Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Vốn xã hội với sinh kế của người nhập cư tại thành phố vinh, nghệ an ( nghiên cứu trường hợp phường bến thủy và phường trường thi,thành phố vinh, nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.61 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
__________________

Nguyễn Thị Bích Thủy

VỐN XÃ HỘI VỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ
TẠI THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN
(Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy và
phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
__________________

Nguyễn Thị Bích Thủy

VỐN XÃ HỘI VỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ
TẠI THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN
(Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy và
phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An)

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62 31 30 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. PGS.TS Hoàng Bá Thịnh
2. PGS.TS Hoàng Thu Hương

Chủ tịch HĐ chấm LATS cấp ĐHQG

T/M Tập thể hƣớng dẫn

PGS.TS. Phạm Văn Quyết

PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh

Hà Nội - 2016


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 7
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................................................. 8
2.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................8
2.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................ Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Khách thể nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Phạm vi nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
5. Câu hỏi nghiên cứu ................................................. Error! Bookmark not defined.
6. Giả thuyết nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................ Error! Bookmark not defined.

7.1. Phương pháp phân tích tài liệu ...................... Error! Bookmark not defined.
7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu .......................... Error! Bookmark not defined.
7.3. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi......... Error! Bookmark not defined.
7.4. Phương pháp xử lý thông tin và báo cáo kết quả ......... Error! Bookmark not
defined.
8. Hạn chế của luận án ................................................ Error! Bookmark not defined.
9. Cấu trúc của Luận án ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined.
1.1. Nghiên cứu về nhập cư .................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tác động của nhập cư tới sự phát triển kinh tế - xã hội .. Error! Bookmark
not defined.
1.1.2. Mạng lưới xã hội của người nhập cư .......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Nghiên cứu về vốn xã hội .............................. Error! Bookmark not defined.


1.2.1. Quá trình xây dựng vốn xã hội ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Mối quan hệ giữa vốn xã hội và kinh tế ..... Error! Bookmark not defined.
1.3. Nghiên cứu về sinh kế ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Loại hình, phương thức sinh kế .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Mối quan hệ giữa sinh kế và vốn xã hội ..... Error! Bookmark not defined.
1.4. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨUError! Bookmark not d
2.1. Các khái niệm công cụ ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vốn xã hội ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Sinh kế ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Người nhập cư ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Lý thuyết áp dụng .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Lý thuyết Vốn xã hội .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Lý thuyết Lựa chọn duy lý .......................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An ................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phường Bến Thủy và phường Trường Thi – thành phố Vinh ............ Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VỐN XÃ HỘI VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI NHẬP CƢ
TẠI THÀNH PHỐ VINH ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Vài nét về sự nhập cư vào thành phố Vinh .... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Sự biến động tỷ lệ nhập cư qua các năm .... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Sự phân bố người nhập cư ở các địa bàn trong thành phố Vinh ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Chân dung người nhập cư tại thành phố Vinh ............. Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Giới tính ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Độ tuổi ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Trình độ học vấn ......................................... Error! Bookmark not defined.


3.3. Đặc điểm sinh kế của người nhập cư tại thành phố Vinh ... Error! Bookmark
not defined.
3.4. Khái quát về Vốn xã hội của người dân nhập cư ......... Error! Bookmark not
defined.
3.4.1. Sự kết nối thành mạng lưới xã hội .............. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Lòng tin xã hội ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Sự có đi – có lại .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Tiểu kết .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: VỐN XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA
NGƢỜI NHẬP CƢ TẠI THÀNH PHỐ VINH ........ Error! Bookmark not defined.
4.1. Vốn xã hội với tài sản sinh kế của người nhập cư ....... Error! Bookmark not
defined.
4.1.1. Hoạt động vay vốn ...................................... Error! Bookmark not defined.

4.1.2. Các phương tiện được sử dụng trong lao động ......... Error! Bookmark not
defined.
4.1.3. Nguyên liệu để sản xuất .............................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Vốn xã hội trong việc phát triển năng lực nghề nghiệpError! Bookmark not
defined.
4.2.1. Tri thức nghề nghiệp ................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Kinh nghiệm nghề nghiệp ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Sức khỏe ..................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Vốn xã hội với hoạt động nghề nghiệp của người nhập cư Error! Bookmark
not defined.
4.3.1. Tìm kiếm việc làm ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Thay đổi việc làm ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Hợp tác làm ăn ............................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Đa dạng hóa nguồn thu nhập ...................... Error! Bookmark not defined.
4.4. Tiểu kết .......................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined.


