Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp ILIB 3 6 tại trung tâm thông tin tư liệu học viện ngoại giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.29 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BẠCH QUỲNH NGA

ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP
ILIB 3.6 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN

Hà Nội-2015
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------------------------------------

BẠCH QUỲNH NGA

ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP
ILIB 3.6 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƢ VIỆN

Chuyên ngành: Khoa học Thông tin- Thƣ viện
Mã số: 60 32 02 03


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Phan Tân

XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

PGS.TS. Đoàn Phan Tân

PGS.TS. Trầ n Thi ̣Quý
Hà Nội-2015

2


XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Trầ n Thi Quy
̣
́

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi . Các số liệu, kế t quả
nêu trong luâ ̣n văn là trung thực và chưa từng

đươ ̣c ai công bố trong bấ t cứ

công trình nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình./.

Học viên

Bạch Quỳnh Nga

4


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn: "Ứng dụng hệ quản trị thƣ viện tích
hợp Ilib 3.6 tại Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Học viện Ngoại giao" tôi đã
nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của rất nhiều người.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Phan Tân, Nguyên

Phó hiệu trưởng trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn để tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm đến các thầy cô Trung tâm Thông tin Thư viện
trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quãng thời gian tìm kiếm tài liệu tại thư
viện trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy,
truyền đạt kiến thức quý giá các môn học trong suốt thời gian của khóa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ người đã nuôi dưỡng, động viên và
luôn ủng hộ cho những quyết định của tôi.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến người Chồng thân yêu của mình!
Người đã luôn tiếp cho tôi niềm tin rằng tôi có thể làm được mọi điều nếu tôi
cố gắng, người đã luôn ủng hộ tôi, bên cạnh tôi mỗi khi tôi gặp khó khăn, trở
ngại trong việc học hành.
Mặc dù, đã cố gắng hoàn thành luận văn với tất cả sự nỗ lực của bản
thân, nhưng luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Bạch Quỳnh Nga

5


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU HỌC VIỆN
NGOẠI GIAO VỚI QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG HỆ
QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP ILIB 3.6 ......................................... 13

1.1Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Học viện Ngoại giao với yêu cầu tin học
hóa ................................................................................................................. 13
1.1.1 Lịch sử hình thành; chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức ........ 13
1.1.2 Vốn tài liệu .......................................................................................... 19
1.1.3 Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin .......................................... 24
1.1.4 Yêu cầu tin học hóa hoạt động thƣ viện ........................................... 29
1.2 Quá trình triển khai ứng dụng hệ quản trị thƣ viện tích hợp Ilib 3.6
....................................................................................................................... 30
1.2.1 Đầu tƣ cơ sở vật chất ......................................................................... 30
1.2.2 Nguồn nhân lực .................................................................................. 33
1.2.3 Lý luận chung về hệ quản trị thƣ viện tích hợp………....………..35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ QUẢN TRỊ THƢ VIỆN
TÍCH HỢP ILIB 3.6 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU........ 43
2.1 Thực trạng ứng dụng các phân hệ của phần mềm Ilib 3.6 ............... 43
2.1.1 Ứng dụng phân hệ bổ sung ................................................................ 43
2.1.2 Ứng dụng phân hệ biên mục ............................................................. 51
2.1.3 Ứng dụng phân hệ tra cứu trực tuyến ............................................. 60
2.2 Đánh giá hiệu quả ứng dụng ................................................................ 67
2.2.1 Những kết quả đạt đƣợc .................................................................... 67
2.2.2 Những vấn đề còn tồn tại ................................................................... 70
2.2.3 Nguyên nhân ....................................................................................... 72

1


CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ
QUẢN TRỊ THƢ VIỆN TÍCH HỢP ILIB 3.6 TẠI TRUNG TÂM
THÔNG TIN TƢ LIỆU .............................................................................. 74
3.1 Xây dựng và phát triển nguồn thông tin số hóa ................................. 74
3.2 Nâng cao trình độ cán bộ thƣ viện để làm chủ phần mềm................ 76

3.3 Kiến nghị nhà cung cấp hoàn thiện phần mềm .................................. 81
3.4 Tăng cƣờng cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin .............. 82
3.5 Đào tạo ngƣời dùng tin ......................................................................... 83
KẾT LUẬN .................................................................................................. 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 88
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 91

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt

Cụm từ đầy đủ

tiế ng Viêṭ
ĐKCB

Đăng ký cá biệt

PMTV

Phần mềm thư viện

TTTTTL

Trung tâm Thông tin Tư liê ̣u

Chƣ̃ cái viế t tắ t


Cụm từ đầy đủ

tiế ng Anh
Ilib

Integrated Library System

MARC

Machine Readable Cataloging

OPAC

Online Public Access Catalog

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm Thông tin Tư liệu
Bảng 1.1: Thống kê kho sách năm 2012
Bảng 1.2: Thống kê kho sách năm 2015
Hình 2.1: Màn hình chính phân hệ bổ sung
Hình 2.2: Giao diện chọn đơn nhận
Hình 2.3: Cửa sổ đăng ký cá biệt cho tài liệu
Hình 2.4: Giao diện tra cứu sách
Hình 2.5: Cửa sổ biên mục Marc
Hình 2.6: Màn hình chính của phân hệ biên mục
Hình 2.7: Quy trình biên mục chi tiết tài liệu

Hình 2.8: Giao diện biên mục sách (1)
Hình 2.8: Giao diện biên mục sách (2)
Hình 2.9: Màn hình chính của phân hệ OPAC
Hình 2.10: Màn hình tìm đơn giản
Hình 2.11: Màn hình kết quả tìm đơn giản
Hình 2.12: Màn hình tìm nâng cao
Hình 2.13: Màn hình kết quả tìm nâng cao

