Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

thuyết minh hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà máy bao bì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.36 KB, 27 trang )

THUYẾT MINH KỸ THUẬT
HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

CÔNG TRÌNH
NHÀ MÁY BAO BÌ NHỰA THÀNH
PHÚ

ĐỊA ĐIỂM

: KHU CÔNG NGHIỆP HẢI SƠN – ĐỨC HÒA – LONG AN

CHỦ ĐẦU TƯ :

CÔNG TY TNHH BAO BÌ NHỰA THÀNH PHÚ

THÁNG 05/ 2008


MỤC LỤC
I.

TỔNG QUAN : ..............................................................................................1

II.

HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN......................................................................1

1.

Giới thiệu hệ thống:..........................................................................................1
Bốn máy phát điện dự phòng có công suất đủ cung cấp cho hoạt động của nhà


máy trong trường hợp mạng lưới cấp điện của công ty điện lực có sự cố. Công
suất của mỗi máy: 1250kVA-3P-380V-50Hz loại cung cấp đầy tải (prime).
Các máy phát điện chỉ hoạt động khi hệ thống lưới điện thành phố bò mất thì
sau một thời gian (15 giây) các máy phát điện hoạt động và cung cấp điện
cho toàn bộ công trình thông qua các bộ ATS tự động. Bốn máy phát điện sẽ
được đặt trong phòng có cách âm, đảm bảo độ ồn cho các khu vực lân cận
không vượt quá 60dB...................................................................................1
Gồm hai tủ MSB được đặt trong phòng phân phối điện, phân phối điện cho chiếu
sáng, cấp nguồn cho thiết bò nhà xưởng, cấp nguồn cho khu vực quản lý, căn
tin… ...........................................................................................................2
2. Tiêu chuẩn thiết kế...........................................................................................2
3. Mô tả hệ thống và nguyên lý hoạt động:............................................................3
III.

HỆ THỐNG CHỐNG SÉT............................................................................4

1. Giới thiệu hệ thống chống sét.........................................................................................................................4
2. Tiêu chuẩn áp dụng..........................................................................................................................................5
3. Nguyên lý hoặc động hệ thống chống sét......................................................................................................5

IV.

HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG.............................................................8

1.
2.
3.

Giới thiệu hệ thống:..........................................................................................8
Tiêu chuẩn thiết kế...........................................................................................8

Mô tả Chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bò và nguyên lý hoạt động..............10

V.

HỆ THỐNG THÔNG BÁO KHẨN ............................................................13

ii. Tiêu chuẩn thiết kế.........................................................................................13
iii. Mô tả chức năng và nhiệm vụ của các thiết bò................................................13
Tần số: 100Hz – 16kHz.....................................................................................14
Độ méo: < 0,6%................................................................................................14
Tiêu chuẩn: EN 55103-1/2.................................................................................14
Tần số : 50Hz – 20kHz......................................................................................14
Độ méo : 1% @1Khz..........................................................................................14
Công suất : 120W (220V) ..................................................................................14
Tiêu chuẩn : EN 55103-1/2................................................................................14
VI.
1.
2.
3.
VII.
1.
ii.

HỆ THỐNG CHỮA CHÁY BẰNG NƯỚC ...................................................15
Giới thiệu hệ thống:........................................................................................15
Tiêu chuẩn thiết kế:........................................................................................17
Nguyên lý hoạt động:......................................................................................18
HỆ THỐNG TẠO ÁP CHO HÀNH LANG THOÁT HIỂM ...........................19
Giới thiệu.......................................................................................................19
Tiêu chuẩn Thiết kế:.......................................................................................19



VIII.
1.

HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ............................19
Giới thiệu hệ thống:........................................................................................19
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM LOẠI VRV CHO KHU VỰC
VĂN PHÒNG QUẢN LÝ...........................................................................19

1.

Tiêu chuẩn thiết kế:........................................................................................19
Tính toán thiết kế hệ thống thống gío.................................................................20
Nguyên lý hoạt động..........................................................................................20

IX.

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC ................................................................20

Nước từ mạng lưới cấp nước bên ngoài của đòa phương được cấp đến b ể chứa
nước thô kết hợp chữa cháy đặt âm dưới công trình thông qua h ệ th ống van
chặn và đồng hồ nước. Bể nước thô này có hệ thống điều chỉnh mực
nước(van phao) và đóa chống xoáy. Nước từ đây được hai bơm cấp nước
(chạy luân phiên) cấp đến các thiết bò dùng nước cho sinh hoạt và sản xuất
qua mạng lưới đường ống nước phân phối. Trên đường ống phân phối có gắn
hai bình giãn nỡ với thể tích mỗi bình là 2000l, hai bình giãn nỡ có nhiệm vụ
duy trì áp suất ổn đònh trong đường ống. ....................................................22
X.


PHỤ LỤC CÁC BẢN TÍNH TÓAN................................................................24


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

I.

TỔNG QUAN :

Dự án

: Nhà Máy Bao Bì Nhựa Thành Phú

Đòa điểm

: Khu Công Nghiệp Hải Sơn, Đức Hòa, Long An

Qui mô dự án

: Nhà Máy Bao Bì Thành Phú là cụm nhà xưởng được xây dựng theo 4
giai đoạn. Ở giai đoạn I, cụm nhà xưởng được xây dưng trên khuôn
viên đất có diện tích 40000m 2. Bao gồm khu vực nhà xưởng, văn phòng
quản lý, khu vực căn tin. Chiều cao tối đa của công trình là 25.3m

Các hạng mục cơ điện phục vụ công trình:
Các hạng mục điện công trình:


Hệ thống cung cấp điện.




Hệ thống thông tin và liên lạc.



Hệ thống báo cháy.



Hệ thống thông báo khẩn cấp.
Các hạng mục cơ khí công trình:



Hệ thống chữa cháy tự động và vách tường.



Hệ thống điều hoà không khí và thông thoáng gío.

• Hệ thống cấp và thoát nước.
II.
HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1.

Giới thiệu hệ thống:
Dựa trên công năng, mặt bằng của nhà xưởng và dựa trên bảng tính toán công
suất điện tiêu thụ, hệ thống điện của nhà xưởng được thiết kế gồm hai nhánh
phân phối chính theo hai tủ điện chính (MSB1 và MSB2)


 Trạm biến áp:

Sử dụng
4 máy biến áp dầu (oil tranformer) có công suất mỗi máy 22-15/0.4kV-3P4W-1250kVA. Các máy biến áp dầu sẽ được đặt trong phòng máy biến áp tại
tầng trệt.
 Máy phát điện:
Bốn máy phát điện dự phòng có công suất đủ cung cấp cho hoạt động của
nhà máy trong trường hợp mạng lưới cấp điện của công ty điện lực có sự cố.
Công suất của mỗi máy: 1250kVA-3P-380V-50Hz loại cung cấp đầy tải
(prime). Các máy phát điện chỉ hoạt động khi hệ thống lưới điện thành phố bò
mất thì sau một thời gian (15 giây) các máy phát điện hoạt động và cung cấp
điện cho toàn bộ công trình thông qua các bộ ATS tự động. Bốn máy phát
điện sẽ được đặt trong phòng có cách âm, đảm bảo độ ồn cho các khu vực lân
cận không vượt quá 60dB.

 Tủ điện hạ thế chính :
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 1


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

Gồm hai tủ MSB được đặt trong phòng phân phối điện, phân phối điện cho
chiếu sáng, cấp nguồn cho thiết bò nhà xưởng, cấp nguồn cho khu vực quản
lý, căn tin…
Điện trung thế từ mạng lưới của công ty điện lực cấp đến tủ trung thế của
công trình, qua máy cắt tổng và đồng hồ điện, điện trung thế được cấp đến
hai trạm biến áp. Điện hạ thế cung cấp cho công trình được lấy từ các trạm

biến áp tới hai tủ phân phối điện chính MSB. Tại đây sử dụng cáp
Cu/PVC/PVC cấp cho các nguồn phụ tải hoạt động bình thường và sử dụng
cáp chống cháy (Cu/Fr) cho các nguồn của hệ thống phòng cháy chữa cháy.
 Bồn dầu cho máy phát điện :
Các bồn dầu dự trữ ngày (daily tank) cho các máy phát điện sẽ được đặt trong
phòng máy phát. Phòng chứa bồn dầu sẽ được thiết kế thông gió, hệ thống thu dầu
tràn, các thiết bò của hệ thống dự trữ và cung cấp dầu phải được nối tiếp đất.
2.

Tiêu chuẩn thiết kế

Việc thiết kế hệ thống điện cho công trình được dựa theo những tiêu chuẩn và quy phạm
(phiên bản mới nhất) như sau:


TCVN 25-1991: Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – tiêu chuẩn
thiết kế.



TCVN 27-1991: đặt thiết bò điện trong nhà ở và công trình công cộng – tiêu chuẩn thiết
kế.



TCVN 394-2007: Thiết kế và lắp đặt trang thiết bò điện-An tòa điện



TCVN 3256-1997: An toàn điện- Thuật ngữ và đònh nghóa




TCVN 4086-1985: An toàn điện trong xây dựng-Yêu cầu chung



TCVN 3145-1979: Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp 1000V-Yêu cầu an toàn.



TCVN 5556-1991: Thiết bò điện hạ áp-Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật.



