Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đặc điểm ngữ âm tiếng hà nội gốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.08 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HẠNH

ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG HÀ NỘI GỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HẠNH

ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG HÀ NỘI GỐC

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 02 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trịnh Cẩm Lan

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, những số
liệu kết quả trong nghiên cứu, các nhận xét, kết luận trong luận văn này là do
tôi thực hiện một cách nghiêm túc, khách quan dựa trên những số liệu có thật
thu thập được và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Nếu sai, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa
Ngôn ngữ học và Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

Học viên

PGS.TS Trịnh Cẩm Lan

Nguyễn Thị Hạnh


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành dưới sự giúp đỡ nhiệt tình và chu đáo
của PGS.TS Trịnh Cẩm Lan. Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn
sâu sắc tới cô, người đã hướng dẫn tôi trong Luận văn này.
Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy giáo, cô giáo, các cán
bộ trong Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội – những người đã dạy dỗ và giúp đỡ tôi trong thời
gian học vừa qua.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cộng tác viên, những
người đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để giúp tôi thu thập tư liệu và hoàn
thành tốt luận văn này.
Tuy tôi đã rất cố gắng nhưng có lẽ luận văn khó tránh khỏi những hạn

chế, thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và nhận xét của các
thầy giáo, cô giáo và các bạn để tôi có thể phát triển đề tài ở cấp độ cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2015

Nguyễn Thị Hạnh


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 6
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 6
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ...................................... 7
3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 7
4. Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................... 8
5. Bố cục của luận văn................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số vấn đề lý thuyết chính ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm người Hà Nội và tiếng Hà NộiError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1.1. Khái niệm người Hà Nội .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.2. Khái niệm tiếng Hà Nội ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.3. Khái niệm tiếng Hà Nội gốc và người Hà Nội gốcError! Bookmark
not defined.
1.1.2. Cấu trúc của âm tiết tiếng Việt ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Cấu trúc tổng thể ................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.2.2. Các thành phần cấu tạo âm tiết tiếng ViệtError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.2. Tình hình nghiên cứu ngữ âm tiếng Hà NộiError!
defined.
1.2.1. Tình hình chung................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cụ thể trên các âm vị của hệ thống ......... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Tiểu kết .................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG HÀ NỘI GỐC .. Error!
Bookmark not defined.


2.1. Kết quả nghiên cứu hệ thống thanh điệu tiếng Hà Nội gốc ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Mô tả bằng cảm nhận thính giác ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.1. Thanh 1 (thanh ngang) ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.2. Thanh 2 (thanh huyền) ....................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Thanh 3 (thanh ngã). .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4. Thanh 4 (thanh hỏi)............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.5. Thanh 5(thanh sắc) ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1.6. Thanh 6 (thanh nặng). ........................ Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Mô tả bằng kết quả phân tích thực nghiệmError!

Bookmark

not

defined.
2.1.2.1. Thanh ngang....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.2. Thanh huyền ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.3. Thanh ngã........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.4. Thanh hỏi ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.5. Thanh sắc ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2.6. Thanh nặng......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thanh điệu tiếng Hà Nội gốc trong sự so sánh với thanh điệu ở một
số vùng phƣơng ngữ khác............................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Tiểu kết .................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. CÁC THÀNH PHẦN ĐOẠN TÍNH TRONG NGỮ ÂM
TIẾNG HÀ NỘI GỐC .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hà Nội gốc Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Kết quả nghiên cứu âm đầu tiếng Hà Nội gốcError! Bookmark not
defined.
3.1.1.1. Mô tả bằng cảm nhận thính giác ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.1.2. Mô tả bằng kết quả phân tích thực nghiệmError!
defined.

Bookmark

not



3.1.1.3. Một vài nhận xét và thảo luận về hệ thống âm đầu tiếng Hà Nội
gốc ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Âm đệm tiếng Hà Nội gốc ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Hệ thống âm chính tiếng Hà Nội gốc .... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả nghiên cứu âm chính tiếng Hà Nội gốcError!

Bookmark

not defined.
3.3.1.1. Mô tả bằng cảm nhận thính giác ....... Error! Bookmark not defined.
3.3.1.2. Mô tả bằng kết quả phân tích thực nghiệmError!

