Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Quan hệ việt trung giai đoạn 1986 2010 qua trường hợp quan hệ hai tỉnh quảng ninh ( việt nam ) và quảng tây ( trung quốc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.98 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=====***=====

NGÔ THI ̣LAN PHƢƠNG

QUAN HỆ VIỆT – TRUNG
GIAI ĐOẠN 1986-2010 QUA TRƢỜNG HỢP
QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH (VIỆT NAM)
VÀ QUẢNG TÂY (TRUNG QUỐC)

Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 62.22.03.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LICH
SỬ
̣

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. NGUYỄN HUY QUÝ
PGS.TS. LÊ TRUNG DŨ NG

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu trong luận án là trung thực. Các số liệu và tài liệu tham khảo
trong luận án đều đƣợc ghi rõ nguồn. Những kết luận khoa học của luận
án chƣa đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác.


Tác giả luận án


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử và bộ môn Lịch sử thế giới; sự
giúp đỡ của Viện nghiên cứu Trung Quốc, Uỷ ban Nhân dân và các sở ban ngành
của tỉnh Quảng Ninh, Thư viện Quốc gia, Thông tấn xã Việt Nam…
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa học là PGS
Nguyễn Huy Quý và PGS.TS Lê Trung Dũng đã hết sức tận tình, dành nhiều thời
gian và tâm huyết giúp đỡ, trao đổi và chỉ ra những định hướng nghiên cứu để tôi
hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy chủ nhiệm bộ môn Lịch sử
thế giới PGS.TS Nguyễn Văn Kim đã luôn quan tâm giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa
học nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án của mình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự quan tâm và giúp đỡ đó!


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục hình
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................9
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
1.1. Tình hình nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Những vấn đề đặt ra ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. CƠ SỞ CỦ A MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC VI


ỆT - TRUNG

TRÊN ĐỊA BÀN HAI TỈNH QUẢNG NINH VÀ QUẢNG TÂY TRONG
THỜI KỲ ĐỔI MỚI ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát quan hệ Việt - Trung từ trƣớc khi Việt Nam Đổi Mới
(1986) đến năm 1991 ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Những ƣu thế về điều kiện địa lý - tự nhiên của mối quan hệ hợp
tác Việt - Trung ở hai tỉnh Quảng Ninh và Quảng TâyError! Bookmark not defined.
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Quảng NinhError! Bookmark not defined.
2.2.2. Điều kiện địa lý – tự nhiên của tỉnh Quảng TâyError! Bookmark not defined.
2.3. Điều kiện xã hội – lịch sử của mối quan hệ hợp tác Việt - Trung ở
hai tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Điều kiện xã hội .......................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Điều kiện lịch sử .......................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Những nhân tố quốc tế và khu vực tác động đến quan hệ ViệtTrung và quan hệ giữa hai địa phƣơng Quảng Ninh - Quảng Tây từ sau

Đổi Mới của Việt Nam (1986) và sau cuộc chiến tranh Lạnh.Error! Bookmark not defined
2.5. Đôi nét về công cuộc Cải cách mở cửa của Trung Quốc và công
cuộc Đổi Mới của Việt Nam .................................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Đôi nét về Cải cách mở cửa của Trung QuốcError! Bookmark not defined.
2.5.2. Vài nét về công cuộc Đổi Mới của Việt NamError! Bookmark not defined.


2.6. Cơ sở lợi ích ....................................................... Error! Bookmark not defined.
* Tiểu kết .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT - TRUNG GIAI
ĐOẠN 1986 - 2010 QUA QUAN HỆ HAI TỈ NH QUẢNG NINH VÀ
QUẢNG TÂY............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Quan hệ Chính trị - Ngoại giao (cấp Tỉnh ủy, Ủy ban, cơ quan
Ngoại vụ và giữa các địa phƣơng trong tỉnh) ........ Error! Bookmark not defined.


3.1.1. Tình hình quan hệ Chính trị - Ngoại giao Việt – TrungError! Bookmark not defined
3.1.2. Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai tỉnh .Error! Bookmark not defined.
3.2. Quan hệ Thƣơng mại - Đầu tƣ ........................ Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Tình hình quan hệ Thƣơng mại – Đầu tƣ Việt – TrungError! Bookmark not defined
3.2.2. Quan hệ Thƣơng mại giữa hai tỉnh...........Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Quan hệ Đầu tƣ giữa hai tỉnh ...................Error! Bookmark not defined.
3.3. Quan hệ trên lĩnh vực Du lịch - Văn hóa - Thể thaoError! Bookmark not defined.
3.3.1. Lĩnh vực Du lịch.......................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Lĩnh vực Văn hóa – Thể thao ...................Error! Bookmark not defined.
3.4. Quan hệ trong lĩnh vực Giao thông Vận tải; Y tế; Giáo dục-Đào tạo,
Khoa học Kĩ thuật .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Lĩnh vực Giao thông Vận tải ....................Error! Bookmark not defined.

3.4.2. Lĩnh vực Y tế, Giáo dục - Đào tạo, Khoa học - Kĩ thuậtError! Bookmark not define
3.5. Quan hệ hai tỉnh trong vấn đề biên giới ......... Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Trong việc bảo vệ trị an khu vực biên giớiError! Bookmark not defined.
3.5.2. Trong hoạt động phân giới cắm mốc........Error! Bookmark not defined.
3.6. Hoạt động xây dựng “Hai hành lang, một vành đai”Error! Bookmark not defined.
* Tiểu kết .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ VI ỆT - TRUNG GIAI
ĐOẠN 1986 – 2010 QUA QUAN HỆ HAI TỈNH QUẢNG NINH



QUẢNG TÂY VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC TRONG THỜI GIAN TỚIError! Bookmark n
4.1. Đánh giá chung về quan hệ Việt - Trung giai đoạn 1986 – 2010 trên
địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh - Quảng Tây ............ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Những tác động tích cực...........................Error! Bookmark not defined.