TCVN 7447-4-41/42/43/44-2004: Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà



TCVN 18-1984: Quy phạm trang bò điện.



TCVN 19, 20, 21-1984: Quy phạm trang bò điện.



TCVN 4756-1989: quy phạm nối đất và nối không các thiết bò điện.




TCVN 46-2007: chống sét cho các công trình xây dựng – tiêu chuẩn thiết kế thi công.



TCVN 5334-1991: Thiết bò điện kho dầu và sản phẩm dầu –Quy phạm kỹ thuật an toàn
trong thiết kế và lắp đặt



Các Quy phạm có liên quan trong nước



Những quy đònh về cung cấp của công ty cấp điện



NFPA 70 tiêu chuẩn điện của hiệp hội phòng chống cháy của Mỹ.



NFPA 88A tiêu chuẩn cho hầm chứa xe của hiệp hội phòng chống cháy của Mỹ.

Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 2


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện




Hướng dẫn thiết kế kỹ thuật chiếu sáng của Hội Kỹ sư cơ điện phục vụ cho xây
dựng(CIBSE)



Các Quy phạm có liên quan trong nước



Những quy đònh về cung cấp của công ty cấp điện



BS 5499- Phần 1: “ Những dấu hiệu và biểu tượng. Dấu hiệu an toàn, bao gồm cả các
dấu hiệu an toàn chống cháy. Quy đònh chi tiết về các dạng hình học, màu sắc và cách
bài trí



BS 5499- Phần 2 “Các dấu hiệu an toàn chống cháy, các chú ý và các biểu tượng đồ hoạ.
Quy đònh chi tiết về các dấu hiệu an toàn chống cháy được chiếu sáng bên trong



BS 5266- Phần 1: “Quy phạm về chiếu sáng khẩn cấp”




BS 7430 “Quy phạm về nối đất”



BS 6651: “Quy phạm về chống sét cho tòa nhà”

3.

Mô tả hệ thống và nguyên lý hoạt động:

Tổng số nhu cầu điện ước tính cho công trình khoảng 5288KVA. Chi tiết tải điện tham khảo
bảng tính phụ tải điện. Nguồn trung thế từ mạng lưới điện của công ty điện lực cấp đến tủ máy
cắt trung thế sau đó được phân phối đến hai máy biến thế cung cấp điện cho các phụ tải của
công trình. Hai máy biến thế được tính toán đảm bảo cung cấp đủ tải cho công trình và có dự
phòng 15%. Hai máy phát điện dự phòng cho công trình (có công suất và vò trí được mô tả
trên) sẽ cung cấp điện cho toàn bộ phụ tải của toàn công trình khi mạng lưới điện của công ty
điện lực bò gián đoạn ngưng phục vụ. Hai máy phát điện sẽ khởi động và cung cấp điện cho
phụ tải của tòa nhà sau 15 giây khi có tín hiệu báo mạng lưới điện của công ty điện lực bò sự cố
và máy phát điện số 2 sẽ được khởi động cấp nguồn cho các hệ thống phòng cháy chữa cháy
khi có tín hiệu báo cháy đến.
Phương án lắp đặt đồng hồ điện và trạm biến áp sẽ được xác nhận với công ty cấp điện.
Hệ thống cung cấp điện sẽ là 380/220V 3 pha, 4 dây 50Hz. Hai tủ chuyển mạch hạ thế chính
được lắp đặt trong phòng phân phối điện hạ thế (LV room). Tủ điện chuyển mạch hạ thế LV
sẽ nhận điện từ máy biến thế và máy phát dự phòng qua cơ cấu chuyển mạch tự động ATS
phân phối cho tất cả các trung tâm phụ tải điện và các phụ tải điện tiêu thụ trong công trình.
Các bộ ngắt mạch không khí (ACB) kiểu cắm vào và rút ra sẽ được sử dụng để cách ly an toàn
cho các bộ phận cấp điện. Các bộ ngắt mạch dạng hộp đúc (MCCB) và ngắt mạch cầu chì sẽ
được sử dụng để bảo vệ các mạch nhánh và thiết bò phục vụ chữa cháy tương ứng.
Các bộ phận hiệu chỉnh hệ số công suất tự động sẽ được cung cấp cho các bộ phận bảng điện

của hệ thống điện phục vụ toà nhà, để đạt được hệ số công suất 0.9.
Cung cấp và phân phối điện cho công trình
1. Cung cấp điện từ trạm biến thế, máy phát đến tủ phân phối hạ thế:


Sử dụng cáp Cu/XLPE/PVC đi ngầm trong mương cáp

2. Cung cấp điện phục vụ cho phụ tải điện:


Sử dụng cáp Cu/PVC/PVC +50%E đi trong máng cáp

3. Cung cấp điện cho các hệ thống phòng cháy chữa cháy:
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 3


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện



Sử dụng cáp Cu/Fr +100%E đi trong máng cáp

Dây cáp điện chuyên dùng sẽ được lắp đặt cho các thiết bò chính và máy móc chính.
Các dây cáp được bọc chống cháy sẽ được dùng để phân phối điện cho thiết bò:


Bơm chữa cháy.




Chiếu sáng khẩn cấp

Hai máy phát điện động cơ điêzen sẽ được lắp đặt trong phòng máy phát. Hai máy phát điện
đảm bảo cấp đủ điện cho tất cả phụ tải điện tòan tòa nhà. Máy phát điện được thiết kế để khởi
động tự động, cung cấp điện trong vòng 15 giây khi nguồn điện cung cấp từ mạng lưới của
công ty điện lực bò gián đoạn. Khi nguồn cấp điện thông thường được khôi phục, máy phát
điện sẽ tự động ngắt và chuyển lượng tải ngược trở lại nguồn cấp điện thông thường qua bộ
phận chuyển mạch tự động trong tủ điện hạ thế chính. Trong trường hợp có sự cố cháy, nguồn
điện cấp từ mạng lưới thành phố sẽ được cách li, và chỉ có máy phát điện số 2 được kích họat
và cung cấp cho các nguồn sau:


Bơm chữa cháy



Nguồn chiếu sáng khẩn cấp

Chiếu sáng khẩn cấp
Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp sẽ được bố trí cho toàn bộ khu vực của nhà xưởng, khu vực
hành lang và lối thóat hiểm của khu vực văn phòng quản lý.
Để tránh tắt đèn toàn bộ khu vực nhà xưởng, hàng lang và lối thoát hiểm của khu vực văn
phòng quản lý trước khi máy phát điện dự phòng khởi động (khi mạng điện thông thường bò
cắt, hoặc khi có báo cháy), có hệ thống chiếu sáng khẩn cấp được trang bò các bộ nguồn độc
lập cho 2 giờ hoạt động.
Hệ thống nối đất
Một hệ thống nối đất riêng biệt sẽ được cung cấp cho hệ thống sau đây:



Hệ thống cung cấp điện



Trạm biến áp



Hệ thống máy phát điện dự phòng



Hệ thống truyền thông và trang thiết bò vi tính.

Mỗi hệ thống tiếp đất sẽ bao gồm thanh nối đất hoặc tấm nối đất bằng đồng- bộ phận liên
kết với cọc móng, bàn kẹp nối đất và dây dẫn bằng đồng nối liền với nhau có kích thước
thích hợp.
III.

HỆ THỐNG CHỐNG SÉT

1. Giới thiệu hệ thống chống sét.
Nhằm mục đích chống sét phóng trực tiếp vào công trình, ngăn chặn những thiệt hại do
sét gây ra cho công trình, trang thiết bò cũng như con người, vì vậy cần thiết phải trang bò
những hệ thống chống sét trực tiếp-Lan truyền tiên tiến nhất hiện nay dùng hai kim thu
sét phóng điện sớm chủ động thu tia sét loại DYNASPHERE MKIV-SS, thoát năng
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 4



Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

lượng sét an toàn xuống đất bằng cáp thoát sét chống nhiễu ERICORE và hệ thống đất
có tổng trở thấp.
2. Tiêu chuẩn áp dụng
Hệ thống chống sét được thiết kế theo các tiêu chuẩn sau :

- Chống sét cho các công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế , kiểm tra bảo trì hệ
thống: TCXDVN 46 : 2007.

- Chống sét bảo vệ các công trình viễn thông: TCN 68-136-1995 Tổng cục Bưu điện.
- Thiết bò chống quá áp quá dòng do ảnh hưởng của sét vào đường dây tải điện. TCN
168-167-1998.

- Tiêu chuẩn chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn của Tổng cục Bưu điện
TCN68-167:1997.

- Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình viễn thông TCN68-174: 1998.
3. Nguyên lý hoặc động hệ thống chống sét
Thiết Bò Chống Sét Trực Tiếp:
1. Kim thu sét DYNASPHERE:
Kim thu sét Dynasphere ESE như tên gọi của nó (Early Streamer Emmision) là một bán
cầu có đường kính khoảng 26 cm có nhiệm vụ tạo một dòng điện phóng lên trước khi bất
kỳ một bộ phận nào khác của tòa nhà trong vùng bảo vệ có nguy cơ bò sét đánh. Khi có
một dòng electron đang được phóng xuống, Dynasphere sẽ gây nên sự ion hóa tạo các
phân tử không khí để tạo nên một dòng phóng lên. Đây là một thiết bò chủ động, không
sử dụng nguồn điện nào, không gây ra bất kỳ tiếng động, chỉ tác động trong vòng vài
phần mười giây trước khi dòng sét thực sự phóng xuống. Thiết bò có tác dụng hiệu quả

liên tiếp trong thời gian lâu dài.
Hiệu quả của hệ thống này không phải là một hằng số mà tùy thuộc vào chiều cao và
hình dáng của công trình, vò trí lắp đặt Dynasphere, áp suất không khí và bản chất điện
từ của từng tia sét.
Chiều cao lắp đặt càng cao, bán kính bảo vệ càng lớn. So sánh với các hệ thống bảo vệ
cổ điển, phương pháp này có các ưu điểm sau:
Một hệ thống chống sét trực tiếp được trang bò 1 kim thu sét phóng điện sớm D/S
MKIV-SS được lắp đặt vào chân đế và trụ đỡ (xem chi tiết), hệ thống này được đặt ở
đỉnh cao nhất của tòa nhà nhằm tạo một điểm chuẩn để sét phóng vào chính nó và như
thế là bảo vệ được các công trình cần bảo vệ an toàn. Hơn nữa, vì đây là thiết bò chủ
động phát ra tia tiên đạo đi lên thu dòng sét đi xuống, điều này tạo ra một độ lợi về
khoảng cách bảo vệ và do đó tăng được độ rộng bán kính bảo vệ so với phương pháp
dùng kim Franklin.
Thông số kỹ thuật của đầu thu sét D/S MKIV-SS:
Stt

Tính năng

Thông số kỹ thuật

1.

Kiểu loại

D/S MKIV-SS

2.

Công nghệ


Khe hở phóng điện tích cực, không phóng

Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 5


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

Stt

Tính năng

Thông số kỹ thuật
xạ(ESE)

3.

Trạng thái hoạt động

Luôn sẵn sàng

4.

Chất liệu quả cầu

Bằng thép không rỉ, cho phép thay thế đỉnh
kim trong quá trình sử dụng

5.


Tuổi thọ cao



6.

Bán kính bảo vệ tối ưu

120m (chiều cao đặt kim từ 25m trở lên)

Đầu kết nối dẫn cáp

Vặn hãm chặt đầu nối bằng ốc xiết, khóa ở
đầu dẫn xuống và phù hợp với dây cáp dẫn

7.

thoát sét

8

Phần mềm thiết kế vùng bảo vệ

Phần mềm BENJI xác đònh vùng bảo vệ an
toàn

9

Phần mềm thiết kế tính toán điện trở nối

đất

Phần mềm hỗ trợ tính toán điện trở nối đất và
lượng hóa chất cần sử dụng

2. Cáp thoát sét chống nhiễu, ERICORE DOWNCONDUCTOR:
Đây là loại cáp đặc biệt dùng riêng cho việc chống sét có 1 lõi đồng (tiết diện 55mm 2).
Do sét là dòng điện có tần số cao nên lõi đồng được phân bố hình đồng tâm nhằm mục
đích giảm hiệu ứng mặt ngoài từ đó tăng tối đa khả năng tản sét trong lớp lõi này. Lớp
cách điện có khả năng chòu quá áp đến 250kV đảm bảo an toàn. Lớp vỏ đồng có hiệu
quả chống nhiễu. Hai lõi bán dẫn có tác dụng làm giảm cường độ điện trường trên bề
mặt cáp. Lớp vỏ ngoài cùng bảo vệ an toàn cho cáp. ERICORE có các ưu điểm sau:
− Cho phép lắp bên trong công trình
− Thẩm mỹ
− Dễ dàng lắp đặt trong thời gian ngắn
− Rất dễ bảo trì
− Không gây sét phóng tạt ngang - rất an toàn
Bảng thông số kỹ thuật của cáp thoát sét chống nhiễu ERICORE:
Stt

Tính năng

Thông số kỹ thuật

1

Kiểu loại

ERICORE


2

Tổng trở đặc tính Z0 Ù

4.5 Ω

3

Dung kháng C

1100pF/m

4

Cảm kháng L

22 nH/m

5

Đường kính ngoài Φ ngoài

36 mm

6

Tiết diện lõi đồng Sdẫn

55mm2


7

Loại cáp

7 lớp (lõi plastic, lõi đồng, vỏ đồng bọc, lớp
cách điện, 2 lớp bán dẫn, vỏ bảo vệ)

8

Dùng cho vật kiến trúc khoảng trên 65m

Dùng cho vật kiến trúc khoảng trên 65m

9

Mức chòu điện áp

250kV

Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 6


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

3. Hệ thống tiếp đất:
Hệ thống nối đất là một bộ phận không thể tách rời trong bất kỳ giải pháp chống sét
nào. Thường điện trở đất được yêu cầu thấp hơn 10 Ohm và 4 Ohm cho hệ thống điện.
Bao gồm cọc đồng nối đất, cáp thoát sét chống nhiễu, công nghệ hàn hoá nhiệt

CADWELD và hóa chất làm giảm điện trở đất GEM 25A. GEM là một loại hóa chất có
tác dụng giảm điện trở suất của đất, có thể sử dụng ở dạng khô hay hoà với nước. Khi
đổ GEM lên vùng chôn các điện cực, GEM sẽ tạo nên một lớp keo (gel) đồng nhất bảo
vệ điện cực.
a. Cáp đồng trần
Sử dụng cáp đồng trần tiết diện 70mm 2 được thả xuống giếng tiếp đất. Cáp đồng trần
cho phép nâng cao khả năng tản dòng điện và nâng cao tuổi thọ của hệ thống tiếp đất.
b. Cọc nối đất
Cọc tiếp đất sử dụng là loại cọc đồng d=16mm. Không giống như cọc sắt về độ bền cơ,
cọc đồng có ưu điểm dẫn điện tốt trong việc thoát dòng sét .
c. Hàn CADWELD
Nhằm bảo vệ các mối liên kết hệ thống tiếp đất không bò rỉ sét và ăn mòn điện hóa, tất
cả các mối nối tiếp đất đều sử dụng mối hàn CADWELD làm tăng độ bền của hệ thống
tiếp đất, không làm tăng tổng trở mối nối giữa các bộ phận tiếp đất với nhau.
Mối hàn Cadweld là mối nối kiểu phân tử và thỏa các yêu cầu của tiêu chuẩn IEEE Std.
837-1989.
So với các kiểu kẹp cơ khí và hàn điện, mối hàn Cadweld có ưu điểm vượt trội về khả
năng tản dòng, độ bền cao, không gây nhiễu do phóng lửa, ….
Đặc điểm mối hàn Cadweld:
− Chất lượng siêu bền.
− Mối hàn liên kết dạng phân tử.
− Tải dòng sự cố lớn hơn dây dẫn do mối nối có tiết diện lớn hơn.
− Mối nối hàn Cadweld có thể chòu đựng được nhiệt độ đến 1082 oC.
Hoá chất giảm điện trở đất (GEM)
Sử dụng hoá chất GEM nhằm giải quyết những khó khăn trong việc xử lý tiếp đất cho
những vùng đất dẫn điện kém như:
− Vùng đất điện trở suất cao.
− Khu vực đồi núi, cát, sỏi.
− Diện tích làm tiếp đất bò giới hạn.
− Đặc điểm của hoá chất giảm điện trở đất:

− Điện trở suất của GEM: 12Ω.cm.
− Cải thiện điện trở nối đất rất hiệu quả.
− Không độc hại, đáp ứng tiêu chuẩn EPA (tổ chức bảo vệ môi trường của Mỹ).
− Tuổi thọ trên 30 năm.
− Bảo vệ điện cực ít bò ăn mòn (do GEM bao quanh lấy điện cực).
Các bảng thông số kỹ thuật của các vật tư tiếp đất:
Stt Thiết bò
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Đặc tính kỹ thuật hệ thống tiếp đất
Trang 7


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

1

Cọc đồng tiếp đất

Cọc đồng - Đồng 95%
Chiều dài (m) theo bản vẽ, Đường kính cọc: 16mm
Công nghệ hàn hoá nhiệt CADWELD cho phép hàn
nhanh chóng với chất lượng cao các mối
đồng/đồng,thép/đồng với nhiều kiểu hàn khác nhau.

2

Hàn hoá nhiệt
CADWELD


nối

Mối hàn CADWELD tải được xung sét có biên độ lớn (hàng
trăm KA).
Mối hàn CADWELD là mối nối phân tử nên không hư hỏng
hay giảm chất lượng theo thời gian.
Mối hàn CADWELD tải dòng điện hiệu quả hơn dây dẫn.
Không đòi hỏi nguồn ngoài, thi công nhanh chóng, đơn giản,
Thiết bò gọn nhẹ, không đắt tiền.
Trọng lượng: 11.34kg/bao.
Hoá chất Gem làm giảm điện trở đất từ 50 đến 90%.

3

Hoá chất làm giảm điện
trở đất GEM25A

Tăng độ kết nối giữa điện cực và đất.
Bảo vệ điện cực và giữ giá trò điện trở đất ổn đònh trong thời
gian dài.
Dễ dàng sử dụng và có thể xử lý với hệ thống nối đất cũ và
mới.

4

Cáp đồng trần liên kết

Tiết diện 70mm2

các cọc thép bọc đồng


IV.

HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG

1.

Giới thiệu hệ thống:

Hệ thống báo cháy tự động là loại hệ thống báo cháy đòa chỉ. Hệ thống bao gồm các thiết bò
như sau:


Trung tâm xử lý báo cháy (MFAP)



Các đầu báo cháy tự động: Đầu báo khói, Đầu báo nhiệt



Công tắc báo cháy khẩn (Break glass)



Chuông báo cháy kết hợp đèn báo.



Các bộ thu và suất tín điều khiển để giám sát tình trạng hoặc kích hoạt cho các thiết

bò hoạt động(van, bơm chữa cháy, thang máy, quạt hút gió tầng hầm).



Nguồn điện bình ắc qui có thể duy trì hệ thống làm việc tối thiểu 24 giời khi nguồn
điện thông thường bò cắt điện.

Ngoài ra trung tâm tủ báo cháy kết nối với hệ thống âm thanh và loa, kết nối với tổng
đài điện thoại, hệ thống khống chế khói, hệ thống điều hòa không khí.

2.

Tiêu chuẩn thiết kế

Hệ thống báo cháy tự động được thiết kế dựa trên những tiêu chuẩn sau đây:
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 8


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện



NFPA 72 tiêu chuẩn báo cháy của hiệp hội phòng chống cháy của Mỹ.



NFPA 88A tiêu chuẩn cho hầm chứa xe của hiệp hội phòng chống cháy của Mỹ.




Căn cứ tiêu chuẩn Việt Nam :TCVN 5738 - 1993 Hệ thống báo cháy - yêu cầu kỹ
thuật được ban hành theo quyết đònh số 1238/QĐ ngày 13/12/1993 của Bộ Khoa
học Công Nghệ và Môi Trường.

2.1

Tiêu chí thiết kế lắp đặt hệ thống báo cháy tự động:

Thiết kế, lắp đặt Hệ thống báo cháy được tuân thủ theo các tiêu chuẩn nêu trên.
Hệ thống báo cháy phải đáp ứng những yêu cầu sau:
-

Phát hiện cháy nhanh chóng theo chức năng đã được đề ra.

-

Truyền tín hiệu khi phát hiện có cháy thành tín hiệu báo động rõ ràng để những
người xung quanh có thể thực hiện ngay các biện pháp xử lý thích hợp.

-

Dây dẫn có khả năng chống nhiễu tốt.

-

Báo hiệu nhanh chóng, rõ ràng các sự cố bảo đảm độ chính xác của hệ thống.

-


Không bò ảnh hưởng bởi các hệ thống khác lắp đặt chung quanh hoặc riêng rẽ.

-

Không bò tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi phát hiện cháy.

-

Không xảy ra tình trạng báo giả do chất lượng đầu dò kém, hoặc sụt áp do bộ nguồn
trung tâm không tải được số lượng đầu dò.

Hệ thống báo cháy phải đảm bảo độ tin cậy. Hệ thống này thực hiện đầy đủ các chức
năng đã được đề ra mà không xảy ra sai sót hoặc các trường hợp đáng tiếc khác.
Những tác động bên ngoài gây ra sự cố cho một bộ phận của hệ thống không gây ra
những sự cố tiếp theo trong hệ thống.
2.2

Tính toán thiết kế

Việc tính toán trong thiết kế được áp dụng tiêu chuẩn NFPA 72 tiêu chuẩn báo cháy của
hiệp hội phòng chống cháy của Mỹ và qui đònh hệ thống Việt Nam số: TCVN - 5738 2001 yêu cầu về kỹ thuật của hệ thống báo cháy và các tiêu chuẩn về thiết bò.
2.3

Trung tâm xử lý báo cháy:

Dựa trên mục đích sử dụng và kiến trúc của cao ốc chọn trung tâm xử lý báo cháy loại
đòa chỉ thế hệ thông minh có các đòa chỉ độc lập với nhau.
Trung tâm xử lý được lựa chọn sử dụng loại đòa chỉ.
Khi có cháy xảy ra, nó chỉ ra đòa chỉ chính xác, nhanh chóng của từng vùng. Mỗi đầu dò

giám sát tương ứng một đòa chỉ của Trung tâm Báo cháy được đặt tại phòng bảo vệ có
người thường trực.
Đầu báo khói:
Do kết cấu xây dựng, cao độ của mỗi tầng và tầng lững có khác nhau nên mật độ đầu
báo khói ở các tầng cũng khác nhau (55-100m 2 /đầu).
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 9


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

Đầu báo nhiệt:
Ngoài các đầu báo khói, bố trí thêm các đầu báo nhiệt gia tăng. Việc bố trí đầu báo
nhiệt này phù hợp với tính chất các khu vực chứa xe. Diện tích bảo vệ của một đầu báo
nhiệt theo thiết kế từ 25 đến 30 m2 .
Công tắc khẩn:
Các công tắc khẩn được bố trí tại lối ra vào dễ dàng tác động khi cần báo cháy, được lắp đặt
cách mặt sàn là 1.5m. (Điều 4.2 TCVN 5738 - 2001).
Chuông báo cháy:
Tại tầng hầm và các tầng của cao ốc được bố trí 1 chuông báo cháy gần các cầu thang
thoát hiểm.
Nguồn điện:
Hệ thống báo cháy này ngoài nguồn điện hoạt động bình thường 220VAC / 50Hz còn
được trang bò nguồn dự phòng 24VDC.
Nguồn dự phòng này đủ đảm bảo cho hệ thống hoạt động ở chế độ thường trực (bình
thường) trong thời gian 12 giờ và 3 giờ ở chế độ báo động (phù hợp với Điều 71 TCVN
5738 - 2001). Bộ nguồn được lắp đặt tại Trung tâm báo cháy.
Dây tín hiệu:
Dâ y tín hiệ u báo chá y có tiế t diệ n 1,5mm 2 .

Đối với các đường dây trục chính, ngoài các đôi dây kết nối với các thiết bò còn có từ 2 đến 3
đôi dây dự phòng. Các mạch tín hiệu của hệ thống báo cháy được kiểm tra tự động tình
trạng kỹ thuật theo suốt chiều dài của mạch tín hiệu (Chức năng tự kiểm tra của Trung tâm
Xử lý ).
Các dây cáp truyền tín hiệu được sử dụng phải là loại cáp chống cháy.

3.

Mô tả Chức năng, nhiệm vụ của từng thiết bò và nguyên lý hoạt động

Hệ thống báo cháy này đáp ứng các yêu cầu của TCVN và NFPA 72 (tiêu chuẩn báo cháy
của hiệp hội phòng chống cháy của Mỹ). Do tính năng và cấu trúc của công trình, thiết kế 01
tủ trung tâm xử lý chính (FACP) đặt tại phòng bảo vệ. Tủ FACP sẽ giám sát khu vực nhà
xưởng và các thiết bò, hệ thống chữa cháy chung của công trình. Đây là một bộ phận chính,
có nhiệm vụ nhận và xử lý các tín hiệu báo cháy, các tín hiệu sự cố kỹ thuật và hiển thò
các thông tin về hệ thống. Thông qua Trung tâm xử lý, nhân viên trực có thể quan sát
tình hình hoạt động của hệ thống và điều khiển hệ thống trong trường hợp cần thiết.
3.1 Nhiệm vụ chính của Trung tâm xử lý ( FACP):
Xử lý tín hiệu đầu vào: Nhận thông tin từ các thiết bò đầu vào (Input) như đầu báo khói,
đầu báo nhiệt, công tắc khẩn, tình trạng các van, mực nước trong bể chữa cháy để xử lý
và phát tín hiệu đến các thiết bò đầu ra (Output): còi, chuông, loa, đèn, quạt tạo áp hành
lang.., đồng thời đèn chỉ thò vùng có cháy phải được bật sáng trên mặt tủ trung tâm xử
lý.
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 10