Bookmark

not

defined.
3.3.1.3. Một vài nhận xét về hệ thống âm chính tiếng Hà Nội gốc (qua các kết
quả phân tích thực nghiệm)............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1.4. Âm chính tiếng Hà Nội gốc trong sự so sánh với âm chính ở một số
vùng phương ngữ khác .................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Hệ thống âm cuối tiếng Hà Nội gốc ...... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Kết quả nghiên cứu âm cuối tiếng Hà Nội gốcError! Bookmark not
defined.
3.4.1.1. Mô tả bằng cảm nhận thính giác ....... Error! Bookmark not defined.
3.4.1.2. Mô tả bằng kết quả phân tích thực nghiệmError!

Bookmark

not


defined.
3.4.1.3. Âm cuối tiếng Hà Nội gốc trong sự so sánh với âm cuối ở một số vùng
phương ngữ khác ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Tiểu kết .................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 9


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, sự tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã
làm cho con người và xã hội thay đổi rất nhiều. Đặc biệt hơn khi tình trạng
này tác động mạnh đến con người và xã hội ở những khu vực là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, các khu vực đô thị. Xã hội công nghiệp hóa và đô
thị hóa đưa đến sự tập trung hóa dân dư cao và nhanh về các khu vực đô thị.
Mức độ tập trung hóa dân cư thường tỉ lệ thuận với độ lớn và vai trò của đô
thị đối với sự phát triển của cả quốc gia. Tất cả các thành phố lớn ở Việt Nam
đều ở trong cảnh huống ấy. Ở Hà Nội cũng vậy, nhưng với vai trò là thủ đô,
khả năng thu hút dân cư của Hà Nội mạnh hơn các thành phố khác, cùng với
Thành phố Hà Chí Minh, trở thành hai đô thị hàng đầu ở Việt Nam có lực hút
dân cư mạnh nhất.
Tình trạng nhập cư ngày càng gia tăng khiến cho Hà Nội trở thành một
đô thị điển hình của sự giao tiếp đa phương ngữ. Cảnh huống tiếp xúc giữa
các vùng phương ngữ làm cho tiếng nói ở thành phố này ngày càng trở nên đa
dạng. Tiếng Hà Nội gốc hiện nay có lẽ ít nhiều đã chịu nhiều ảnh hưởng của
sự giao tiếp đa phương ngữ này và bị biến đổi. Với tốc độ phát triển và thực
trạng chuyển cư từ các vùng về thủ đô và từ thủ đô đi các vùng như hiện nay,
tính di động xã hội, sự phát triển của giao thông liên lạc làm cho người dân
thủ đô có nhiều hơn các cơ hội đi lại ra khỏi nơi cư trú của mình, và càng

nhiều hơn nữa các cơ hội tiếp xúc với những người sinh ra và lớn lên ở các
miền đất khác. Điều này có thể sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại thuần nhất của
một thứ tiếng Hà Nội được cho là gốc của ngày xưa. Có lẽ, cái thứ tiếng
"Tràng An" giờ đây chỉ được lưu lại ở những người già (sinh trước năm
1945). Chính việc này có nguy cơ làm cho tiếng của người “Tràng An’’ đang
bị dần mất đi.

6


Là một học viên cao học chuyên ngành ngôn ngữ học tôi nhận thấy việc
nghiên cứu những đặc trưng của tiếng Hà Nội gốc là một điều hết sức hữu
ích, không chỉ đối với người Hà Nội và quan trọng hơn nó còn giúp chúng ta
bảo vệ được một phần văn hóa của người Việt được lưu giữ trong tiếng Hà
Nội gốc.
Với những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Đặc điểm ngữ âm
tiếng Hà Nội gốc cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
2.1. Mục đích của nghiên cứu
Luận văn đặt mục đích nghiên cứu và mô tả những đặc trưng ngữ âm
trong tiếng Hà Nội gốc, xem nó như một đặc trưng văn hóa truyền thống vốn
được biết đến như là tiếng nói của người Tràng An.
2.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên đây, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan đến đặc trưng ngữ âm của
tiếng nói và một số vấn đề khác liên quan đến ngữ âm học và âm vị học.
- Thu thập tư liệu thực tế (chọn mẫu, ghi âm, điều tra).
- Phân tích thực nghiệm những đặc trưng ngữ âm của tiếng Hà Nội gốc.
- Mô tả đặc trưng ngữ âm của tiếng Hà Nội gốc trên cơ sở cảm nhận
bằng thính giác và kết quả phân tích thực nghiệm ngữ âm học.

