nóc trên mái Đại đình.
- ảnh 29: Chi tiết đao mái trên phía trớc Hậu cung.
- ảnh 30: Chi tiết đầu đao mái dới bên phải phía sau Hậu cung.
- ảnh 31: Chi tiết đầu đao bên trái mái sau Đại đình.

12
- ảnh 32: Chi tiết con xô mái trớc bên trái Đại đình.
- ảnh 33: Chi tiết con xô mái trớc bên phải Đại đình.

- ảnh 34: Chi tiết con giống đất lung trang trí trên đầu đao mái Đại đình.
- ảnh 35: Chi tiết đầu đao bên phải phía trớc Đại đình.
- ảnh 36: Chi tiết lỡi cày đầu đao trên mái trớc Đại đình.
- ảnh 37: Chi tiết bẩy hiên phía trớc Đại đình.
- ảnh 38: Chi tiết bẩy hiên phía sau Đại đình.
- ảnh 39: Chi tiết kẻ góc phía sau Hậu cung.
- ảnh 40: Chi tiết bộ cửa bức bàn gian giữa phía trớc Đại đình.
- ảnh 41: Chi tiết hệ rầm sàn gỗ Đại đình.
- ảnh 42: Chi tiết chân tảng Đại đình.
- ảnh 43: Không gian bên trong Đại đình nhìn từ phải sang trái.
- ảnh 44: Không gian bên trong Đại đình nhìn từ trái sang phải.
- ảnh 45: Nội thất gian giữa Đại đình.
- ảnh 46: Không gian bên trong Đại đình nhìn từ trái sang phải.
- ảnh 47: Chi tiết bàn thờ Hậu thần tại Đại đình.
- ảnh 48: Chi tiết lan can gian giữa Đại đình.
- ảnh 49: Chi tiết vì nóc gian giữa Đại đình (C-D) trục 3.
- ảnh 50: Chi tiết vì nóc gian giữa Đại đình (D-C) trục 8.
- ảnh 51: Chi tiết vì nóc gian bên Đại đình (D-C) trục 9.
- ảnh 52: Chi tiết vì nóc gian bên Đại đình (C-D) trục 2.
- ảnh 53: Chi tiết vì nách Đại đình (C-B) trục 8.
- ảnh 54: Chi tiết vì nách Đại đình (B-C) trục 5.

13
- ảnh 55: Chi tiết vì nách Đại đình (C-B) trục 9.
- ảnh 56: Chi tiết vì nách Đại đình (C-B) trục 5.
- ảnh 57: Chi tiết vì nách Đại đình (B-C) trục 2.
- ảnh 58: Chi tiết vì nách Đại đình (B-C) trục 5.
- ảnh 59: Kết cấu góc bên trái phía trớc Đại đình.
- ảnh 60: Kết cấu góc bên trái phía sau Đại đình.
- ảnh 61: Chi tiết vì nách gian hồi bên trái phía trớc Đại đình.

- ảnh 62: Chi tiết vì nách gian hồi bên trái phía sau Đại đình.
- ảnh 63: Chi tiết vì nách gian hồi bên phải phía trớc Đại đình.
- ảnh 64: Chi tiết vì nách gian hồi bên phải phía sau Đại đình.
- ảnh 65: Chi tiết vì nách Đại đình (E-D) trục 9.
- ảnh 66: Chi tiết vì nách Đại đình (D-E) trục 2.
- ảnh 67: Chi tiết đầu d tại Đại đình - trục C - 8.
- ảnh 68: Chi tiết đầu d tại Đại đình - trục D-5.
- ảnh 69: Chi tiết nối giữa Đại đình với ống muống bên trái.
- ảnh 70: Chi tiết đầu d tại Đại đình - trục C-5.
- ảnh 71: Chi tiết nối giữa Đại đình với ống muống bên trái.
- ảnh 72: Chi tiết ván dong tại bên trái ống muống.
- ảnh 73: Chi tiết nối giữa Đại đình với ống muống bên phải.
- ảnh 74: Chi tiết ván dong tại bên phải ống muống.
- ảnh 75: Chi tiết bức chạm cá chép tại ống muống.
- ảnh 76: Chi tiết nghê chầu tại ống muống.
- ảnh 77: Chi tiết kẻ sối bên trái đỡ mái Đại đình và ống muống.