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện


Phát tín hiệu báo cháy truyền về Trung tâm chỉ huy PCCC Thành phố (Monitoring) hoặc
các ban quản lý tòa nhà qua đường dây điện thoại hoặc vô tuyến bằng cách nhắn tin, sẽ
được cài đặt theo yêu cầu của người sử dụng phụ thuộc vào thời gian trễ khi trung tâm
bắt đầu báo cháy và sự cố không giải quyết được sau 1 thời gian nhất đònh hoặc phụ
thuộc vào quy mô và phạm vi khi có báo cháy.
FACP là nơi hiển thò các thông tin của hệ thống: Trạng thái bình thường, trạng thái có sự
cố trục trặc kỹ thuật của hệ thống, trạng thái báo động.
Để dễ dàng kiểm soát, trên mặt tủ trung tâm xử lý có đầy đủ các đèn chỉ thò báo cháy
tương ứng với các vùng được nó kiểm soát trong cùng một thời điểm. Trung tâm xử lý có
thể xử lý nhiều tín hiệu báo cháy từ nhiều vùng kiểm soát đưa về, cấp nguồn cho các
thiết bò thuộc Hệ thống báo cháy (theo tiêu chuẩn Quốc tế NFPA 72, nguồn của hệ
thống báo cháy là 24VDC).
FACP Thường xuyên hoạt động suốt 24/24 giờ, liên tục giám sát hiện trường qua 3 trạng
thái:
- Trong trường hợp bình thường: đèn LED màu xanh bật sáng.
- Trong trường hợp có sự cố kỹ thuật thuộc hệ thống: Trung tâm xử lý sẽ phát tín hiệu
bằng đèn màu đỏ và âm thanh bip bip để nhân viên trực kòp thời xử lý.
- Trong trường hợp có cháy: Khói hoặc nhiệt sẽ kích thích các thiết bò khởi báo (Đầu
báo khói/nhiệt). Khi đầu báo bò kích thích, nó sẽ lập tức tự động truyền tín hiệu về
Trung tâm xử lý. Trung tâm xử lý nhận và phát tín hiệu đến các bộ phận khác:
Chuông báo cháy tại Phòng Trực Đội Bảo Vệ sẽ reo lên. Cùng lúc ấy, đèn LED màu
đỏ tại Trung tâm xử lý sẽ chỉ báo cho biết khu vực nào xảy ra sự cố.
Trung tâm xử lý báo cháy làm việc theo nguyên lý trễ thời gian (Time Delay type). Khi
nhận được tín hiệu báo cháy từ một hoặc nhiều đầu báo đưa về, Trung tâm chưa phát
lệnh báo động có cháy ngay mà lưu trữ trong một khoản thời gian (đối với đầu báo khói
là 55 - 60 giây, đầu báo nhiệt là 15 - 20 giây). Trong thời gian này đèn Delay time sẽ
sáng lên.
Nếu sau thời gian này, không còn tín hiệu đưa về thì Trung tâm sẽ hủy tín hiệu và coi đó
là tín hiệu giả. Nếu sau thời gian này, tín hiệu vẫn đưa về liên tục thì Trung tâm sẽ phát
lệnh báo cháy tại trung tâm và phòng bảo vệ, sau 1 thời gian trễ 60 giây đủ để bảo vệ

xem xét thực tế tại vò trí báo cháy và giải quyết (như do các đầu dò báo cháy giả hoặc
công tắc báo cháy khẩn vô tình bò tác động), nếu tín hiệu báo cháy còn duy trì tiếp sau
60 giây trễ, FACP trung tâm sẽ kích hoạt các hệ thống chuông còi và đưa tín hiệu đến
hệ thống quản lý của tầng hầm để điều khiển các hệ thống quạt tạo áp cầu thang, quạt
khống chế khói tầng hầm, hệ thống loa hoạt động thông báo di tản ra khỏi công trình,
đồng thời ngắt hệ thống điều hòa không khí, quạt cấp gío. Nguyên lý này tránh cho hệ
thống báo động giả là một tiêu chuẩn quan trọng cho việc thiết kế và lắp đặt hệ thống
báo cháy tự động.
Trung tâm được cấp nguồn điện 220V/50HZ từ hệ thống UPS khi mất nguồn AC, hệ
thống vẫn hoạt động bình thường nhờ có bộ nguồn dự phòng (24VDC) bảo đảm hoạt
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 11


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

động liên tục suốt ngày đêm và có lưu giữ các thông tin liên quan đến tình trạng của hệ
thống.
3.2 Đầu báo khói (SMOKE DETECTOR)
Đầu báo khói là thiết bò trực tiếp giữ vai trò giám sát, phát hiện dấu hiệu có khói xuất
hiện và gởi tín hiệu về Trung Tâm Xử Lý.
Thời gian tác động của các đầu báo khói không lớn hơn 30 giây. Mật độ khói của môi
trường có tác dụng đến đầu báo khói từ 15% đến 20% (TCVN 5783-2001), NFPA 72.
Các đầu dò sử dụng loại ionzation.
3.3 Đầu báo nhiệt (HEAT DETECTOR)
Là loại đầu báo không cảm ứng khói. Nó sẽ cảm ứng hiện tượng bầu không khí xung quanh
gia tăng nhiệt, gia tăng nhiệt độ một cách đột ngột, khoảng 6 oC/phút. Nó sẽ phát hiện tình
trạng nhiệt độ không khí bất thường này và phát tín hiệu báo động gởi về Trung tâm xử lý
(TCVN 5738 -2001), NFPA 72 . Các đầu dò sử dụng loại ionzation.

3.4 Công tắc báo cháy khẩn cấp (MANUAL CALL POINT)
Là loại thiết bò thực hiện việc báo cháy bằng tay khi có người phát hiện sự cố cháy,
trong trường hợp khẩn cấp được lắp đặt tại những nơi thuận tiện để mọi người có thể dễ
dàng tìm thấy và tác động vào khi có sự cố (TCVN 5738-2001)
3.5 Chuông báo cháy (FIRE ALARM BELL)
Khi xảy ra sự cố cháy, chuông sẽ báo động với cường độ 90dB tại vò trí cách 0.3m,
chuông báo cháy được đặt tại các hành lang và nơi có người trực thường xuyên hoặc
nhiều người qua lại để thông báo và yêu cầu mọi người tham gia chữa cháy (TCVN
5738-2001)
3.6 Nguồn điện
Để đảm bảo hệ thống báo cháy làm việc liên tục khi mất điện hoặc có cháy, ngoài nguồn điện
chính xoay chiều (AC) từ UPS, Trung tâm báo cháy được trang bò một bộ nguồn dự phòng
nhằm đảm bảo cho hệ thống làm việc 12 giờ liên tục, khi mất điện trong trạng thái giám sát
bình thường và trong 3 giờ khi có sự cố cháy (TCVN 5738 -2001)
3.7 Các yếu tố liên kết
Gồm các linh kiện, hệ thống cáp và dây tín hiệu, các bộ phận tạo thành tuyến liên kết
với nhau giữa các thiết bò của Hệ thống báo cháy.
3.8 Trạng thái của hệ thống báo cháy
Hoạt động của Hệ thống luôn được theo dõi và hiển thò ở một trong 3 trạng thái sau:
-

Trạng thái bình thường: Ở trạng thái này, hệ thống đang giám sát bình thường,
không có sự cố nào xảy ra. Cho biết không có sự cố cháy nào xuất hiện hoặc không
có lỗi về đường truyền cũng như trục trặc về các thiết bò của hệ thống.

Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 12



Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

-

Sự cố kỹ thuật: Ở trạng thái này, trung tâm xử lý của hệ thống thông báo cho ta biết
các hư hỏng có thể xảy ra như nguồn dự phòng (battery) bò hết hay đang yếu đi,
nguồn điện chính bò mất, mạch tín hiệu ngõ vào, ngõ ra bò hở, đứt hoặc chạm mạch..

-

Báo cháy (Fire): Ở trạng thái này, hệ thống sẽ thông báo cho chúng ta biết sự cố
cháy thông qua các tín hiệu báo động như chuông, còi, đèn chỉ thò đang có sự cố
cháy xảy ra để nhân viên điều hành kòp thời đề ra các biện pháp xử lý dập tắt đám
cháy.

3.9 Tóm tắt:
Hệ thống báo cháy cho cao ốc được thiết kế là hệ thống khép kín, quản lý thiết bò đầu
vào, đầu ra, cũng như hệ thống dây truyền dẫn tín hiệu một cách chặt chẽ. Bất kỳ sự cố
nào đều được thông báo một cách kòp thời và chính xác. Khi có đám cháy xảy ra, các
dấu hiệu đặc trưng của nó bao gồm: khói được sinh ra độ tăng cao, lửa phát ra. Các thiết
bò đầu dò cho từng loại này cảm nhận được các hiện tượng đó sẽ đổi tín hiệu cháy (tín
hiệu không điện) sang tín hiệu điện truyền về Trung tâm xử lý chính và phát đi tín hiệu
báo cháy (Alarm) ở các thiết bò đầu ra (Loa, chuông, telephone, đèn, bảng hiển thò đòa
chỉ).
Các mô đun xuất, nhập tín hiệu để giao diện với các hệ thống khác và kích hoạt các
quạt tạo áp hành lang, máy phát điện, đồng thời cắt các quạt cấp gío, thiết bò điều hòa
không khí đảm bảo ngăn ngừa cháy lớn xảy ra và dập tắt kòp thời khi có cháy.
V.

HỆ THỐNG THÔNG BÁO KHẨN

1. Giới thiệu hệ thống

Hệ thống âm thanh dùng để phát nhạc nền, thông báo thông tin công trình và báo khẩn
cấp khi có sự cố xãy ra.
Trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra, hệ thống sẽ được dùng ưu tiên cho việc thông báo
hướng dẫn thoát hiểm, tuân theo tiêu chuẩn IEC 60849.
Hệ thống được thiết kế dự phòng cho mở rộng tương lai. Tại mỗi tầng có điểm đấu nối
riêng.
Hệ thống gồm các phần chính
Hệ thống loa phát thanh.
Trung tâm xử lý (bộ khuyếch đại, bộ chia kênh, bộ chọn kênh, bộ thông báo).
Vò trí lắp đặt hệ thống phát thanh nội bộ
Loa được lắp đặt ở các khu nhà xưởng, hành lang, …(tham khảo bản vẽ)
Trung tâm được đặt tại phòng quản lý thông tin.
ii. Tiêu chuẩn thiết kế


TCVN 2622-1995: phòng Cháy, Chống Cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết
kế.