4


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, các quốc gia có nền kinh tế và
khoa học công nghệ phát triển đã đề ra những chương trình, chiến lược nhằm
hướng nền kinh tế phát triển theo những đặc trưng của kinh tế tri thức. Nền
kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc
đến sự phát triển của nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, ngay từ những năm 90 của
thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước
khác nhau”. Gần đây nhất, Đảng ta đã xác định gắn công nghiệp hóa, hiện đại
hóa với phát triển kinh tế tri thức: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường”[4]. Trong đó Đảng ta
khẳng định, phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt
của quá trình phát triển nhanh và bền vững.
Trong sự phát triển của nền kinh tế nào cũng vậy, chúng ta không thể
phủ nhận vai trò quan trọng của thông tin, thông tin là nguồn lực phát triển và
là nguồn tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia, là yếu tố quan trọng thúc đẩy
sự phát triển của kinh tế, sản xuất và của khoa học. Vai trò của thông tin xuất
hiện trong mọi lĩnh vực, văn hóa, giáo dục và cả đời sống.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, sự phát triển bùng nổ
của thông tin đòi hỏi chúng ta phải có cách phân loại và quản lý thông tin
ngày càng hiệu quả hơn nữa. Theo chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 của
Bộ Chính trị (khóa VIII) về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã viết: “Công
nghệ thông tin là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển,
cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời
sống, kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Văn hóa Thông tin (2002), Về công tác thư viện: Các văn bản pháp
quy hiện hành về thư viện, Vụ Thư viện, Hà Nội.
2. Công ty TNHH Giải pháp phần mềm CMC (2004), Hướng dẫn sử dụng
phần mềm quản trị thư viện tích hợp Ilib, Hà Nội.
3. Dƣơng Thị Ngọc Tú (2014), Tin học hóa hoạt động thư viện công cộng tỉnh
Sóc Trăng, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tập 47 (số 3), tr. 41-45.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đặng Thị Mai (2008), Xây dựng thư viện điện tử tại Thư viện quốc gia Việt
Nam nguồn lực thông tin điện tử và các dịch vụ phục vụ bạn đọc, Tạp chí Thư
viện Việt Nam, tập 14 (số 2), tr. 48-53.
6. Đỗ Văn Hùng (2014), Thư viện số và cán bộ thư viện số, Tạp chí Thông tin
và Tư liệu, (số 4), tr. 3-11.
7. Học viện Ngoại giao (2009), 50 năm lịch sử (1959-2009) Học viện Ngoại
giao, Nxb Thế giới, Hà Nội.
8. Huỳnh Thăng (2008), Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ
thống thư viện ở Cà Mau, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tập 13 (số 1), tr. 51-53.

9. Đoàn Phan Tân (2010), Phần mềm tư liệu CDS/ISIS for windows, Nxb
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
10. Đoàn Phan Tân (2009), Tin học tư liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà
Nội.
11. Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2007), “Giải pháp xây dựng các bộ
sưu tập tài liệu số phục vụ đào tạo, nghiên cứu của trường Đại học” Hội
thảo khoa học Thông tin - Thư viện, Đà Lạt, 8/2007.
12. Hội nghị- Hội thảo phần mềm Ilib với việc xây dựng thư viện điện tử trong hệ
thống thư viện công cộng tại Quảng Ninh, ngày 19/7-21/7/2006.

6


13. Nguyễn Huy Chƣơng (2006), Đề xuất đổi mới thư viện đại học Việt Nam
đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo Thư viện Việt Nam hội
nhập và phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
15. Nguyễn Phƣơng Cƣơng (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động thông tin thư viện tại Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Luận văn
Thạc sĩ chuyên ngành Thông tin- Thư viện, Trường Đại học học Khoa học
Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Hồng Nhị (2008), Tin học hoá hoạt động thông tin thư viện tại
Viện Dân tộc học, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tập 16 (số 4), tr. 38-42.
17. Nguyễn Thùy Linh (2011), Ứng dụng hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib tại
các thư viện trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Thông tinThư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
18. Lê Quỳnh Chi (2013), Đầu tư cho thư viện đại học- đầu tư cho giáo dục góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, Tạp chí Khoa học
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 45, tr. 71-78.

19. Trần Thị Quý (2005), Đào tạo cán bộ thông tin thư viện ở Việt Nam nhu
cầu cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, Hội thảo
Khoa học về đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện ở Việt Nam, Viện
Gorthe.
20. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa trong hoạt động thông
tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2008), Xử lý thông tin trong hoạt động
thông tin- thư viện: Bài giảng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7


22. Trƣơng Đại Lƣợng (2008), Xu hướng phát triển của OPAC thư viện, tập 15
(số 3), tr. 11-15.
23. Trƣơng Thị Thu Phƣơng (2006), Tìm hiểu việc triển khai ứng dụng phân hệ
bổ sung và phân hệ biên mục của phần mềm Ilib tại Thư viện Quốc gia Việt.
24. G. L. Trehan, Promila Chopra (1985), College library management:
Academic library system, services, and use, Sterling Publishers, New York.
25. H. Witten, David Bainbridge, David M. Nichols, How to build a digital
library, địa chỉ:
/>&dq=digital+library&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=digital%20li
brary&f=false, truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2015.
26. Susan J, Barnes (2004), Becoming a digital library, địa chỉ:
/>&dq=digital+library&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=digital%20li
brary&f=false, truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2015.
27. William Y. Arms (2001), Digital library, The MIT press Cambridge,
Massachussetts Lodon, England.

8




×