14
- ảnh 78: Chi tiết kẻ sối bên phải đỡ mái Đại đình và ống muống.
- ảnh 79: Chi tiết phía trớc ống muống.
- ảnh 80: Chi tiết vì nóc ống muống (5-6) trục G.
- ảnh 81: Chi tiết vì nóc ống muống (5-6) trục G bên phải.
- ảnh 82: Chi tiết vì nóc ống muống (5-6) trục G bên trái.
- ảnh 83: Chi tiết vì nóc ống muống (5-6) trục H.
- ảnh 84: Chi tiết ván bng bên phải ống muống
- ảnh 85: Chi tiết ván bng bên trái ống muống
- ảnh 86: Chi tiết vì nóc ống muống (5-6) trục H.
- ảnh 87: Chi tiết vì nóc ống muống (5-6) trục H bên phải.
- ảnh 88: Chi tiết vì nóc ống muống (5-6) trục H bên trái.
- ảnh 89: Chi tiết vì nách ống muống (6-7) trục H.

- ảnh 90: Chi tiết vì nách ống muống (4-5) trục H.
- ảnh 91: Chi tiết bạo cửa trớc Hậu cung trục 6-H.
- ảnh 92: Chi tiết vì nóc Hậu cung (H-I) trục 5.
- ả
nh 93: Chi tiết kẻ vì nách Hậu cung (6-7) trục I.
- ảnh 94: Đồ thờ tự đợc cất giữ trong Hậu cung.
- ảnh 95: Chi tiết cửa võng gian giữa ống muống.
- ảnh 96: Cuốn th niên đại Bảo Đại 7 - 1932 tại Đại đình.
- ảnh 97: Bộ đại đao thờ tại gian giữa Đại đình.
- ảnh 98: Hơng án gian giữa ống muống.
- ảnh 99: Chi tiết ngựa thờ tại Đại đình.
- ảnh 100: Chi tiết ngựa thờ tại Đại đình.

15
- ảnh 101: Chi tiết đôi Hạc thờ tại ống muống.
- ảnh 102: Chi tiết hoành phi Mỹ tục khả phong tại Đại đình.
- ảnh 103: Chi tiết bài vị thờ Tam vị Nam Hải đại vơng tại Hậu cung.
- ảnh 104: Chi tiết kiệu thờ tại đình, PCNT TK 19.
- ảnh 105: Chi tiết kiệu thờ tại đình, PCNT TK 18.
- ảnh 106: Đồ thờ tự tại đình Hữu Bằng.
- ảnh 107: Mũ thờ Thành hoàng tại đình Hữu Bằng.
- ảnh 108: Sắc phong cho Thành hoàng
- ảnh 109: Sắc phong cho Thành hoàng
- ảnh 110: Sắc phong cho Thành hoàng
- ảnh 111: Sắc phong cho Thành hoàng
- ảnh 112: Bản sao thần tích Thành hoàng làng (niên đại Bảo Đại 11-1936).
- ảnh 113: Mặt đứng nhà bia nhìn từ hớng Nam.
- ảnh 114: Các văn bia tại nhà bia.
- ảnh 115: Mặt đứng Tam quan nhìn từ hớng Tây.
- ảnh 116: Kìm nóc mái Tam quan.