1. Kết luận ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ...................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 9
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, Dân số và Mật độ dân số phân theo phường xã của thành phố
Vinh năm 2013 .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Tổng số hộ, nhân khẩu tại hai phường Bến Thủy và Trường Thi .... Error!

Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Tỷ suất nhập cư của thành phố Vinh qua các nămError! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2: Số liệu hộ, nhân khẩu cơ bản và tạm trú của các phường, xã thuộc thành
phố Vinh .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Số người chuyển đi và chuyển đến tại hai phường Bến Thủy và
Trường Thi ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Tỷ lệ người nhập cư nữ qua các năm ở thành phố Vinh và phường Bến
Thủy, phường Trường Thi ........................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Trình độ học vấn của người nhập cư ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: So sánh khác biệt nghề nghiệp giữa nam và nữError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 3.7: Thu nhập trung bình một tháng của người nhập cư chia theo giới tính ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Loại hình nhà ở của người nhập cư chia theo giới tínhError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.9: Phương tiện đi lại chính của người nhập cư chia theo giới tính ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Số người thân quen có thể chia sẻ chuyện riêng tư và nhờ giúp đỡ khi
cần thiết ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.1: Bảng chéo giữa số năm sống ở thành phố Vinh với việc vay vốn .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.2: So sánh về nguồn vay vốn giữa nam và nữError!
defined.


Bookmark

not


Bảng 4.3: Người cung cấp thông tin về tri thức nghề nghiệp cho người nhập cư
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.4: So sánh khác biệt về sự trợ giúp của người khác khi bị ốm đau giữa nam
và nữ .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.5: Bảng chéo giữa việc có người quen sẵn ở Thành phố Vinh và việc nhận
được trợ giúp khi ốm đau không thể đi lại được ....... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.6: Số lần thay đổi việc làm kể từ khi đến thành phố Vinh của người nhập cư
chia theo giới tính ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.7: Bảng chéo giữa số năm ở TP Vinh với số việc làm của người nhập cư Error!
Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Danh mục hình
Hình 1.1: Cách tiếp cận phân tích sinh kế hộ gia đìnhError!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững ........................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Phần trăm độ tuổi của người nhập cư ... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3.2: Nguyên nhân nhập cư vào thành phố Vinh của người nhập cư ... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ người thân quen của người nhập cư .......... Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 4.1: Mục đích vay vốn của người nhập cư .. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 4.2: Người trợ giúp người nhập cư về nguyên liệu sản xuất ............... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 4.3: Người cùng hợp tác trong hoạt động nghề nghiệp .... Error! Bookmark
not defined.

Danh mục mô hình
Mô hình 4.1: Kiểu mạng lưới xã hội truyền thống trong tìm kiếm việc làm .... Error!
Bookmark not defined.
Mô hình 4.2: Kiểu mạng lưới xã hội hiện đại trong tìm kiếm việc làm ........... Error!
Bookmark not defined.
Mô hình 4.3: Kiểu mạng lưới xã hội hỗn hợp trong tìm kiếm việc làm ........... Error!
Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HỘP

Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Khung phân tích của luận án ...................................................................36
Sơ đồ 4.1: Mô hình hóa câu chuyện ở hộp 4.1.......... Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 4.2: Mô hình hóa câu chuyện thất bại của việc sử dụng vốn xã hội trong hoạt
động vay vốn ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 4.3: Mô hình hóa câu chuyện ở hộp 4.3.......... Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 4.4: Mô hình hóa câu chuyện ở hộp 4.4.......... Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 4.5: Mô hình hóa câu chuyện ở hộp 4.5.......... Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 4.6: Mô hình hóa câu chuyện ở hộp 4.6.......... Error! Bookmark not defined.