4.1.2. Những tác động tiêu cực...........................Error! Bookmark not defined.
4.2. Triển vọng hợp tác Việt - Trung trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Quảng Tây trong thời gian tới. ............................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt - Trung trên địa bàn hai
tỉnh Quảng Ninh và Quảng Tây trong thời gian tớiError! Bookmark not defined.
4.2.2. Dự báo những khả năng về triển vọng hợp tác Việt – Trung trên địa
bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây ..............Error! Bookmark not defined.
4.3. Một số ý kiến góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt – Trung trên

địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh – Quảng Tây trong thời gian tới.Error! Bookmark not define
* Tiểu kết .................................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................11
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
1. Bảng 3.1

Bảng thống kê tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam - Trung Quốc qua
cửa khẩu các tỉnh biên giới (Việt Nam) từ năm 1991 đến năm 1996

2. Bảng 3.2.

Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu 7 tỉnh phía bắc với
Trung Quốc năm 2004


3. Bảng 3.3.

Bảng thống kê thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của Quảng Tây
năm 2000

4. Bảng 3.4.

Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa Việt – Trung
ở Quảng Ninh từ 1996 đến năm 2000

5. Bảng 3.5.

Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới Quảng
Ninh - Quảng Tây từ năm 2000 đến năm 2007

6. Bảng 3.6

Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu
ngạch ở Quảng Ninh giai đoạn 2000-2005

7. Bảng 3.7

Bảng thống kê số dự án và số vốn đăng ký của hoạt động đầu tư
Trung Quốc sang các tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam (trong
khoảng 2008-2009)

8. Bảng 4.1.

Bảng thống kê số lượng và trị giá các vụ buôn lậu bị hải quan Quảng
Ninh phát hiện và xử lí từ 1991 đến 2004 và từ 2006 đến 2010.



DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN
1. Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Quảng Ninh
2. Hình 2.2.

Bản đồ tỉnh Quảng Tây

3. Hình 2.3. Vịnh Hạ Long
4. Hình 2.4. Cảng Cái Lân
5. Hình 2.5. Cầu Hòa Bình - Móng Cái
6. Hình 2.6. Nguồn thủy hải sản dồi dào của Quảng Ninh
7. Hình 2.7. Tài nguyên than đá ở Quảng Ninh
8. Hình 3.1. Sở ngoại vụ Quảng Ninh thăm và làm việc với Ty ngoại vụ Quảng
Tây tại Đông Hưng ngày 28-6-2010
9. Hình 3.2. Đại diện Sở ngoại vụ và Ty ngoại vụ hai tỉnh hội đàm
10. Hình 3.3. Cửa khẩu quốc tế Móng Cái
11. Hình 3.4. Chợ Móng Cái 1
12. Hình 3.5. Khu giải trí quốc tế Tuần Châu
13. Hình 3.6. Tàu du lịch quốc tế vào Hạ Long
14. Hình 4.1. Sự phát triển đô thị ở Quảng Ninh
15. Hình 4.2. Sự phát triển đô thị ở Nam Ninh (Quảng Tây)


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam - Trung Quốc, hai quốc gia núi liền núi, sông liền sông, trải qua
hàng nghìn năm đã thiết lập nên mối quan hệ truyền thống lâu đời. Mối quan hệ ấy
đƣợc thử thách qua bao biến cố lịch sử, lúc thăng lúc trầm phụ thuộc chặt chẽ vào
tình hình mỗi nƣớc, bối cảnh khu vực và quốc tế.

Bƣớc vào thời kì mới xây dựng và phát triển đất nƣớc, cả hai nƣớc Việt Trung đều tiến hành cải cách và đổi mới đất nƣớc cho phù hợp với tình hình và
điều kiện mới. Trong xu thế chung hội nhập quốc tế và khu vực, sau một thời kì
đóng băng, quan hệ Việt - Trung chính thức khởi động bình thƣờng hóa trở lại
vào năm 1991, mở ra những cơ hội mới và hứa hẹn mới cho cả hai nƣớc. Đây
thực sự là sự kiện có tính chất bƣớc ngoặt trong quan hệ giữa hai nhà nƣớc, là sự
kiện lịch sử trọng đại của hai dân tộc. Từ đây một bức tranh toàn cảnh mới trong
hợp tác phát triển mọi mặt giữa hai bên đã đƣợc thiết lập.
Với sự liền kề về vị trí địa lý, sự tƣơng đồng về văn hóa truyền thống,
những mối liên hệ lịch sử và đặc biệt là đƣờng lối phát triển kinh tế trong thời
kì mới, hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam đã tạo nên những tác động và ảnh
hƣởng lẫn nhau trên nhiều mặt trong quá trình xây dựng và phát triển. Bởi lẽ
đó, quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nƣớc chiếm vị trí quan trọng trong quan
hệ đối ngoại của mỗi nƣớc. Hơn thế nữa trong bối cảnh mới của khu vực và
quốc tế, với sự gia tăng của hợp tác song phƣơng và đa phƣơng cũng nhƣ sự
liên kết khu vực thì vấn đề xây dựng quan hệ Việt - Trung thế nào lại càng trở
thành mối quan tâm đƣợc ƣu tiên trong đƣờng lối ngoại giao của mỗi bên. Đặc
biệt, bƣớc sang đầu thế kỉ XXI, với chiến lƣợc tăng cƣờng liên kết hợp tác với
ASEAN của Trung Quốc, vấn đề hợp tác với Việt Nam không chỉ dừng ở
quan hệ mang tính truyền thống nữa mà đã nâng lên thành quan hệ đối tác hợp
tác chiến lƣợc, bởi những lợi ích của cả hai dân tộc. Bởi vậy, quan hệ Việt
Nam - Trung Quốc hình thành phát triển theo chiều hƣớng tích cực, không
những đáp ứng nguyện vọng chính đáng và lợi ích cơ bản lâu dài của nhân dân