- ảnh 117: Không gian bên trong Tam quan nhìn từ phải sang trái.
- ảnh 118: Không gian bên trong Tam quan nhìn từ trái sang phải.
- ảnh 119: Kẻ hiên phía trớc Tam quan.
- ảnh 120: Dòng niên đại Bảo Đại thất niên (1932) tại thợng lơng Tam
quan
- ảnh 121
: Giải vũ bên phải Tiền đờng
- ảnh 122: Giải vũ bên trái Tiền đờng
- ảnh 123: Mặt đứng hớng Tây Tiền đờng

16
- ảnh 124: Mặt bên chùa Hữu Bằng nhìn từ hớng Bắc
- ảnh 125: Mặt bên Tam bảo nhìn từ hớng Bắc
- ảnh 126: Mặt bên Tam bảo nhìn từ hớng Đông
- ảnh 127: Mặt trớc Nhà tổ nhìn từ hớng Tây
- ảnh 128: Kìm nóc trên mái Tiền đờng
- ảnh 129: Chân tảng tại Tam quan
- ảnh 130: Chân tảng tại Tiền đờng
- ảnh 131: Vì nóc gian giữa bên phải Tiền đờng
- ảnh 132: Vì nóc gian giữa bên trái Tiền đờng
- ảnh 133: Vì nóc gian bên bên phải Tiền đờng
- ảnh 134: Vì nóc gian bên bên trái Tiền đờng
- ảnh 135: Kẻ hiên phía trớc Tiền đờng
- ảnh 136: Vì nách gian hồi bên phải phía trớc Tiền đờng
- ảnh 137: Chi tiết vì nách gian hồi bên phải phía trớc Tiền đờng
- ảnh 138: Chi tiết vì nách gian hồi bên phải phía trớc Tiền đờng
- ảnh 139: Vì nách gian hồi bên trái phía trớc Tiền đờng
- ảnh 140: Chi tiết vì nách gian hồi bên trái phía trớc Tiền đờng
- ảnh 141: Chi tiết vì nách gian hồi bên trái phía trớc Tiền đờng
- ảnh 142: Mặt trớc Thợng điện

- ảnh 143: Chi tiết trang trí trên ván mê vì nách ống muống
- ảnh 144: Chi tiết trang trí trên ván mê vì nách ống muống
- ảnh 145: Chi tiết vì nóc phía trớc Thợng điện
- ảnh 146: Chi tiết vì nóc Thợng điện

17
- ảnh 147: Chi tiết vì nách bên phải Thợng điện
- ảnh 148: Chi tiết vì nách bên trái Thợng điện
- ảnh 149, 150: Dòng niên đại Chính Hòa nhị niên Canh Ngọ trọng xuân
khởi tạo đại cát - Bảo Đại bát niên Quý Dậu xuân trùng tu tại thợng lơng
gian giữa Tiền đờng
- ảnh 151: Bộ tợng Tam thế, Tuyết sơn, Di lặc, Quan âm tại Thợng điện
- ảnh 152: Ban thờ Quan âm Nam Hải tại gian hồi bên trái Thợng điện
- ảnh 153: Tợng Quan âm Nam Hải, PCNT thế kỷ 17
- ảnh 154: Tợng ông, bà hậu Phật, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 155: Tợng Quan âm Tống tử, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 156: Tợng Quan âm đứng, PCNT cuối thế kỷ 18
- ảnh 157: Tợng Adiđà đứng, PCNT thế kỷ 17
- ảnh 158: Tợng Văn thù, Phổ hiền, PCNT cuối thế kỷ 18
- ảnh 159: Tợng Ông Hoàng, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 160: Tợng Quan âm Liên hoa, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 161: Tợng Kim đồng, Ngọc nữ, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 162: T
ợng Nam Tào, Bắc Đẩu, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 163: Tợng Đức Thánh Hiền, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 164: Tợng Diệm nhiên, Đại sĩ, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 165: Tợng Thánh tăng, Thổ địa, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 166: Tợng Địa tạng, Thích ca sơ sinh, PCNT đầu thế kỷ 19
- ảnh 167: Bộ tợng Bát bộ Kim Cơng, PCNT cuối thế kỷ 18
- ảnh 168: Bộ tợng Bát bộ Kim Cơng, PCNT cuối thế kỷ 18