Theo BS 6259 & BS EN 60849



AS1851 part10, AS2220 part 1 và 2




AS3000, BCA.
iii. Mô tả chức năng và nhiệm vụ của các thiết bò

Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 13


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

Loa âm trần:
-

Sử dụng cho khu vực hành lang, văn phòng

-

Công suất : 1.5-3-6W

-

Cường độ âm thanh: 91dB/ Wm

- Đáp tuyến tần số: 70 ( 18.000Hz
Loa gắn tường:
-

Sử dụng ở các phòng kỹ thuật, nhà xưởng.

-


Công suất : 5-10-15W

-

Cường độ âm thanh: 90dB/ Wm

- Đáp tuyến tần số: 150 ( 10.000 Hz.
Bộ điều khiển âm lượng:
-

Công suất: 0.5W ~ 60W

- Tầm điều khiển: 5 bước (0dB, -6dB, -12dB, -18dB, OFF)
Bàn gọi
-

Micro điện dung để bàn tương ứng.

-

Bàn phím lựa chọn vùng cần thông báo.

-

Chức năng chọn toàn bộ các vùng.

-

Có thể lựa chọn được độ khuyếch đại, lọc âm.


-

Đèn LED hiển thò vùng lựa chọn trên bàn gọi.

Các đặc tính kỹ thuật:
Tần số: 100Hz – 16kHz
Độ méo: < 0,6%
Tiêu chuẩn: EN 55103-1/2.
Bộ khuyếch đại
-

-

Tăng công suất của hệ thống.

-

Có đầu ra 70V/100V và trở kháng thấp.

Các đặc tính kỹ thuật :
Tần số : 50Hz – 20kHz
Độ méo : 1% @1Khz
Công suất : 120W (220V)
Tiêu chuẩn : EN 55103-1/2.
Bộ ghi/phát những thông tin cho hướng dẫn thoát hiểm:
-

-


Khi tín hiệu cháy từ hệ thống báo cháy gởi tới hệ thống, bộ phát những
thông tin cho hướng dẫn thoát hiểm sẽ phải tự kích hoạt và hoạt động,
thông qua hệ thống phát thanh nội bộ để thông báo thông tin hướng dẫn
thoát hiểm cho toàn công trình. Ngoài ra hệ thống còn có thể phát thanh
trực tiếp hướng dẫn của nhân viên chữa cháy thông qua micro đặc biệt
dành cho phần chữa cháy.

-

Các đặc tính kỹ thuật :

-

Dữ liệu : WAV-file, 16-bit PCM.

-

Độ méo : 0,1% @1Khz

Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 14


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

-

Bộ nhớ : 16Mbit EEPROM.


-

Điều khiển : relay..

- Tiêu chuẩn : EN 55103-1/2.
Dây cáp
Dây cáp cho các thiết bò trong hệ thống được đi trên máng cáp hệ thống phát
thanh nội bộ trong hộp gen điện nhẹ (gồm: tivi, camera, âm thanh) hoặc trong
ống PVC trên trần giả / âm tường.
Dây dẫn vào phải được đánh dấu nhận dạng và phải thể hiện rõ trên bản vẽ
hoàn công.
Dây cáp được sử dụng trong hệ thống phát thanh nội bộ từ trung tâm tới các loa
là loại cáp Cu/PVC.
VI.
1.

HỆ THỐNG CHỮA CHÁY BẰNG NƯỚC
Giới thiệu hệ thống:

Công trình được trang bò các hệ thống chữa cháy như sau:


Hệ thống chữa cháy tự động(Sprinkler system).



Hệ thống chữa cháy vách tường và cuộn vòi (Hydrant và hose reel
system).




Các bình chữa cháy CO2 treo tường.

Bể nước chữa cháy
Bể nước chữa cháy kết hợp sản xuất và sinh hoạt có dung tích nước 261m 3, luôn dự trữ
một thể tích nước cho chữa cháy là 216m 3, được đặt tại âm trong công trình. Lượng nước
trong bể đủ cung cấp cho hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler và chữa cháy vách
tường.
Hệ thống bơm chữa cháy
Bơm chữa cháy cho hệ thống Sprinkler và vách tường
Gồm 02 bơm điện (một chính và một dự phòng) 72m 3/h@50mH2O, bơm bù áp (jockey
pump) 5.4m3/h@55mH2O. Bơm bù áp được sử dụng kết hợp làm bơm cấp nước sinh
hoạt. Các bơm được đặt tại phòng bơm chữa cháy.
Hệ thống đường ống phân phối
Hệ thống đường ống cho hệ thống Sprinkler và chữa cháy vách tường
Hệ thống chữa cháy chính của hệ thống Sprinkler và chữa cháy vách tường của công
trình là hệ thống ống ướt thường xuyên nén nước có áp lực 5kg/cm 2 bên trong đường
ống. Các ống nhánh của hệ thống chữa cháy tự động (Sprinkler) và tại các họng của hệ
thống chữa cháy vách tường luôn chứa nước có áp lực 4 kg/cm 2 bên trong đường ống.
Đường ống xuất phát từ hệ thống ống trong phòng máy bơm theo mạng lưới đường ống
phân phối đến các tủ chứa cháy và các ống nhánh cấp cho hệ chữa cháy tự động
Sprinkler.
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 15


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

Công tắc dòng chảy sẽ được lắp đặt cho mỗi đường ống nhánh chính sprinkler để khi

một đầu sprinkler nào hoạt động thì khu vực tương ứng sẽ được xác đònh và tín hiệu sẽ
được truyền về tủ báo cháy trung tâm và thực hiên các công việc có liên quan như mô tả
trong hệ thống báo cháy tự động. Đồng thời khi có sụt áp trong hệ thống đường ống rờ le
áp suất tại đầu bơm sẽ tác động kích họat cho bơm họat động.
Để kiểm tra các bơm chữa cháy, có thể mở các valve xã nước bằng tay để thử các bơm
chữa cháy chính. Trong điều kiện thử nghiệm, các bơm chữa cháy chính sẽ bơm tuần
hoàn từ các bể chứa chính mà không khởi động mạch báo động.
Họng tiếp nước chữa cháy:
Họng tiếp nứơc được bố trí bên ngoài cao ốc và được đònh vò dùng để bổ sung nước vào
hệ thống chữa cháy từ các xe chữa cháy.
Họng tiếp nước được bố trí như trong bản vẽ thiết kế được xem như là một phần của bản
mô tả này.
Các họng tiếp nước phải được bố trí sao cho không gây cản trở đến lưu lượng giao thông
bình thường.
Vòi chữa cháy – cấp nước vách tường :
Vòi chữa cháy trong hộp vòi chữa cháy sử dụng lọai đặt âm tường sẽ được bố trí đếu tại
các khu vực của nhà xưởng và khu văn phòng.
Mỗi hộp vòi chữa cháy có một cụm vòi dài 30m và miệng vòi chữa cháy ở một đầu và
một khớp nối để nối ở đầu kia.
Vòi chữa cháy là loại đường kính OD50mm.
Hệ thống bơm chữa cháy được kích hoạt bởi hoạt động của bất kỳ vòi chữa cháy nào
trong công trình.
Vòi chữa cháy được xem là trợ giúp ban đầu cho nhân viên cũng cho đội cứu hỏa
chuyên nghiệp sử dụng.
Bình chữa cháy cầm tay :
Bình chữa cháy cầm tay sẽ được bố trí tại những vò trí xung yếu trong tầng hầm chứa xe,
các phòng kỹ thuật và cạnh mỗi họng phun cứu hỏa được treo trên tường.
Những khu vực dễ cháy như phòng máy phát điện chạy Diesel, khu vực phòng kỹ thuật,
phòng bố trí các tủ điện phải trang bò các bình chữa cháy loại treo tường. Các tầng hầm
bãi đậu xe được trang bò các bình chữa cháy loại lớn.

Bảng điều khiển hệ thống chữa cháy :
Bảng điều khiển cứu hỏa là bảng điều khiển chính yếu và có nhiệm vụ nhận tín hiệu
đầu vào và gửi các tín hiệu đi và đến của hệ thống Sprinkler, hệ thống điều hòa không
khí và thông thoáng. Bảng điều khiển cứu hỏa cũng sẽ có các bộ phận xử lý để diễn
dòch các tín hiệu đầu vào và phản hồi thích ứng, đó là khởi động các máy bơm và gởi đi
các tín hiệu tương ứng.
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 16


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

Bảng điều khiển cứu hỏa được bố trí trong phòng máy bơm cấp cho hệ thống chữa cháy
tự động Sprinkler và cấp nước vách tường.
Bảng điều khiển cứu hỏa sẽ cung cấp các tín hiệu theo dõi và báo động đến trung tâm
báo cháy chính.
2.

Tiêu chuẩn thiết kế:

Thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy dựa theo các tiêu chuẩn sau:


NFPA 10 tiêu chuẩn về các bình chữa cháy của hiệp hội phòng chống cháy Mỹ



NFPA 13 tiêu chuẩn để lắp đặt cho hệ thống chữa cháy tự động của hiệp hội phòng
chống cháy Mỹ.




NFPA 14 tiêu chuẩn lắp đặt cho hệ thống chữa cháy loại vách tường, cuộn vòi của
hiệp hội phòng chống cháy Mỹ.