hai nƣớc mà còn phù hợp với xu hƣớng phát triển hiện nay của khu vực và
trên thế giới.
Tuy vậy, trong bối cảnh chung của quan hệ Việt - Trung, bên cạnh những
bƣớc phát triển, mối quan hệ này cũng nảy sinh những tranh chấp, bất đồng,
trong đó đáng lƣu ý là vấn đề biên giới, đặc biệt là vấn đề Biển Đông. Đây là vấn
đề hết sức nhạy cảm do lịch sử để lại, hơn nữa lại không chỉ đơn thuần là vấn đề

song phƣơng mà là đa phƣơng, do vậy cần có thời gian để giải quyết. Điều này
cũng phản ánh đặc điểm bản chất của mối quan hệ Việt – Trung đó là mối quan
hệ xen lẫn giữa hợp tác và đấu tranh.
Thực tế cho thấy, trong khoảng hai mƣơi năm sau khi bình thƣờng hóa,
xét một cách tổng thể, quan hệ hợp tác Việt - Trung trên các mặt: chính trị, kinh
tế, văn hóa…đã đạt những thành tựu đáng kể. Thành tựu ấy có đƣợc là sự đóng
góp to lớn của nhiều ngành, nhiều cấp, trong đó cũng cần phải kể đến vai trò của
các tỉnh biên giới hai nƣớc. Sẽ không thể có đƣợc những kết quả hợp tác tích cực
trên bình diện cấp nhà nƣớc nếu nhƣ quan hệ hợp tác giữa những địa phƣơng
biên giới hai nƣớc không phát triển. Trong những địa phƣơng biên giới đó, đáng
chú ý là quan hệ hợp tác Việt – Trung trên địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh (Việt
Nam) và Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc).
Khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây nằm ở phía nam Trung Quốc,
giáp với Quảng Ninh và vịnh Bắc Bộ. Đây là tỉnh có ƣu thế về vị trí địa lý, về
cảng biển và ven biên giới trên bộ, do đó là một trong những tỉnh đƣợc hƣởng
nhiều chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc Trung Quốc trong phát triển mọi mặt,
đặc biệt là trong quan hệ hợp tác biên giới với các tỉnh của Việt Nam. Trên
bƣớc đƣờng cải cách - phát triển, Quảng Tây từ một địa phƣơng biên giới
nghèo nàn, lạc hậu đã vƣơn lên trở thành tỉnh có tốc độ phát triển mạnh mẽ
chƣa từng có, có thời điểm GDP bình quân vƣợt cả GDP bình quân của cả
nƣớc Trung Quốc, năm 1998 đạt 9,1% so với 7,8% [220, 233] và đến năm
2009 là 13,7%, đứng thứ 5 trong cả nƣớc Trung Quốc [160,148]. Trong những
hoạt động đóng góp vào sự phát triển của Quảng Tây, không thể không kể đến


hoạt động hợp tác nhiều mặt của Quảng Tây với các tỉnh biên giới phía bắc
Việt Nam, đặc biệt là với tỉnh Quảng Ninh.
Quảng Ninh có chung 132,8 km đƣờng biên giới với Quảng Tây. Đây là
tỉnh địa đầu đông bắc của Việt Nam, nằm trong tam giác tăng trƣởng kinh tế phía
bắc của Việt Nam (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Là địa bàn giàu tiềm

năng phát

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Hoàng Thế Anh (2012), Những vấn đề kinh tế xã hội nổi bật của Trung
Quốc trong 10 năm đầu thế kỉ XXI và triển vọng đến năm 2020, NXB Từ
điển bách khoa, Hà Nội.

2.

Nguyễn Bá Ân (2008), ―Đẩy mạnh hợp tác xây dựng cơ sở hạ tầng, giải
pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế
Việt-Trung‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.41 - 48

3.

Nguyễn Bá Ân (2012), ―Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt NamTrung Quốc, nhìn lại vấn đề và triển vọng‖, Kỷ yếu Hội thảo Hợp tác phát
triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong
bối cảnh mới‖, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.23 – 40.

4.

Ban quản lý các di tích trọng điểm tỉnh Quảng Ninh (2008), Thương cảng
Vân Đồn, lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa, Tài liệu
kỷ yếu hội thảo, lƣu tại Tỉnh Ủy Quảng Ninh.

5.


Trần Lê Bảo (2008), ―Hợp tác và giao lƣu văn hóa trong khu vực hai hành lang,
một vành đai kinh tế Việt – Trung‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.49 61

6.

Văn Bắc (2005), ―Hợp tác kinh tế thƣơng mại Việt - Trung, phát triển
nhanh chóng và ngày càng chặt chẽ‖, Báo Hải quan (84).

7.

Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 47-KL/TW về kết quả thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Quảng Ninh lần thứ XII và những chủ trương giải pháp phát triển Quảng


Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, lƣu tại UBND tỉnh Quảng
Ninh.
8.

Bộ Công Thƣơng (1998), Quyết định số 0774/1998/QĐ - BTM của Bộ
trưởng Bộ thương mại về việc ban hành qui chế tạm thời về tổ chức và
quản lý chợ trong khu vực biên giới Việt – Trung, lƣu tại Sở Công thƣơng
Quảng Ninh

9.

Bộ Công Thƣơng (2006), Quyết định số 08/2006/QĐ - BTM về việc ban
hành quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu
trên đất liền giữa Việt Nam với các nước có chung biên giới, lƣu tại Sở
Công thƣơng Quảng Ninh.


10.

Bộ Công Thƣơng (2008), Thương mại Việt Nam – Trung Quốc, NXB Lao
động.