3. Ý nghĩa của đề tài
Từ trước đến nay có ít đề tài lấy tiếng Hà Nội làm đối tượng nghiên
cứu độc lập để từ đó có thể miêu tả toàn bộ các đặc điểm riêng biệt của nó.
Chính vì vậy, đề tài này góp phần làm phong phú hơn về kết quả nghiên cứu
chuyên sâu về tiếng Hà Nội. Thông qua đó, đề tài góp phần làm rõ hơn khái
niệm tiếng Hà Nội, khái niệm người Hà Nội.
Đề tài nghiên cứu những đặc trưng của tiếng Hà Nội gốc cả về mặt vật
lý và sinh lý để thấy được bản sắc, những nét độc đáo riêng trong tiếng nói

7


của “người Tràng An". Việc nghiên cứu và chỉ ra những đặc điểm ngữ âm của
tiếng Hà Nội gốc có thể giúp chúng ta phác họa đặc điểm tiếng Hà Nội, giúp
ghi lại và giữ gìn một dạng biến thể của tiếng Hà Nội mà có lẽ chỉ vài chục
năm nữa sẽ trở thành quá khứ do những tác động của quá trình giao tiếp đa
phương ngữ đang diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp trên địa bàn Hà Nội hiện nay.
4. Tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Tư liệu nghiên cứu
Để có được tư liệu cho đề tài, chúng tôi đã thu thập từ việc ghi âm lời
nói của những người sinh ra và lớn lên tại Hà Nội trước năm 1945, khu vực
sinh sống chủ yếu là xung quanh khu phố cổ, là những người có tính chất
công việc mang tính cố định cao, ít biến động và ít có sự xê dịch ra khỏi Hà
Nội trong những khoảng thời gian dài. Đó là những người mà chúng tôi tạm
gọi là "người Hà Nội gốc". Số người Hà Nội gốc được chọn để ghi thu dữ liệu
là 8 người, gồm 3 nam, 5 nữ theo tiêu chuẩn nói trên.
Phương pháp xử lý tư liệu: Dữ liệu âm thanh được ghi âm bằng máy
tính trên một phần mềm ghi thu chuyên dụng và xử lí bằng chương trình
Audacity phục vụ việc phân tích các thông số âm học. Đây là chương trình
ghi âm không làm mất đi những đặc điểm ngữ âm âm học tự nhiên của tiếng

nói. Việc ghi thu dữ liệu được thực hiện thông qua một bảng từ soạn sẵn sao
cho có sự xuất hiện đầy đủ và đồng đều của tất cả các đơn vị ngữ âm tham gia
cấu tạo âm tiết tiếng Việt.
Bên cạnh chương trình ghi thu trên đây, để phân tích những đặc trưng
ngữ âm của tiếng Hà Nội, luận văn sử dụng chương trình phân tích âm thanh
Praat 2000. Đây là chương trình phầm mềm chuyên dụng để xử lý và phân
tích những thông số âm học của tiếng nói.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra điền dã: để thu thập tư liệu (ghi âm) về tiếng Hà
Nội gốc phục vụ cho mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Kim Bảng, Khảo sát ngữ âm tiếng Hà Nội, Đề tài NCKH cấp Bộ,
Viện Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Việt Nam, Hà Nội, 2010.
2. Nguyễn Trọng Báu, Tiếng Hà Nội và vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt toàn
dân. Trong “Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa”, Hội ngôn ngữ học
Hà Nội, NXB Văn hóa thông tin , Hà Nội, 2001.
3. Đình Cao, Tiếng Hà Nội trong quan hệ với ngôn ngữ chung của dân tộc.
Trong “Ngôn ngữ và Văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội”. Hội Ngôn
ngữ học Hà Nội và khoa Ngôn ngữ học (Đại học KHoa học Xã hội và
Nhân văn Hà Nội). Hà Nội, 2000.
4. Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, 2009.
5. Đinh Văn Đức, Bước đầu nhận xét về “tiếng Hà Nội” qua hai xóm mà tôi
đã ở. Trong Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội ngôn ngữ học
Hà Nội, NXB Văn hóa thông tin , Hà Nội 2001.
6. Vũ Thị Hải Hà, Tiếng Hà Nội khu vực phố cổ. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học