Danh mục hộp
Hộp 4.1: Câu chuyện về sử dụng vốn xã hội trong hoạt động vay vốn ............ Error!
Bookmark not defined.
Hộp 4.2: Câu chuyện về vốn xã hội giúp cho các cá nhân tiếp cận được với nguyên
liệu để sản xuất .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Hộp 4.3: Câu chuyện về vốn xã hội giúp nâng cao tri thức nghề nghiệp cho người
nhập cư ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hộp 4.4: Câu chuyện vốn xã hội giúp ích trong tìm kiếm việc làm ................. Error!
Bookmark not defined.
Hộp 4.5: Câu chuyện về vốn xã hội hỗ trợ người nhập cư trong hợp tác làm ăn
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hộp 4.6: Câu chuyện về vốn xã hội giúp đa dạng hóa nguồn thu nhập............ Error!
Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình sinh tồn của loài người, sự nhập cư xảy ra phổ biến, xuất
phát từ các nguyên nhân về kinh tế, chiến tranh, chính trị hay thiên tai. Đây là hiện
tượng tự nhiên của xã hội, gắn liền với phân bố lao động và dân cư, trong mối quan
hệ với nguồn tài nguyên. Quá trình nhập cư xuất phát từ sự điều chỉnh, cân đối giữa
nhu cầu và nguồn lao động giữa các vùng lãnh thổ, giữa nông thôn và thành thị.
Người nhập cư vào các thành phố có những đặc trưng riêng như ít người có nhà ở
cố định, có ít người thân quen, phần đông người nhập cư thiếu kiến thức, hiểu biết
về môi trường sống mới. Do đó, người nhập cư gặp khó khăn trong tìm kiếm việc
làm, tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo nghề hay an sinh xã hội. Song
người nhập cư đa phần là những người trẻ tuổi, năng động, có ý chí vươn lên trong
quá trình tạo dựng sinh kế tại nơi ở mới. Người nhập cư gặp nhiều trở ngại, nhưng
bên cạnh đó họ cũng có những lợi thế riêng của mình, tuy nhiên để có vượt qua

được mọi thách thức, rào cản cũng như bất trắc đòi hỏi người dân nhập cư cần phải
sử dụng nhiều loại nguồn lực khác nhau.
Các nguồn lực cần thiết đối với người dân nhập cư có thể kể đến: vốn tài
chính, vốn vật chất, vốn con người, vốn văn hóa và vốn xã hội. Các loại vốn này có
vai trò khác nhau đối với quá trình sinh sống của người nhập cư tại thành thị. Muốn
tạo dựng và phát triển một sinh kế bền vững, lâu dài thì người nhập cư cần phải sử
dụng kết hợp các loại vốn dưới tác động của môi trường xã hội, thể chế chính trị
cùng với rất nhiều những rủi ro. Trong số các loại vốn này, có một loại vốn đặt biệt
- là vốn xã hội, không tồn tại hữu hình mà tồn tại vô hình trong mối quan hệ xã hội
giữa các cá nhân với nhau, hơn nữa nó không trực tiếp tạo ra lợi ích vật chất cũng
như tinh thần, mà nó là bước trung gian chuyển đổi sang các loại vốn khác nếu như
cá nhân biết cách vận dụng. Để vượt qua mọi thách thức và có thể sinh sống ổn định
tại đô thị, ngoài những tiềm lực đã có thì vốn xã hội của người nhập cư đã có vai trò
hỗ trợ như thế nào đối với sinh kế của họ? Hơn nữa, bàn về người nhập cư thì hiện
tại ở Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu, song hướng nghiên cứu về vai trò của vốn


xã hội đối với quá trình sinh kế của họ thì hiện tại đang còn là một khoảng trống cần
lấp đầy.
Vốn xã hội có vai trò quan trọng đối với người nhập cư bên cạnh các loại
vốn khác, song để nghiên cứu rõ vai trò của nó không hề đơn giản. Nhìn chung, thời
gian gần đây các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nhiều đến khái niệm
vốn xã hội, song ở Việt Nam người ta bàn nhiều đến vốn xã hội giữa những người
nông dân ở vùng nông thôn - một cộng đồng mang tính cố kết xã hội cao. Còn khía
cạnh vốn xã hội của người dân ở thành thị, đặc biệt là với nhóm người dân nhập cư
thì đang còn mỏng cả về số lượng lẫn chất lượng.
Ngoài ra, tác giả quyết định lựa chọn địa bàn nghiên cứu là thành phố Vinh –
thuộc miền Trung Việt Nam. Thứ nhất, chưa có nghiên cứu nào về vốn xã hội của
người dân tại thành phố Vinh. Thứ hai, tính đặc thù về vốn xã hội của người dân xứ
Nghệ. Thứ ba, những năm gần đây người dân nhập cư đến thành phố Vinh khá