11.

Brantly Womack (2006), Việt Nam - Trung Quốc, Chính trị bất đối xứng,
NXB Đại học Cambridge.

12.

Trần Văn Bừng (1999), Lịch sử biên giới Quảng Ninh giai đoạn 1990 1999, lƣu trữ tại Bộ chỉ huy biên phòng tỉnh Quảng Ninh

13.

Nguyễn Văn Căn (2000), ―Quan hệ giao lƣu văn hóa Việt - Trung từ 1993
đến 1999‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr.46 – 52.

14.

Hồ Châu (1996), ―Quan hệ kinh tế - xã hội giữa tỉnh Vân Nam – Trung
Quốc với các nƣớc láng giềng thời mở cửa‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc (1), tr.51 – 55.

15.

Chính phủ (1992), Chỉ thị số 174- TTG về những biện pháp cấp bách thực
hiện Hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc trên vùng biên giới

Việt- Trung, lƣu tại UBND tỉnh Quảng Ninh.

16.

Chính phủ (2000), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 140/2000/QĐ
- TTG về việc ban hành quy chế quản lý tiền của nước có chung biên giới
tại khu vực biên giới và khu vực kinh tế có cửa khẩu Việt Nam‖, lƣu tại
UBND tỉnh Quảng Ninh

17.

Chính Phủ (2006), Quyết định 35/2006/QĐ TTG của Thủ tướng Chính
phủ, lƣu tại UBND tỉnh Quảng Ninh


18.

Đoàn Văn Chỉnh (2010), ―Quan hệ hợp tác giữa Quảng Ninh (Việt Nam)
với Trung Quốc‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr.41 – 44.

19.

Chính phủ (2001), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 53/2001/QĐ TTG về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới, lƣu tại Sở Công
thƣơng Quảng Ninh.

20.

Chính phủ (2003), Quyết định số 120/2003/QĐ/TTG của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới
Việt - Trung đến năm 2010‖, lƣu tại UBND tỉnh Quảng Ninh.


21.

Chính phủ (2005), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 273/2005/QĐ - TTG
về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 53/2001/TTG, lƣu tại Sở
Công thƣơng Quảng Ninh

22.

Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, T.1, NXB Sử
học, Hà Nội.

23.

Đào Ngọc Chƣơng (1999), ―Khái quát tình hình hợp tác kinh tế mậu dịch và
đầu tƣ giữa 2 nƣớc Việt - Trung (1991-1998)‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc (1), tr.36 – 41.

24.

Đào Ngọc Chƣơng (2002), ―Nhìn lại 10 năm phát triển quan hệ thƣơng
mại Việt Nam - Trung Quốc‖, Tạp chí Thương mại (6).

25.

Đỗ Hồng Công (1994), ―Buôn lậu và chống buôn lậu ở Móng Cái‖, Báo
Hải Quan (44).

26.


Công an tỉnh Quảng Ninh (1998), Báo cáo số 18BC/PV11 về công tác đấu
tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng người Hoa để chống phá cách
mạng Việt Nam ở địa bàn Quảng Ninh, lƣu tại Tỉnh Ủy Quảng Ninh.

27.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2005), Lịch sử hải quan Quảng Ninh, NXB
Quảng Ninh.

28.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2005), Báo cáo tóm tắt công tác hải quan năm
2004 và phương hướng nhiệm vụ năm 2005, lƣu tại Cục Hải quan Quảng
Ninh.

29.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005,
phương hướng nhiệm vụ 2006, lƣu tại Cục Hải quan Quảng Ninh.


30.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2006), Báo cáo tình hình công tác năm 2006,
lƣu tại Cục Hải quan Quảng Ninh

31.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2008), Báo cáo công tác năm 2008 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2009, lƣu tại Cục Hải quan Quảng Ninh.


32.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2009), Báo cáo công tác năm 2009 và phương
hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, lƣu tại Cục Hải quan Quảng Ninh.

33.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2010), Báo cáo số 2005/HQQN-CBL tổng
kết công tác kiểm soát hải quan 5 năm (2006-2010), lƣu tại Cục Hải
quan Quảng Ninh.

34.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2012), Báo cáo số 2003/HQQN-VP tình hình
hợp tác Hải quan Việt Nam – Trung Quốc, lƣu tại Cục Hải quan Quảng
Ninh.

35.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2012), Biên bản số 3296 về cuộc họp hành động
chung chống buôn lậu biên giới giữa hải quan Nam Ninh – Trung Quốc và
Cục Hải quan Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng –Việt Nam năm 2012, lƣu tại
Cục Hải quan Quảng Ninh.

36.

Cục Hải quan Quảng Ninh (2013), Báo cáo số 1175/HQQN-CBL tình hình
biên giới hải đảo tháng 5-2013, lƣu tại Cục Hải quan Quảng Ninh


37.

Cục Hải quan Lạng Sơn (2012), Báo cáo số 858/HQLS-TCCB kết quả hội
đàm với hải quan Nam Ninh – Trung Quốc, lƣu tại Cục Hải quan Lạng
Sơn.

38.

Cục Điều tra chống buôn lậu (2013), Biên bản nội dung trao đổi tại hội
đàm hải quan biên giới Việt – Trung lần thứ 7, Tài liệu lƣu hành nội bộ
của Tổng cục Hải quan, Hà Nội.

39.

Cục Thống kê Hà Nội (2000), Thủ Đô Hà Nội, 45 xây dựng và phát triển
(1954-1999), NXB Thống kê, Hà Nội.

40.

Cục Thống kê Quảng Ninh (2000), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh
năm1999, NXB Quảng Ninh.

41.

Cục Thống kê Quảng Ninh (2005), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh
năm 2005, NXB Quảng Ninh


42.