- ảnh 169: Tợng Nhị vị Hộ pháp, PCNT cuối thế kỷ 18

18
- ảnh 170: Tợng Nhị vị Hộ pháp, PCNT cuối thế kỷ 19
- ảnh 171: Bộ tranh Bát bộ Kim Cơng, PCNT cuối thế kỷ 19
- ảnh 172: Tranh Nhị vị Hộ pháp, PCNT cuối thế kỷ 19
- ảnh 173: Chuông, niên đại Minh Mệnh năm thứ ba (1822).
- ảnh 174: Khánh, niên đại Minh Mệnh năm thứ 20 (1839).
- ảnh 175: Hơng án, PCNT thế kỷ 18 tại Tiền đờng.
- ảnh 176: Bia hậu Phật, đặt tại gian chái bên trái Tam quan.
- ảnh 177: Sấu đá thành bậc, PCNT thế kỷ 17.
- ảnh 178: Sấu đá thành bậc, PCNT thế kỷ 17.













19
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Hơn 80% dân số nớc ta là những ngời nông dân, sinh sống trong
các làng xã và làng xã không chỉ là đơn vị hành chính cơ bản của Việt Nam

mà còn quyết định hình ảnh xã hội và văn hoá Việt Nam. Thời Trung đại và
Cận đại đã xuất hiện và tồn tại ở hầu hết các làng-xã một sản phẩm văn hoá
đặc sắc: ngôi đình làng, chùa làng. Cho đến nay, các đình, chùa làng của
ngời Việt vẫn chiếm một vị trí khá đặc biệt và quan trọng trong kho tàng di
sản văn hoá Việt Nam, là sản phẩm văn hoá hữu thể đặc trng của ngời Việt
và trong ký ức của mỗi ngời dân Việt, hình ảnh "cây đa, giếng nớc, sân
đình" mãi mãi là hình ảnh Quê hơng.
Trong công cuộc đa đất nớc tiến lên theo định hớng XHCN, Đảng
và Nhà nớc ta chủ trơng xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc. Tìm hiểu, nghiên cứu về đình làng, chùa làng là một trong
những ngả đờng tìm về Cội nguồn, về Bản sắc văn hoá dân tộc.
1.2. Ngôi đình làng Việt có bề dày lịch sử lâu đời, nhng trên thực tế
những ngôi đình làng sớm nhất hiện còn là những đình làng của thế kỷ 16.
Bên cạnh ngôi đình làng ở rất nhiều làng Việt cổ còn có một công trình tôn
giáo khác gắn bó với dân thôn là ngôi chùa làng. Đình, chùa gắn bó mật thiết
với nhau, chi phối đời sống văn hóa làng xã. ở nhiều làng xã tạo thành cụm di
tích không thể tách rời. Đối với khảo cổ học nói riêng và đối với khoa học lịch
sử nói chung, đình làng, chùa làng là những đối tợng nghiên cứu đáng chú ý.
Theo số liệu kiểm kê di tích của Bảo tàng tổng hợp Hà Tây năm 1995,
trên toàn tỉnh Hà Tây có 2388 di tích và là một trong những tỉnh có số lợng
di tích đậm đặc nhất toàn quốc. Trong tổng số 2388 di tích các loại đó có 823
đình (chiếm 1/3 tổng số di tích), 890 chùa, 33 di tích cách mạng, di tích lu
niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, 18 di tích danh lam thắng cảnh, 92 di tích lịch sử

20
và 532 các di tích đình, chùa, đền, miếu, quán, nhà thờ Với việc tập trung
một mật độ di tích đình làng dày đặc, với nhiều ngôi đình nổi tiếng nh: Đình
làng Thuỵ Phiêu, Chu Quyến, Hoàng Xá, Đại Phùng, trong đó có những ngôi
đình làng đợc coi là cổ nhất nớc: đình làng Thuỵ Phiêu, huyện Ba Vì [50],
tỉnh Hà Tây - xứ Đoài từ lâu đã xứng đáng với câu tổng kết của dân gian: cầu