“Học tập ngôn ngữ Hồ Chí Minh – Tiếng Hà Nội với ngôn ngữ văn hóa
Việt Nam”. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội – Khoa Ngôn ngữ học (Trường ĐH
KHXH & NV Hà Nội) – Tạp chí Ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội, 2007.
7. Nguyễn Thị Liên Hà, Tiếng Hà Nội trên các phương tiện thông tin đại
chúng. Trong “Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hóa
Việt Nam”, Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Hà Nội, 2004.
8. Hoàng Văn Hành, Tiếng Hà Nội – sự hội tụ của bốn phương, tinh hoa
của một nền văn hóa. Trong “Ngôn ngữ & Văn hóa 990 năm Thăng Long
– Hà Nội”. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội & Khoa Ngôn ngữ học (Đại học
KHXH & NV Hà Nội, Hà Nội, 2000.

9


9. Hoàng Văn Hành, Tiếng Hà Nội từ góc nhìn của ngôn ngữ văn hóa học.
Trong “Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hóa Việt
Nam”. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Hà Nội, 2004.
10.Phạm Minh Hạnh, Tiếng Hà Nội trong việc dạy và học ngoại ngữ. Trong
“Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hóa Việt Nam”,
Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Hà Nội, 2004.
11.Lã Minh Hằng, Tìm về địa danh Hoàn Long, Ngôn ngữ và văn hóa 990
năm Thăng Long - Hà Nội, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001.
12.Tô Hoài & Nguyễn Vinh Phúc Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long Hà Nội,
NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
13.Tô Hoài, Tiếng Hà Nội. Trong “Ngôn ngữ & Văn hóa 990 năm Thăng
Long – Hà Nội”. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội & Khoa Ngôn ngữ học (Đại
học KHXH & NV Hà Nội. Hà Nội, 2000.
14.Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng
Việt và văn hóa Việt Nam. NXB Lao động, Hà Nội, 2004.

15.Vũ Bá Hùng, Bản sắc và tính chắt lọc, một đặc trưng của giọng nói Hà
Nội. Trong “Ngôn ngữ và văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội. NXB
Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000.
16.Vũ Thị Thanh Hƣơng, Biễn thể xã hội của lời cầu khiến giao tiếp lịch sự
trong tiếng Hà Nội. Trong “Ngôn ngữ và văn hóa 990 năm Thăng Long –
Hà Nội”. NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000.
17.Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Đặc điểm ngữ âm của tiếng Hà Nội và khó
khăn trong việc học phát âm, ghép vần của trẻ mẫu giáo Hà Nội. Trong
Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội”. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Hà Nội, 2007.
18.Nguyễn Văn Khang, Về khái niệm “tiếng Hà Nội”. Trong “Ngôn ngữ &
Văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội”. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội &
Khoa Ngôn ngữ học (Đại học KHXH & NV Hà Nội. Hà Nội, 2000.