Nguyễn Xuân Cƣờng (2012), ―Khu hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ - Quảng
Tây, thực trạng, vấn đề và triển vọng‖, Kỷ yếu Hội thảo Hợp tác phát
triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong
bối cảnh mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.158 – 172.

43.

Daisuke Hosokawa (2009), ―Hợp tác kinh tế vịnh Bắc Bộ mở rộng, quan
điểm của Việt Nam và những thách thức đối với Trung Quốc‖, Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.37 – 49.

44.

Dƣơng Danh Di (2002), ―Quan hệ chính trị Việt Nam - Trung Quốc sau
10 năm bình thƣờng hoá ( 11-1991 đến 11-2001)‖, Kỷ yếu Hội thảo Quan
hệ Việt Nam - Trung Quốc, nhìn lại 10 năm và triển vọng, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.

45.

Trần Việt Dung (1998), ―Thực trạng và triển vọng xuất nhập khẩu qua
biên giới Việt – Trung‖, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (1).

46.

Vũ Dũng (2008), Bài phỏng vấn, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.3
-8.

47.


Hƣng Đắc (2003), ―Thanh toán biên mậu qua ngân hàng - biện pháp
phòng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp‖, Thời báo kinh tế Việt Nam (198)

48.

Đại Nam nhất thống chí (1971), T.4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

49.

Đảng Cộng sản Việt Nam(1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI(1986),NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

50.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc làn
thứ VII(1991), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội .

51.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

52.

Đảng Công sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX(2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

53.

Đảng Công sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

54.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


55.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (1996), Văn kiện đại
hôi đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ X (1996), Quảng Ninh.

56.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (2001), Văn kiện đại
hội đại biểu đảng bộ lần thứ XI (2001), Quảng Ninh.

57.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (2006), Văn kiện đại
hội đại biểu đảng bộ lần thứ XII(2006), Quảng Ninh.

58.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (2011), Văn kiện đại
hội đảng bộ lần thứ XIII (2011), Quảng Ninh.

59.


Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh (2005), Lịch sử
Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, T.4 (1975-2005), Quảng Ninh

60.

Đảng bộ thị xã Móng Cái (2008), Lịch sử đảng bộ thị xã Móng Cái,
Quảng Ninh.

61.

Trần Độ (1996), ―Mấy nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc
(1991-1995)‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr.32 – 38.

62.

Trần Độ (1998), ―Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc sau khi
bình thƣờng hóa‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.23-30.

63.

Hồng Hà (2001), ―Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhìn lại 10 năm và
triển vọng‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.21 – 23.

64.

Phạm Thanh Hà (2005), ―Một số vấn đề và triển vọng quan hệ Việt Trung‖, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam - Trung Quốc tăng cường hợp tác
cùng nhau phát triển hướng tới tương lai, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
tr.125 - 134

65.


Tống Khắc Hài (1999), ―Truyền thống thƣơng mại ở vùng đất Quảng
Ninh‖, Báo Quảng Ninh hàng tháng (3).

66.

Tống Khắc Hài (2009), Biên giới quốc gia đoạn do tỉnh Quảng Ninh quản lý
giai đoạn 1975-1989, Tài liệu lƣu hành nội bộ của Tỉnh ủy Quảng Ninh.

67.

Châu Thị Hải (2003), ―Tác động của buôn bán biên giới Việt - Trung tới
quá trình đô thị hóa khu vực ven biên trong thời kì mở cửa‖, Kỷ yếu Hội
thảo Chính sách đối ngoại rộng mở của Việt Nam và quan hệ Việt Nam –
Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.282 - 295.


68.

Hoàng Hải (1993), ―Chợ tiền ở cửa khẩu Móng Cái – Quảng Ninh‖, Báo
Thương mại (9).

69.

Hoàng Hải (1995), ―Quảng Ninh đã và sẽ hội nhập quốc tế nhƣ thế nào‖,
Báo Hải quan Việt Nam (59).

70.

Hoàng Hải (2001), ―Móng Cái đang trên đà phát triển‖, Tạp chí Cộng sản

(17).

71.

Đức Hảo (1993), ―Buôn bán hàng hoá qua biên giới nhìn từ cửa khẩu
Quảng Ninh‖, Báo Thương mại (10).

72.

Quý Hào (1997), ―Móng Cái mơ thành Thẩm Quyến, phác thảo khu kinh
tế cửa khẩu đầu tiên ở Việt Nam‖, Thời báo Kinh tế Việt Nam (2).

73.

Nguyễn Minh Hằng(1995), Cải cách kinh tế ở Cộng hoà nhân dân Trung
Hoa, lựa chọn mới cho sự phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

74.

Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, lịch sử,
hiện trạng và triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

75.

Dƣơng Phú Hiệp (2007), ―Vài nét về đặc điểm quan hệ hợp tác Việt NamTrung Quốc‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.54 – 56.

76.

Đan Đức Hiệp (2007), ―Vai trò của thành phố Hải Phòng trong chiến lƣợc phát
triển hai hành lang, một vành đai‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.33 40


77.

Trần Hiệp (2005), ―Hợp tác Việt Nam - Trung Quốc phân chia lãnh hải và
nghề cá ở vịnh Bắc Bộ‖, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam - Trung Quốc tăng
cường hợp tác cùng nhau phát triển hướng tới tương lai, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr.227 – 244.

78.

Nguyễn Phƣơng Hoa (2006), ―Bƣớc phát triển của quan hệ Việt-Trung
qua các chuyến thăm cấp cao‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.42
– 49.

79.

Nguyễn Phƣơng Hoa (2010), ―Đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại Việt
Nam trong 10 năm qua‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.60 – 66.

80.

Việt Hoa (2004), ―Xuất khẩu thuỷ sản tiểu ngạch ở Quảng Ninh, sôi động
nhƣng khó quản lý‖, Báo Quảng Ninh cuối tuần (126).