TCVN 5760 – 1993: Yêu cầu chung về thiết kế lắp đặt và sử dụng hệ thống chữa
cháy



TCVN 4513 – 1988: Cấp nước bên trong -Tiêu chuẩn thiết kế



TCVN 5739 - 1993: Thiết bò chữa cháy - Đầu nối



TCVN 5740 - 1993: Thiết bò chữa cháy - Vòi chữa cháy tổng hợp tráng cao su.



TCVN 2622 - 78 và TCVN 2622 - 1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công
trình - Yêu cầu thiết kế




Theo TCVN 2622-1995 và tiêu chuẩn của hiệp hội phòng chống Mỹ, việc thiết kế
hệ thống chữa cháy đáp ứng những yêu cầu sau:

Đảm bảo lưu lượng chất chữa cháy. Lưu lượng này phụ thuộc vào loại chất cháy, chất
chữa cháy, diện tích và thể tích cần chữa cháy.
Hệ thống chữa cháy phải đảm bảo đủ áp lực đưa chất chữa cháy vào nơi xảy ra cháy.
Bộ phận cung ứng, dự trữ chất chữa cháy phải đảm bảo hoạt động thường xuyên và phải
có lượng dự trữ phù hợp với từng loại hệ thống chữa cháy theo các yêu cầu của các tiêu
chuẩn nêu trên.
Bộ phận phân bổ chất chữa cháy, đầu phun và lăng phun phải đảm bảo phủ kín chất
chữa cháy lên bề mặt chất cháy, diện tích chữa cháy và tỉ lệ phần trăm cần thiết khi
chữa cháy thể tích.
Phải sử dụng đầu phun và lăng phun phù hợp với hệ thống chữa cháy.
Bộ phận động phải đảm bảo hoạt động liên tục. Khi chữa cháy phải phát tín hiệu báo
động.
Bộ phận cung cấp điện phải đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng cho hệ thống chữa
cháy hoạt động. Phải có nguồn cung cấp điện dự phòng để kòp thời thay thế khi nguồn
chính bò ngắt điện.

Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 17


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

3.

Nguyên lý hoạt động:


3.1.

Vai trò của hệ thống chữa cháy

Hệ thống chữa cháy cấp nước vách tường và tự động (Sprinkler) được lắp đặt trong
tòa nhà nhằm làm hạ nhiệt độ đám cháy bằng nước, dẫn đến dập tắt đám cháy hoặc
ngăn chặn không cho đám cháy phát sinh và lan sang các khu vực khác.
Với vai trò này hệ thống chữa cháy cấp nước vách tường và tự động là một trong các
hệ thống nhằm tăng cường thêm biện pháp bảo vệ an toàn tài sản vật chất, đồng thời
giúp tránh được những thiệt hại về sinh mạng và tài sản có thể có do rủi ro khi hỏa
hoạn xảy ra.

3.2.
-

3.3.

Tính tóan thể tích bể chứa nước cứu hỏa và chọn bơm
Tham khảo bản tính khối lượng nước chữa cháy.
Nguyên lý hoạt động hệ thống chữa cháy vách tường và Sprinkler:

Hệ thống đường ống chính luôn đựơc nén áp lực thường trực là 5kg/cm 2, khi có sự cố
tuột áp (nguyên nhân do rủi ro có cháy) xuống dưới hạn 4.5 kg/cm 2 trong hệ thống
đường ống. Bơm bù áp (Jockey) sẽ tự động vận hành để bù áp lực đã mất. Nếu sự vận
hành bù áp của bơm Jockey vẫn không đủ, áp lực đường ống tiếp tục hạ xuống 4kg/cm 2
khi đó bơm chính sẽ tự động khởi động, nếu trong qúa trình chữa cháy mà bơm chính
dừng thì bơm dự phòng sẽ tự động khời động và thay thế cho bơm chính.
Áp lực tại các vòi chữa cháy và tại các đầu Sprinkler được duy trì ở áp suất 4kg/cm 2.
Giả sử trong vùng bảo vệ của các đầu Sprinkler có xảy ra đám cháy, nhiệt độ của đám
cháy làm đầu Sprinkler nóng lên đến nhiệt độ 68 oC thì sẽ tự động nổ (đặc biệt những

đầu phun lắp trong phòng máy phát điện sẽ nổ khi nhiệt độ lên đến 78 oC), nước được
nén dưới áp lực cao sẽ phun ra làm hạ nhiệt đám cháy và dập tắc đám cháy. Tại mỗi
nhánh ống chữa cháy tự động chính ở mỗi tầng đều có gắn van giám sát và công tắc
dòng chảy, khi có dòng chảy trong ống công tắc sẽ tác động và tín hiệu báo sẽ được gởi
về tủ báo cháy FACP thông báo chính xác khu vực mà hệ thống Sprinkler đang hoạt
động chữa cháy. Các van giám sát đảm bảo cho các nhánh chính luôn được cấp nước sẵn
sàng, trong bất kỳ lý do nào nhánh bò khóa thì sẽ có tín hiệu báo về tủ FACP.
Tại những vùng cháy không có đầu Spinkler bảo vệ, người tham gia chữa cháy có thể sử
dụng các vòi chữa cháy được đặt trong các hộp chữa cháy.
Cung cấp điện cho bơm chữa cháy
Việc cấp điện đến bảng điều khiển máy bơm chữa cháy sẽ được đấu nối trực tiếp từ tủ
điện phân phối hạ thế chính và dây cáp điện là loại chống cháy với 2 nguồn luôn luôn
duy trì và cung cấp cho bơm chữa cháy:
- Từ trạm biến thế.
- Từ máy phát điện số 2

Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 18


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

VII.

HỆ THỐNG TẠO ÁP CHO HÀNH LANG THOÁT HIỂM

1. Giới thiệu
Công trình được trang bò hệ thống quạt tạo áp hành lang thoát hiểm (trục 11-12 ). Đảm
bảo cho người ở các phòng sản xuất có thể thóat ra ngoài khi xảy ra cháy mà không bò

ngộp vì khói. 04 quạt tạo áp hành lang được lắp tại hai đầu của hành lang. Quạt tạo áp
được sử dụng chòu được nhiệt độ cao ( 400 0C / 2 giờ ) và được điều khiển bằng tay hoặc
tự động từ trung tâm báo cháy.
Khi có tín hiệu báo cháy từ bất kỳ vò trí nào của công trình, tủ báo cháy trung tâm gửi tín
hiệu đến tủ điện của quạt thông qua thiết bò truy xuất (OP), các quạt tạo áp hành lang sẽ
được kích khởi động, cung cấp gió tươi vào khu vực hành lang và tạo áp suất dương so
với bên ngoài khoảng 50Pa. Như vậy khu vực hành lang sẽ không có khói và lửa lan vào
khi có cháy, tạo lối thoát hiểm an toàn cho mọi người.
Các quạt tạo áp khi đã được khởi động sẽ tiếp tục hoạt động cho đến khi được tắt bằng
tay tại hộp điều khiển quạt.
ii. Tiêu chuẩn Thiết kế:

NFPA 92A-2000 những qui đònh thực tế cho hệ thống khống chế khói của
hiệp hội phòng chống cháy Mỹ.

AS/NZ 1668.1:1998 khống chế khói và cháy cho tòa nhà nhiều khu vực
riêng biệt của hiệp hội kỹ sư châu Úc và New Zeland.

ASHRAE 1995 – chương 48: tiêu chuẩn về quản lý và khống chế khói
của hiệp hội kỹ sư điều hòa không khí và thông thoáng gío.
VIII. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
1.

Giới thiệu hệ thống:
Hệ thống điều hòa không khí trung tâm loại VRV cho khu vực văn phòng quản

VRV là từ viết tắt từ tiếng Anh “Variable Refrigerant Volume”, nghóa là hệ thống
ĐHKK có lưu lượng môi chất có thể thay đổi được thông qua điều chỉnh tần số dòng
điện nhờ việc áp dụng công nghệ mới. Dàn nóng của hệ thống này gồm từ 1 đến 3 máy
nén tùy theo công suất, trong đó có 1 máy nén được điều khiển biến tầng (inverter) theo

nguyên lý : khi thay đổi tần số điện vào động cơ máy nén thì tốc độ quay của động cơ
thay đổi, do đó thay đổi lượng tác nhân lạnh qua máy nén, khả năng thay đổi phụ tải của
máy nén inverter rất rộng do tần số điện có thể thay đổi trong phạm vi từ 52 đến 210
Hz. Nhờ đó năng suất lạnh hệ thống có thể điều chỉnh theo nhiều cấp, điều này cho
phép điều khiển riêng biệt hoạt tuyến tính ở mỗi dàn. Mỗi dàn nóng có thể kết nối với
nhiều dàn lạnh khỏang cách giữa dàn nóng và dàn lạnh có thể tới 150m, chênh lệch
chiều cao có thể tới 50m.
1.

Tiêu chuẩn thiết kế:


NFPA 90A tiêu chuẩn lắp đặt hệ thống điều hòa không khí và thông
thoáng gío của hiệp hội chống cháy Mỹ.
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 19


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện



NFPA 91: tiêu chuẩn lắp đặt hệ thống hút gío thải các khí dễ cháy.



AS 1682-1991 tiêu chuẩn thông thoáng gió cơ khí của hiệp hội kỹ sư Úc.