Nam- chùa Bắc - đình Đoài.
Theo các nhà chuyên môn, thế kỷ 17 là giai đoạn bùng nổ của kiến trúc
điêu khắc dân gian Việt, tiêu biểu nhất là nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc
đình làng, chùa làng. Rất nhiều trong đó là những công trình kiến trúc nghệ
thuật tiêu biểu, làm sáng danh di sản kiến trúc cổ truyền của dân tộc ta. Trong
số đó, đình, chùa làng Hữu Bằng (Thạch Thất - Hà Tây) nổi lên nh một cụm
di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc. Cụm di tích đình, chùa làng
Hữu Bằng còn giữ đợc đầy đủ các hạng mục kiến trúc cùng với các thành
phần, cấu kiện kiến trúc thế kỷ 17, 18, 19. Hơn thế nữa, cụm di tích còn bảo
lu đợc nhiều các mảng chạm khắc, trang trí, hệ thống tợng pháp đặc sắc
mang phong cách nghệ thuật thế kỷ 17, 18.
Mặc dù vậy, với cụm di tích đình, chùa làng Hữu Bằng, trừ mội vài bài
viết, hình ảnh mô tả một cách khái lợc về kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc,
một khóa luận tốt nghiệp của sinh viên ĐH Văn Hóa viết về đình làng Hữu
Bằng còn lại tới nay vẫn cha có một công trình khảo cứu đầy đủ, cụ thể và
toàn diện về cụm di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo này
1.3. Đợc làm việc và công tác tại Viện bảo tồn di tích - Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch, từ lâu tôi đã có mong ớc và niềm say mê tìm hiểu về các
di tích kiến trúc cổ truyền trên đất nớc ta. Việc hiểu biết về di tích kiến trúc
sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn, có đợc sự trân trọng với những di sản
cha ông để lại, từ đó có những định hớng đúng đắn cho việc bảo tồn, gìn giữ
và phát huy giá trị của các di tích trong cuộc sống đơng đại.

21
Những lý do khách quan và chủ quan nh vậy đã khiến tôi quyết tâm
chọn đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Khảo cổ học khoá 2005
- 2008 là: Cụm di tích đình chùa Hữu Bằng (Hà Tây) - Kiến trúc và điêu
khắc.
2. Mục đích nghiên cứu


2.1. Phân tích cụ thể về cảnh quan, môi trờng làng Hữu Bằng; về Nghệ thuật
kiến trúc và điêu khắc ở đình, chùa làng Hữu Bằng.
2.2. Nhìn nhận, đánh giá lại một số vấn đề về kiến trúc cổ và điêu khắc - trang
trí thuộc phong cách nghệ thuật thế kỷ 17, 18.
2.3. Suy nghĩ, đánh giá về loại hình kiến trúc đình, chùa làng trong dòng phát
triển chung của kiến trúc Việt.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tợng nghiên cứu của Luận văn đã đợc chỉ rõ trong tên đề tài:
kiến trúc và điêu khắc ở cụm di tích đình, chùa làng Hữu Bằng.
3.2. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn còn đợc mở rộng ít
nhiều, làm cơ sở so sánh, đánh giá (đó là những ngôi đình, chùa làng tại các
địa phơng khác).
- Ngoài ra, để có thêm t liệu đối sánh về các trang trí điêu khắc, chúng
tôi sẽ sử dụng cả các t liệu mỹ thuật cổ (điêu khắc và đồ họa) trên các chất
liệu khác. Đó là những đồ án trang trí trên đồ gốm, đồ sứ, đồ đá và gạch trang
trí kiến trúc có ghi niên đại chính xác của thế kỷ 17, 18.
4. Phơng pháp nghiên cứu

4.1. Luận văn sử dụng các phơng pháp của khảo cổ học. Trong khảo
sát - điền dã thực địa là các thao tác lấy t liệu bằng: đo vẽ, chụp ảnh, dập
thác bản hoa văn và văn bia. Trong nghiên cứu là cách khảo tả, so sánh, phân
tích và tổng hợp về nghệ thuật, kết cấu kiến trúc và nghệ thuật trang trí.
4.2. Kết hợp liên ngành, trong luận văn còn sử dụng các phơng pháp,
thao tác của Hán Nôm học, nghệ thuật học, kiến trúc học.