81.

Hội đồng Bộ Trƣởng, Chỉ thị số 98 – CT (27-3 -92) về việc mở cửa khẩu
trên tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, lƣu tại UBND tỉnh Quảng
Ninh.


82.

Ánh Hồng (1998), ―Việt Nam - Trung Quốc tăng cƣờng hợp tác đấu tranh
chống buôn lậu‖, Báo Hải quan Việt Nam (138).

83.

Lý Hồng (2005), ―Khôi phục lại ƣu thế của khu vực biên giới Trung - Việt trong
khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN‖, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam Trung Quốc, tăng cường hợp tác, cùng nhau phát triển hướng tới tương lai,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.466 – 286.

84.

Nguyễn Viết Hồng (2003), ―Buôn lậu và gian lận thƣơng mại ở Việt Nam,
Thực tiễn và giải pháp‖, Báo Thương mại (1) (2).

85.

Phùng Thị Huệ (2008), ―Hợp tác thƣơng mại giữa Lạng Sơn, Cao Bằng
(Việt Nam) và Quảng Tây (Trung Quốc), thực trạng và kiến nghị‖, Tạp
chí Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.36 - 43.

86.

Phùng Thị Huệ (2010), ―Trung Quốc trong khu vực, vị thế và thách thức‖,
Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr.3 – 11.

87.


Nguyễn Mạnh Hùng (2000), Khuyến khích đầu tư – thương mại vào các
khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội.

88.

Doãn Công Khánh (2007), ―Quan hệ kinh tế, thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc trong tiến trình khu vực hóa‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc (6), tr.41 – 53.

89.

Nguyễn Văn Khiêm (2004), ―Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của tỉnh
Quảng Ninh‖, Báo Thương mại (1) (2).

90.

Đoàn Duy Khƣơng (2005), ―Mấy ý kiến về việc tăng cƣờng hợp tác kinh
tế thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc‖, Kỷ yếu Hội thảo ―Việt Nam Trung Quốc tăng cường hợp tác, cùng nhau phát triển, hướng tới tương
lai‖, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 247 – 254.

91.

―Khuyến khích thƣơng mại và đầu tƣ tại Móng Cái‖ (1998), Báo Thương
mại và pháp luật (49).


92.

Nguyễn Văn Kim (2009), ―Tính hệ thống và qui mô của thƣơng cảng Vân
Đồn - Nhận thức về vai trò và vị thế của một thƣơng cảng‖, Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử (9), tr.3 – 19.


93.

Kurihara Hirohide (2012), ―Vai trò của chính quyền địa phƣơng trong hai
hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc‖, Hội thảo Hợp
tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc
trong bối cảnh mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.50 – 69.

94.

Hoàng Lãm (1998), ―Cần bổ sung những chính sách cho phù hợp với sự
hoạt động của khu kinh tế cửa Móng Cái‖, Báo Thương mại và pháp luật
(12).

95.

Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỉ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

96.

Trần Lê (2003), ―Cửa khẩu Móng Cái vẫn sôi động‖, Thời báo kinh tế Việt
Nam (1).

97.

Nguyễn Trọng Lên (1998), ―Hoạt động mậu dịch Việt Nam - Trung
Quốc‖, Báo Thương mại (9).

98.


Nguyễn Trọng Lên (1998), ―Vấn đề thanh toán qua ngân hàng trong mậu
dịch biên giới‖, Báo Thương mại (9)

99.

Nguyễn Văn Lịch (2005), Phát triển thương mại trên hành lang kinh tế,
NXB Thống kê, Hà Nội.

100.

Nguyễn Văn Lịch (2006), Quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân
Nam và Quảng Tây (Trung Quốc), NXB Thế giới, Hà Nội.

101.

Phan Văn Lịch (1999), Quan hệ kinh tế thương mại cửa khẩu biên giới
Việt-Trung với việc phát triển kinh tế hàng hóa ở các tỉnh miền núi phía
bắc, NXB Thống kê, Hà Nội.

102.

Nguyễn Đình Liêm (2010),―Hợp tác kinh tế Móng Cái - Đông Hƣng, thực
trạng và giải pháp‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (11), tr.29 – 36.

103.

Nguyễn Đình Liêm (2012), Quan hệ biên mậu giữa Tây Bắc Việt Nam với
Vân Nam – Trung Quốc, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.



104.

Nguyễn Đình Liêm (2013), Những vấn đề nổi bật trong quan hệ Trung
Quốc – Việt Nam 10 năm đầu thế kỉ XXI và triển vọng đến 2020, NXB Từ
điển bách khoa.

105.

Ngô Sĩ Liên (1983), ĐạiViệt sử kí toàn thư, T.1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

106.

Ngô Sĩ Liên (1985), Đại Việt sử kí toàn thư, T.2, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.

107.

Nhữ Thị Hồng Liên (2010), Bài phát biểu tại Hội nghị Ủy ban công tác
liên hợp lần thứ 3 tại Lạng Sơn, lƣu tại Sở Ngoại vụ Quảng Ninh

108.

Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt – Trung
và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hóa của Việt Nam, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

109.

Trần Bích Lộc (1997), ―Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới
Việt - Trung mấy năm gần đây‖, Báo Thương mại (16).


110.

Lƣu Văn Lợi (2004), 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945 - 2004, NXB
Công an Nhân dân, Hà Nội

111.

Milton Osborn (2006), Thực trạng và triển vọng quan hệ Trung -Việt
(142), Tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội.

112.

Chu Chấn Minh (2007), ―Hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN và Vân
Nam với hai hành lang, một vành đai‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
(3), tr.39 – 45.

113.

Trần Đức Minh (2004), Bài phát biểu của Thứ trƣởng Bộ Thƣơng mại tại
Hội thảo Tăng cường quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung, Hà Nội.