10


19.Trịnh Cẩm Lan, Một số vấn đề về phương ngữ thành thị dưới góc nhìn
của phương ngữ địa – xã hội. Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/2003.
20.Trịnh Cẩm Lan, Sự biến đổi cách phát âm các thanh điệu của cộng đồng
Nghệ Tĩnh ở Hà Nội. Tạp chí Ngôn ngữ, số 7/2005.
21.Trịnh Cẩm Lan, Lí huyết làn sóng trong nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa
Thăng Long – Hà Nội. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Học tập ngôn ngữ Hồ
Chí Minh – Tiếng Hà Nội với ngôn ngữ văn hóa Việt Nam”. Hội Ngôn
ngữ học Hà Nội – Khoa Ngôn ngữ học (Trường ĐH KHXH & NV Hà
Nội) – Tạp chí Ngôn ngữ. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2007.
22.Trịnh Cẩm Lan và Đinh Thị Lan Anh, Biến thể ngôn ngữ mang tính đánh
dấu và việc sử dụng chúng trong các phương ngữ Việt hiện nay, Tạp chí
Ngôn ngữ, số 1/2012.
23.Trịnh Cẩm Lan, Tiếng Hà Nội và người Hà Nội, Tạp chí Ngôn ngữ và
Đời sống, số 8/2015.

24.Nguyễn Loan, Vị trí của tiếng Hà Nội trong ngôn ngữ chung của cả nước.
Trong “Ngôn ngữ và văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội”. NXB Văn
hóa thông tin Hà Nội, 2000.
25.Trần Huy Liệu, Lịch sử thủ đô Hà Hội, NXB Hà Nội, Hà Nội, 2000.
26.Nguyễn Tài Thái, Đặc điểm ngũ âm tiếng Sơn Tây, Luận án Tiến sĩ Ngôn
ngữ học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2014.
27.Trần Thị Thìn, Bước đầu tìm hiểu hiện tượng phát âm lệch chuẩn /l/, /n/.
Tạp chí Ngôn ngữ só 2, 1979.
28. Nguyễn Kim Thản, Lời ăn tiếng nói của người Hà Nội. NXB Hà Nội, 1982.
29.Nguyễn Thị Trung Thành, Suy nghĩ đôi điều về khái niệm “người Hà
Nội” và “tiếng Hà Nội”. Trong Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hóa,
Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 2001.
30.Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội, 2010.

11


31.Nguyễn Đức Tồn, Về các khái niệm tiếng Hà Nội, tiếng thủ đô trong mối
quan hệ với các khái niệm liên quan (ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ dân
tộc, ngôn ngữ văn học, phương ngữ, phương ngữ đô thị, phương ngữ nông
thôn). Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Học tập ngôn ngữ Hồ Chí Minh – Tiếng
Hà Nội với ngôn ngữ văn hóa Việt Nam”. Hội Ngôn ngữ học Hà Nội –
Khoa Ngôn ngữ học (trường ĐH KHXH & NV Hà Nội ) – Tạp chí Ngôn
ngữ. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
32.Phạm Thị Thu Trang, Tình hình sử dụng tiếng địa phương ở Hà Nội và
những nhân tố xã hội tác động đến tình hình này. Khóa luận tốt nghiệp
ngành ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH & NV,
ĐHQG Hà Nội, 2004.
33.Phạm Anh Tú, Vài nét về ngữ âm tiếng Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp,

Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2002.
34.Đinh Lê Thƣ, Những biến thể về phương thức cấu tạo phụ âm đầu trong
các tiếng địa phương miền Bắc Việt Nam, Ngôn ngữ số 1/ 1984, tr.9- 15.
35. Đinh Lê Thƣ, Sự hiện thực hóa về mặt ngữ âm của thế đối lập hữu thanh –
vô thanh của phụ âm đầu trong tiếng Việt, Ngôn ngữ số 2/ 1985, tr.67 -71.
36.Đinh Lê Thƣ – Nguyễn Văn Huệ, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1998.
37.Trần Quốc Vƣợng & Vũ Tuấn San, Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa &
Thông tin Hà Nội, Hà Nội, 1975.
38. Viện Ngôn ngữ học (Phòng Ngữ âm học), Nghiên cứu các đặc trưng ngữ âm
của tiếng Hà Nội – nguyên âm, Đề tài khoa học cấp Viện năm 1999 – 2000.
39. Viện Ngôn ngữ học (Phòng ngữ âm học), Nghiên cứu các đặc trưng ngữ âm
của tiếng Hà Nội – phụ âm, Đề tài khoa học cấp Viện năm 2001 – 2002.

12



×