22
5.3. Luận văn vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để xem xét, nhìn nhận các sự việc, hiện tợng và sự kiện lịch sử.
5. Những kết quả và đóng góp của luận văn


5.1. Hệ thống hoá t liệu về cụm di tích đình, chùa làng Hữu Bằng.
5.2. Phân tích, nêu bật các giá trị về kiến trúc, điêu khắc trang trí, hệ
thống tợng tròn của cụm di tích đình, chùa làng Hữu Bằng.
5.3. Cung cấp t liệu, thông tin và định ra niên đại khởi dựng của đình,
chùa làng Hữu Bằng.
6. Kết cấu của luận văn

- Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn sẽ gồm
03 chơng.
Chơng Một: Tổng quan t liệu
Chơng Hai: Kiến trúc đình, chùa làng hữu bằng.
Chơng Ba: Nghệ thuật điêu khắc ở đình, chùa làng Hữu Bằng.














23
Chơng Một
Tổng quan t liệu

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1- Lịch sử nghiên cứu đình làng:
Đình làng Việt từ lâu đã là một đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu. Vào những năm đầu thế kỷ 20, các học giả của "Học viện nghiên cứu
Viễn Đông thuộc Pháp" (E.F.E.O) là những ngời đầu tiên đã chú ý đến ngôi đình
làng Việt. Điểm rất khoa học của những ngời khởi đầu là họ đã đặt trớc chữ đình
một quán từ (giống đực) : le đình. Thời kỳ đầu này, các nhà nghiên cứu chú trọng
nhiều hơn về vấn đề tôn giáo-tín ngỡng.
Cho đến những năm 70-80 của thế kỷ XX, các nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ
thuộc Viện Mỹ thuật đã tiếp nối việc nghiên cứu đình làng. Đó là các bài viết của
Nguyễn Đỗ Cung, Trần Lâm Biền, Nguyễn Du Chi, Nguyễn Tiến Cảnh, Chu Quang
Trứ, Trần Mạnh Phú, Thái Bá Vân Ngôi đình làng đợc nhấn mạnh, ca ngợi nh
một điểm sáng của nghệ thuật dân gian Việt. Thậm chí đã xuất hiện một thuật ngữ
khoa học mới: "điêu khắc đình làng". Các nghiên cứu điền dã của các nhà nghiên cứu
thuộc Viện Nghiên cứu Mỹ thuật đã làm "sống lại" hàng loạt các đình các làng khắp
Đông - Nam - Đoài - Bắc. Cũng từ góc độ Mỹ thuật là chính, hai nhà nghiên cứu
Nguyễn Quân và Phan Cẩm Thợng cũng đã góp một tiếng nói về nghệ thuật của
ngời Việt ở làng .
Với một loạt bài viết trên KCH và NCVHNT những năm 1981-1982 TS Trịnh
Cao Tởng là một nhà khảo cổ đi sâu hơn về nhiều vấn đề của đình làng nh: các t
liệu về niên đại, đất dựng đình, mặt bằng tổng thể, cấu trúc bộ mái, kết cấu bên trong,
ngôi đình với vấn đề dân tộc và hiện đại và hình tợng kiến trúc của ngôi đình
Chỉ riêng vấn đề nguồn gốc ngôi đình đã có khá nhiều ý kiến, quan niệm rất
khác nhau:

24
Nhiều ngời, xuất phát từ chức năng công cộng của đình làng trong sinh hoạt
làng xã, đã đi tìm nguồn gốc kiến trúc này từ những dạng kiến trúc cộng đồng thời
nguyên thuỷ và cho rằng Nó là hậu thân của kiểu nhà công cộng của các cộng đồng
thiểu số hiện nay. Nhiều học giả của "Học viện nghiên cứu Viễn Đông thuộc Pháp"