114.

Đức Minh (1998), ―Nhìn lại quan hệ Việt - Trung từ khi bình thƣờng hóa
đến nay‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1), tr.26 - 32.

115.

Nguyễn Thị Mơ (2001) ―Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên lĩnh vực

ngoại thƣơng, Nhìn lại 10 năm và triển vọng (1991 - 2001)‖, Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.36 – 43.

116.

Lê Văn Mỹ (2005), ―Bƣớc đầu tìm hiểu về ngoại giao láng giềng của Trung
Quốc từ sau chiến tranh lạnh‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr.40 –
50.


117.

Lê Văn Mỹ (2008), Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ngoại giao trong bối
cảnh quốc tế mới, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

118.

Lê Văn Mỹ (2008), Ngoại giao của Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa, 30
năm cải cách mở cửa, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

119.

Lê Văn Mỹ (2010), Ngoại giao của Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa, hai
mươi năm đầu thế kỉ XXI, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

120.

Phan Kim Nga (2005), ―Phân tích xu thế phát triển quan hệ thƣơng mại
Trung Quốc –Việt Nam‖, Hội thảo Việt Nam –Trung Quốc tăng cường
hợp tác cùng nhau phát triển hướng tới tương lai, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, tr.299 – 316.

121.

Hảo Nhân (1993), ―Biên mậu Việt - Trung, tất cả đều bình đẳng trƣớc
thuế‖, Thời báo kinh tế Việt Nam (23).

122.

Đỗ Văn Ninh (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội.

123.

Đỗ Văn Ninh (1997), Huyện đảo Vân Đồn, lƣu tại UBND huyện Vân
Đồn.

124.

Lƣơng Đăng Ninh (2005), ―Một số ý kiến nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế
thƣơng mại ở các tỉnh biên giới Việt Nam – Trung Quốc‖, Hội thảo Việt
Nam - Trung Quốc tăng cường hợp tác cùng nhau phát triển hướng tới
tương lai, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.382 – 390.

125.

Vũ Dƣơng Ninh (2005), ―Quan hệ đối ngoại Việt Nam trên chặng đƣờng
60 năm 1945 – 2005‖, Tạp chí Lịch sử Đảng (8), tr.14 – 21.

126.


Vũ Dƣơng Ninh (2010), Biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc,
NXB Công an Nhân dân.

127.

Hồ Quốc Phi (2006), ―Phát huy lợi thế so sánh đẩy mạnh quan hệ biên
mậu của 7 tỉnh biên giới phía bắc với Trung Quốc và của tỉnh Cao Bằng
với Long Châu - Quảng Tây‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr.42 46.

128.

Nông Lập Phu (2003), ―Nhìn lại quan hệ mậu dịch biên giới Trung - Việt và
kiến nghị để phát triển‖, Hội thảo Chính sách đối ngoại rộng mở của Việt Nam


và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.255 281
129.

Nông Lập Phu (2005), ―Ý tƣởng xây dựng hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh‖, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Trung
Quốc tăng cường hợp tác cùng nhau phát triển hướng tới tương lai, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, tr.283 - 298

130.

Nông Lập Phu (2007), ―Vai trò có thể phát huy của Quảng Tây trong xây
dựng hành lang kinh tế Nam Ninh - Hà Nội - Hải Phòng‖, Tạp chí Nghiên
cứu Trung Quốc (3), tr.46 – 54.

131.


Nông Lập Phu (2010) ―Nghiên cứu hợp tác đầu tƣ giữa Đông Hƣng Quảng Tây với Móng Cái - Quảng Ninh‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc (11), tr.48 – 54.

132.

Trần Anh Phƣơng (1994), ―Biên mậu Việt - Trung và những tác động kinh
tế - xã hội‖, Tạp chí Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (2).

133.

Vũ Phƣơng (2002), ―Nhìn lại tình hình đầu tƣ trực tiếp của Trung Quốc tại
Việt Nam 10 năm qua (1991-2001)‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2),
tr.31-37.

134.

Quan hệ kinh tế, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc, hiện trạng và triển
vọng (2001), Kỷ yếu hội thảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

135.

Quảng Ninh tiềm năng và triển vọng (1991), NXB Sự thật, Hà Nội.

136.

Vƣơng Văn Quang (1999), Trung Quốc nam phương dân tộc sử, Dân tộc
xuất bản xã, Bắc Kinh, Phạm Hoàng Quân dịch

137.


Nguyên Quân (2004), ―Chợ biên hối hả ngày đêm, Móng Cái - Túi đựng
hàng ngày tết‖, Thời báo Kinh tế Việt Nam (6)

138.

Quốc triều hình luật (2013), NXB Tƣ Pháp, Hà Nội

139.

Phạm Thái Quốc (2005), ―Trung Quốc, nhu cầu về nguyên vật liệu gia
tăng và tác động đến thƣơng mại Việt-Trung‖, Hội thảo Việt Nam - Trung
Quốc tăng cường hợp tác cùng nhau phát triển hướng tới tương lai, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.442 – 458.


140.

Phạm Hồng Quý (1998), ―Các dân tộc nằm hai bên bờ biên giới Việt
Nam-Trung Quốc‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (5), tr.43 – 46.

141.

Nguyễn Huy Quý (1995), ―Chính sách phát triển và mở cửa của Trung
Quốc đối với khu vực Đại Tây Nam‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc
(2), tr.3 – 7.

142.

Nguyễn Huy Quý (1998), ―Quảng Tây trên con đƣờng cải cách phát

triển‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (4), tr.26 – 31.

143.

Nguyễn Huy Quý (2002), ―Quan hệ hữu nghị Việt - Trung hƣớng tới thế
kỷ mới‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (5), tr.42 – 47.

144.