Tính toán thiết kế hệ thống thống gío

Tham khảo bảng tính công suất lạnh đính kèm phụ lục
Nguyên lý hoạt động
Một cụm máy lạnh lọai VRV bao gồm một dàn nóng kết nối với nhiều máy làm mát
không khí. Dàn nóng được giải nhiệt bằng gió, cụm máy lạnh có thể thay đổi công suất
lạnh theo tần số thay đổi của môtơ giúp tiết kiệm điện năng.
Các máy làm mát không khí FCU được đặt trên trần, hoặc treo tường, ở các không gian
cần điều hòa.
Thermostat gắn ở không gian phòng theo mỗi vò trí của FCU có khả năng cài đặt được
nhiệt độ yêu cầu và tiết kiệm điện năng. Tín hiệu điều khiển nhiệt độ tại mỗi phòng sẽ
điều khiển công suất làm việc của cụm dàn nóng. Toàn bộ khối này có thể lập trình
điều khiển chức năng hoạt động của dàn lạnh từng phòng thông qua một bộ điều khiển
trung tâm.
Trong trường hợp có báo cháy ở bất kỳ vò trí nào trong tòa nhà, nguồn điện cấp cho tất
cả các VRV sẽ bò cắt và chúng sẽ ngưng hoạt động.
Chủng loại khí (tác nhân lạnh) dùng cho tổ máy nén của máy VRF hệ thống ĐHKK
trung tâm sẽ là loại R410A với hệ số ảnh hưởng môi trường và tầng Ozone thấp nhất.
Các ống gen dẫn không khí của hệ thống ĐHKK sẽ được thiết kế với các lớp cách nhiệt
và bảo ôn nhằm giảm thiểu tổn thất nhiệt và tránh đọng sương.
Các ống gió cấp và hồi tại miệng thổi và hút của FCU được thiết kế cách âm trong để
giảm độ ồn.
Hệ thống điều hòa không khí được lập trình họat động ở chế độ bình thường. Khi có
tín hiệu báo cháy nguồn điện cấp cho hệ thống này sẽ bò ngắt, hệ thống ngừng họat
động.
IX.
HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC
1. Giới thiệu hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp nước cho công trình là mạng lưới cấp nước bên trong tòa nhà và
mạng lưới cấp nước này được nối với mạng lưới cấp nước bên ngoài của đòa
phương thông qua hệ thống van chặn và đồng hồ nước.
Bể chứa nước

Bể chứa nước kết hợp chữa cháy với tổng thể tích nước 261m 3, trong đó luôn dự
trữ một lượng nước sinh hoạt 45 m3, được đặt âm trong công trình.
Bể nước được đúc bê tông, gồm có nắp đậy( main hole cover) được làm bằng
gang, hệ thống ống chờ xuyên thành bể được lắp sẵn khi đổ bê tông thành bể.
ng xuyên thành bể được chọn là thép không gỉ (Stainless steel) gồm có : ống
nước vào, ống nước ra, ống xả đáy, ống xả tràn, ống thông hơi, ống bao lắp bộ
khống chế mực nước (floatless flow switch).
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 20


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

Hệ thống cấp nước nước
Mạng lưới cấp nước lạnh cho công trình này được thiết kế chung với mạng nước
chữa cháy bao gồm:
Các đường ống chính và phụ được nối với nhau thông qua các mối nối, van, phụ
tùng(co, tê, nối giảm…);
Hai bơm cấp nước nước công suất 3.7kW hoạt động luân phiên cấp nước cho
sinh hoạt, sản xuất và đảm bảo duy trì áp suất nước trong hệ thống chữa cháy là
5bar.
Các hệ thống điều chỉnh áp lực (bình giãn nở, công tắc áp suất, van giảm áp…);
các hệ thống điều chỉnh lưu lượng nước (công tắc mực nước, van phao…) và hệ
thống điều khiển bơm bằng điện.
2. Giới thiệu hệ thống thóat nước mưa
Phần này bao gồm các miệng thu nươc mưa từ mái, ống thải nước mưa trong sân
vườn, các ống góp thải nước mưa và nối tới hệ thải nước mưa của đòa phương.
3. Giới thiệu hệ thống thóat nước thải
Nước thải từ bồn rửa tay và thoát sàn được thu gom về một tuyến ống chính.

Phân và nước thải từ âu tiểu được thu gom theo tuyến ống riêng. Tất cả nước thải
của toàn công trình được dẫn về hệ thống hầm tự hoại đặt âm dưới công trình.
4. Các qui đònh và tiêu chuẩn thiết kế
Các tiêu chuẩn, qui phạm và đặc tính kỹ thuật áp dụng trong công trình bao gồm:
 TCVN 4513 : 1998 Tiêu chuẩn cấp nước bên trong
 TCVN 4474 : 1987 Tiêu chuẩn thóat nước bên trong
 TCVN 6772 : 2000 Chất lượng nước - nước thải sinh hoạt - giới hạn ô
nhiễm cho phép.
 BS EN 1329-1:2000 Hệ thống ống nhựa thóat nước thải và nước mặt đất
(nhiệt độ thấp và cao) bên trong toà nhà;
 BS EN 1453-1 Hệ thống ống nhựa có ống đặt âm tường kết cấu thóat
nước thải và nước mặt đất (nhiệt độ thấp và cao) bên trong tòa nhà;
 BS 1401Hệ thống ống nhựa cho ống thóat nước vệ sinh và nước thải thi công
ngầm không có áp lực;
 BS 3506 Tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng ống uPVC trong công nghiệp;
 BS 4346 Nối ống và phụ kiên sử dụng cho ống áp suất uPVC
 BS 5911: Part 2 Yêu cầu kỹ thuật của hố thăm;
 Các tiêu chuẩn AS có liên quan;
 Các quy đònh khác của chính quyền.
5. Tính tóan thiết kế hệ thống cấp nước
Tham khảo : Bảng tính toán khối lượng nước sinh hoạt đính kèm ở phụ lục.
Mars Corp - Thuyết minh PCCC

Trang 21


Nhà Máy Bao Bì Thành Phú – Hệ thống cơ điện

6. Tính tóan thiết kế hầm tự hoại
Số người mà bể phục vụ

: 840 người
Lượng cặn trung bình của một người thải ra trong ngày
lít/người.ngđ
Thời gian giữa 2 lần lấy cặn
: 12 tháng
Độ ẩm cặn tươi vào bể
: 95%
Độ ẩm của cặn lên men
: 90%
Hệ số kể đến việc giảm thể tích cặn khi lên men
: 0.7
Hệ số khi đã lên men giữ lại khi hút cặn
: 20%
Thể tích bể tự hoại 1
: 24 m³
Thiết kế bể 3 ngăn: 1 ngăn chứa, 1 ngăn lắng và 1 ngăn lọc.
Thể tích ngăn chứa
: 32 m³
Thể tích ngăn lắng
: 16 m³
Thể tích ngăn lọc
: 16 m³
Hố ga
: 1 m³
Thể tích bể tự hoại 1
: 24 m³
Thiết kế bể 2 ngăn: 1 ngăn chứa và 1 ngăn lắng
Thể tích ngăn chứa
: 2 m³
Thể tích ngăn lắng

: 2 m³
Hố ga
: 0.5 m³
7. Nguyên lý họat động của hệ thống cấp nước

: 0.5

Nước từ mạng lưới cấp nước bên ngoài của đòa phương được cấp đến bể chứa
nước thô kết hợp chữa cháy đặt âm dưới công trình thông qua hệ thống van chặn
và đồng hồ nước. Bể nước thô này có hệ thống điều chỉnh mực nước(van phao)
và đóa chống xoáy. Nước từ đây được hai bơm cấp nước (chạy luân phiên) cấp
đến các thiết bò dùng nước cho sinh hoạt và sản xuất qua mạng lưới đường ống
nước phân phối. Trên đường ống phân phối có gắn hai bình giãn nỡ với thể tích
mỗi bình là 2000l, hai bình giãn nỡ có nhiệm vụ duy trì áp suất ổn đònh trong
đường ống.
8. Nguyên lý họat động của hệ thống thóat nước thải
Nước thải từ lavatory và thoát sàn được thu gom về một tuyến ống chính. Phân
và nước thải từ âu tiểu được thu gom theo tuyến ống riêng. Tất cả nước thải của
toàn công trình được dẫn về các bể tự hoại đặt âm trong công trình.
Ống uPVC và phụ kiện theo tiêu chuẩn AS1260 và được lắp đặt sao cho tránh tia
UV làm suy giảm chất lượng, các mối nối theo tiêu chuẩn AS3879. Ống đứng và
ống nhánh nối từ các thiết bò vệ sinh thoát nước thải phải chòu được áp lực cho
phép tối thiểu 6 bar, ống nhánh chính (ống nhánh uPVC gom từ các ống đứng
trong hoặc ngoài nhà) trong hệ thoát nước thải phải đạt được áp suất cho phép 6
bar.
Nước thải từ công trình được dẫn về bể tự hoại nhằm xử lý những thành phần
cặn, BOD, COD tồn tại trong nước. Tại ngăn chứa xảy ra hiện tượng yếm khí,
các vi vi sinh vật sẽ oxy hóa các tạp chất trong nước thành những chất có khả
năng lắng dưới hình thức:
Mars Corp - Thuyết minh PCCC


Trang 22


×