(E.F.E.O) đã liên hệ, so sánh và cho rằng có sự tơng đồng giữa đình làng Việt với
những kiến trúc công cộng khác của những dân tộc ít ngời ở Tây Nguyên, Nam
Trung bộ Việt Nam (nhà Rông, nhà Gơn) và ở vùng Đông Nam á. Một đại diện
của ý kiến này là Nguyễn Văn Huyên. Từ ngôi đình làng Đắc Sở, ông cho rằng đình
làng giống kiểu thức nhà công cộng của c dân Minang Kabau (đảo Sumatra)
[27]. Bình Nguyên Lộc cũng liên tởng đình làng Việt với kiểu nhà sàn Malayo mà
dáng dấp còn lu lại ở một tộc ít ngời hiện sống ở phía Nam quận đảo Nhật Bản [46,
tr. 424-42] . Học giả Nguyễn Đăng Thục thì cho rằng: "Đình là cái nhà thờ tổ chung
cho các thị tộc cũng phải có từ cổ xa nh chúng ta thấy hiện nay ở các nhóm đồng
bào miền núi, gọi là Mờng hay đồng bào Thợng, giòng dõi Việt Nam cổ thuộc thời
chủng tộc Anh-đô-nê-diêng, Mã-lai-nê-diêng [65].
Một thời gian dài, ý kiến này đợc công nhận, và cho đến nay nhiều ngời vẫn
còn đinh ninh nh vậy. TS Trịnh Cao Tởng đã tổng kết "Hầu nh tất cả những ngời
nghiên cứu đình làng đều có một dự cảm chung rằng: đình làng đã từng tồn tại trong
nền văn hoá Việt cổ từ hàng ngàn năm trớc, với t cách là một căn nhà công cộng -
nhà làng, tơng tự nh nhà rông của đồng bào Bana [86, tr. 57]. Nhng cũng chính
tác giả này lại cũng cho rằng: "chúng ta cha có bất cứ một t liệu khảo cổ học về
đình hoặc là một hình thức gạch nối giữa nhà làng và cái đình" [86, tr. 57]. PGS
Nguyễn Du Chi cũng có ý kiến tơng tự: "Tuy nhiên, từ ngôi nhà sàn mái cong khắc
trên trống đồng Đông Sơn mà đợc nhiều nhà nghiên cứu coi nh tiền thân xa xôi của
ngôi đình cho đến ngôi đình làng thời Mạc mà chúng ta còn thấy ngày nay là một dấu
gạch nối dài đòi hỏi những phát hiện tìm tòi của nhiều nhà khoa học nữa mới có thể
đi đến kết luận rõ ràng đợc" [12, tr.2]

25
Một kiến giải khác cũng đợc nhiều ngời theo đuổi, do suy luận theo một
ngữ nghĩa của chữ đình là dừng lại, cho rằng đình làng có phát xuất từ các đình trạm.
Theo Biệt lam Trần Huy Bá (trong một cuộc trao đổi) thì năm 1010, khi thiên Đô từ
Hoa L ra Thăng Long, nhà Lý đã bắt dân vùng ven sông Đáy cứ 10 dặm lại dựng
một đình cho vua nghỉ, và kiến trúc này trở thành tiền thân của đình làng.

Tạ Chí Đại Trờng đã khẳng quyết quan điểm nguồn gốc trạm đình của các
đình làng: "Định kiến về ngôi đình làng phải phát xuất từ trong chiều sâu của lịch sử
Việt Nam khiến ngời ta quên những bằng cớ khá hiển nhiên
về sự xuất hiện muộn
của đình làng, qua gốc gác đình trạm" [98, tr.179] . Tuy nhiên, ông không đa ra
bằng cớ của mình để chứng minh, mà chỉ dẫn báo cáo 1933 của J.Y.Clayes.
Hai tác giả Huỳnh Ngọc Trảng và Trơng Ngọc Tờng trong cuốn sách viết lại về
đình Nam bộ trích dẫn lại văn bia 1126 của chùa Linh Xứng và cho rằng "Điều này
đã xác định đình lúc ấy
là đình trạm. [70, tr. 08]
Một số tác giả khác lại cho rằng đình làng xuất nguồn cũng từ một nơi nghỉ
ngơi nhng không phải của khách lữ hành dân gian mà là của nhà vua, trên đờng
kinh lý, tuần thú. GS Nguyễn Văn Huyên cho biết kết quả điều tra dân tộc học của
Ông nh sau: "Một số kỳ mục làng Yên Sở cung cấp cho chúng tôi một cách giải thích
khác quan trọng, đợc một vài nhà nho xác nhận. Các đình ngày xa là nhà nghỉ
của vua khi nhà vua đi tuần thú trong vùng. Tại tỉnh lỵ có hành cung, là cung điện
dừng chân của vua. Những làng nằm trên con đờng hay có xa giá nhà vua qua lại
cũng xây những ngôi nhà có chức năng nh hành cung Về sau, các cuộc tuần du
của vua trở nên hiếm hơn và nhanh hơn, các làng rốt cuộc chiếm lấy "hành cung"
này để thờ thần" [27].
PGS Trần Lâm Biền đã đa ra một quan điểm mới về sự ra đời ngôi đình làng.
Một mặt, cũng vẫn cho rằng đình làng có khởi nguyên là "một nhà công cộng để nghỉ
chân (đình trạm) "rồi "có những ngôi đã trở thành kiến trúc công cộng của làng xã " ;
mặt khác PGS Trần Lâm Biền còn suy đoán qua việc thờ Thành hoàng và kết hợp với
sự ra đời của kiến trúc là nơi công bố chính lệnh của triều đình để "xem đấy là tiền đề