Nguyễn Huy Quý (2002), ―Quan hệ Việt - Trung: 10 năm từ sau bình
thƣờng hóa (1991-2001)‖, Hội thảo Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhìn
lại 10 năm và triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

145.

Nguyễn Huy Quý (2003), ―Trung Quốc 25 năm cải cách phát triển, thành
tựu và triển vọng‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.9 – 16.

146.

Nguyễn Huy Quý (2008), ―Quan hệ đối ngoại của CHND Trung Hoa qua
30 năm cải cách mở cửa 1978 - 2008, Thành tựu và kinh nghiệm‖, Tạp chí
Nghiên cứu Trung Quốc (9), tr.34 – 46.

147.

Nguyễn Văn Quyền (2008), ―Tìm hiểu sự giúp đỡ của Trung Quốc cho
Việt Nam trong những năm đầu kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc (19541964)‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (8), tr.47 – 55.

148.


Đỗ Tiến Sâm (1995), ―Mậu dịch biên giới Trung - Việt trong chiến lƣợc
mở cửa ven biên giới đất liền của Trung Quốc‖, Tạp chí Nghiên cứu
Trung Quốc (1), tr.36-47.

149.

Đỗ Tiến Sâm (1996), ―Buôn bán qua biên giới Việt - Trung, tình hình và
triển vọng‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (6), tr.20 – 26.

150.

Đỗ Tiến Sâm (2000), ―Khai thác và phát triển miền Tây, một quyết sách lớn
đƣa Trung Quốc tiến vào thế kỉ XXI‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (6),
tr.13 - 21


151.

Đỗ Tiến Sâm (2002), ―Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ khi bình
thƣờng hóa năm 1991 đến nay và triển vọng‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc (5), tr.31 – 41.

152. Đỗ Tiến Sâm (2003), ―Ý nghĩa lịch sử của việc kí kết Hiệp ƣớc biên
giới trên đất liền, Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp
tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc‖, Hội thảo Chính sách đối ngoại
rộng mở của Việt Nam và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội, tr.113 -131.
153.


Đỗ Tiến Sâm (2003), ―Chiến lƣợc phát triển miền Tây của Trung Quốc và
triển vọng hợp tác giữa các tỉnh miền Bắc Việt Nam với miền Tây Trung
Quốc‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (5), tr.3 – 9.

154.

Đỗ Tiến Sâm - Furuta Motoo (2003), Chính sách đối ngoại rộng mở của
Việt Nam và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội, tr.228 - 245.

155.

Đỗ Tiến Sâm (2005), ―Việt Nam – Trung Quốc tăng cƣờng hợp tác cùng
nhau phát triển‖, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam – Trung Quốc tăng cường
hợp tác cùng nhau phát triển hướng tới tương lai, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, tr. 43 – 61.

156. Đỗ Tiến Sâm (2007), ―Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc và việc xây
dựng hai hành lang, một vành đai kinh tế‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung
Quốc, (3), tr.35 – 38.
157.

Đỗ Tiến Sâm (2008), Trung Quốc 2007-2008, NXB Từ điển bách khoa, Hà
Nội.

158.

Đỗ Tiến Sâm (2009), Trung Quốc 2008-2009, NXB Từ điển bách khoa, Hà
Nội.


159.

Đỗ Tiến Sâm - M.L.Titarenko (2009), Trung Quốc – những năm đầu thế
kỉ XXI, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

160.

Đỗ Tiến Sâm - Nguyễn Xuân Cƣờng (2010), Trung Quốc 2009 - 2010,
NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.


161.

Lê Văn Sang - Lê Bộ Lĩnh (1994), ―Thƣơng mại Việt Nam trong quá trình
cải cách‖, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (4).

162.

Lê Văn Sang (2005), ―Nâng quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam - Trung
Quốc lên tầm cao thời đại‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2), tr.32 39.

163.

Lê Văn Sang (2007), ―Hợp tác hai hành lang, một vành đai trong bối cảnh
mới‖, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (9), tr.54 – 59.

164.

Lê Văn Sang (2012), ―Bàn về mối quan hệ giữa hai hành lang, một vành
đai và chiến lƣợc một trục hai cánh‖, Kỷ yếu Hội thảo Hợp tác phát triển

hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối
cảnh mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.70 – 98.

165.

Shiraisi (2012), ―Tiểu vùng sông Mê Kông với Trung Quốc, Nhật Bản và
Mỹ‖, Kỷ yếu Hội thảo Hợp tác phát triển hai hành lang một vành đai kinh
tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội, tr.298 – 319.

166.

Sở Công thƣơng Quảng Ninh (2007): Báo cáo tổng kết hoạt động ngoại
thương Quảng Ninh từ 1991 đến 2007, lƣu tại Sở Công thƣơng Quảng
Ninh.

167.

Sở Công thƣơng Quảng Ninh (2003), Báo cáo tình hình hoạt động thương
mại trên biên giới Việt - Trung ở Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2003, lƣu tại
Sở Công thƣơng Quảng Ninh.

168.

Sở Công thƣơng Quảng Ninh (2003), Quy hoạch phát triển thương mại
Quảng Ninh đến năm 2010, lƣu tại Sở Công thƣơng Quảng Ninh.

169.

Sở Công thƣơng Quảng Ninh (2009), Báo cáo số 2631SCT/KHTC gửi Bộ

công thương và UBND tỉnh Quảng Ninh về việc xây dựng chương trình
xúc tiến thương mại biên giới, lƣu tại Sở Công thƣơng Quảng Ninh.

170.

Sở Công thƣơng Quảng Ninh (2010), Báo cáo số 2989 SCT gửi Vụ thương
mại miền núi - Bộ Công thương về công tác thương mại biên giới ở Quảng
Ninh năm 2010, lƣu tại Sở Công thƣơng Quảng Ninh.


×