26
của ngôi đình làng về sau". Nghĩa là tác giả muốn tìm về cội nguồn đình làng từ hai
chức năng chính của nó: sinh hoạt cộng đồng và ban bố chính lệnh của triều đình. Và
đình làng đợc chính thức ra đời nhờ một sự thoả hiệp giữa dân gian và chính thể. [6,

tr.38-43]
Gần trùng với quan điểm này, Huỳnh Ngọc Trảng và Trơng Ngọc Tờng
trích dẫn tờ lệnh 1496 của nhà Lê "Từ nay, các xã phải trông coi việc thờ cúng ở
đình trớc sau không đợc thay đổi" [70, tr 308] để nhấn mạnh sự chuyển biến của
đình (trạm) t nhân sang đình làng. Các tác giả này xâu chuỗi tất cả các loại
kiến trúc có tên là đình để tổng kết : "Những sử liệu trình bày trên đây đã chỉ ra một
cách khá rõ rệt là cái đình làng Việt Nam nh một xuất hiện bản điạ, nhng nó không
phải gắn liền với thới "nguyên thuỷ" xa xa mà là sự biến đổi tiệm tiến trong dòng
chảy của lịch sử từ cái đình có chức năng thế tục để dần dần ghép thêm chức năng tín
ngỡng là thờ Phật và rồi đảm nhận dịch vụ làm nơi thờ "hậu thần" vào thế kỷ 15.
Đến thời điểm này và về sau, cái gọi là "đình" đồng thời tồn tại đình thờ thần (với các
chức năng thế tục khác: trụ sở hành chính, nơi sinh hoạt cộng đồng), đình trạm (dịch
đình, đình quán), bu đình, hành cung, và đình tạ (nhà thông tin ) vv" [70]
Có nhiều tác giả không tán đồng nguồn gốc đình trạm của ngôi đình làng.
Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Mạnh Cờng đã phủ nhận một cách khá cơng quyết
quan điểm trớc đó: " Đã đến lúc chúng ta nên hiểu ngôi đình từ góc độ trụ sở
quyền lực làng xã chứ đừng truy tìm nguồn gốc ngôi đình làng từ cái đình trạm dừng
chân trên một quãng đờng nào đó." [78, tr.64]. PGS Chu Quang Trứ cung cấp
t liệu và khẳng định: " Thậm chí "đình làng" còn ngợc hẳn lại với "đình trạm":
Trên một cái kẻ của đình làng Phù Lu (Hà Bắc) còn ghi: kẻ nào cho khách đi
đờng và bọn công thơng trú ngụ (ở trong đình), thì xin thần linh tru diệt" [72, tr. 82]
Nghĩa là về nguồn gốc của ngôi đình làng vẫn còn đang là một vấn đề
tranh luận.
Về nguồn gốc ngôi đình làng, tựu trung lại đã có hai hớng tìm tòi:

×