đông, tạo nên bức tranh mới trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Với tất
cả những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Vốn xã hội với sinh kế của người
nhập cư tại thành phố Vinh, Nghệ An” (Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy
và phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An).
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu tiếp cận từ góc độ lý thuyết vốn xã hội và lý thuyết lựa chọn
duy lý để nhìn nhận, đánh giá tác động hai mặt của vốn xã hội đối với quá trình
sinh kế của người dân ở cộng đồng nhập cư. Luận án nhằm đóng góp về mặt khái
niệm khoa học, cụ thể đó là làm hoàn thiện, sâu sắc hơn khái niệm vốn xã hội
trong mối quan hệ với khái niệm sinh kế. Ngoài ra, nghiên cứu còn có ý nghĩa
kiểm chứng các lý thuyết được ứng dụng, chính là lý thuyết vốn xã hội và lý
thuyết lựa chọn duy lý, bổ sung quan điểm thực tiễn cho các lý thuyết này. Hơn
nữa, luận án còn xem xét mức độ phù hợp với thực tiễn thành phố Vinh cũng như
Việt Nam của các lý thuyết được áp dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Aleandro Portes (2003), “Vốn xã hội: nguồn gốc và những sự áp dụng nó trong
xã hội học hiện đại”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 99 – 109.
2. Đặng Nguyên Anh (1997), “Về vai trò của di cư nông thôn – đô thị trong sự
nghiệp phát triển nông thôn hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 15 – 20.
3. Đặng Nguyên Anh (1998), “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”,
Tạp chí Xã hội học (2), tr. 16 – 24.
4. Đặng Nguyên Anh – Nguyễn Bình Minh (1998), “Đảm bảo cung cấp dịch vụ xã
hội cho người lao động nhập cư tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội
học (4), tr. 31-36.
5. Đặng Nguyên Anh (2005), “Chiều cạnh giới của di dân lao động thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 23 – 32.

6. Đặng Nguyên Anh (2006), “Biến đổi dân số trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 3 – 13.
7. Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
8. Đặng Nguyên Anh (2009), “Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mới kinh tế xã hội của đất nước”, Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học (Tuyển
tập một số công trình nghiên cứu gần đây) T. (2), NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội, tr. 253 – 274.
9. Đặng Nguyên Anh (2010), “Chính sách di dân đi xây dựng vùng kinh tế mới ở
Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 27 – 37.
10. Đặng Nguyên Anh (2012), “Di dân con lắc và di dân mùa vụ trong giai đoạn
phát triển mới của đất nước”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 40 – 45.
11. Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ
nữ tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ”, Tạp chí Xã hội học (3),
tr. 87 – 94.
12. Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu
vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 9-12.


13. Nguyễn Tuấn Anh (2012a), “Quan hệ họ hàng – một nguồn vốn xã hội trong
phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (1), tr.
48 – 61.
14. Nguyễn Tuấn Anh (2012b), Vốn xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở
nông thôn Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay, Đề tài nhóm A cấp Đại học Quốc
gia (Mã số: QGTĐ.11.16), Hà Nội.
15. Nguyễn Tuấn Anh (2012c), “Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội
ở nông thôn Việt Nam hiện nay”, Hội thảo Quốc tế: Đóng góp của Khoa học
Xã hội Nhân văn trong phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội, tr. 557-565.
16. Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Sinh kế và tiếp cận nguồn lực đất đai của phụ nữ
tại hai xã nông thôn đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.
87-94.
17. Nguyễn Ngọc Bích (2006), “Vốn xã hội và phát triển”, Tạp chí Tia sáng (13),

tr. 13 – 22.
18. Báo cáo Phát triển Con người 2009 (2010), “Vượt qua rào cản: di cư và phát
triển con người” (Nguyễn Thanh Tâm tổng hợp), Tạp chí Dân số và Phát triển
(1), tr. 14-19.
19. Công an phường Bến Thủy (3/2012), Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai thực hiện
Luật cư trú, Thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An.
20. Công an phường Trường Thi (3/2012), Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai thực
hiện Luật cư trú, Thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An.
21. Tống Văn Chung (2005), “Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu
chuyển cư”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 38 – 47.
22. Tống Văn Chung (2011), Những nhân tố kinh tế - xã hội tác động đến chuyển
cư của cư dân nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận
án Tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Nguyễn Đình Cử (2010), “Xu hướng và đặc trưng di dân nội địa gần đây”, Tạp
chí Dân số và Phát triển (10), tr. 1 – 8.


24. Nguyễn Ngọc Diễm – Nguyễn Thị Minh Châu, “Đi làm ăn xa – phương thức
tăng thu nhập gia đình (Qua nghiên cứu thực tiễn tại xã Trịnh Xá, huyện Bình
Lục, tỉnh Hà Nam)”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 74 – 85.
25. Phan Đình Diệu (2006), “Phát huy dân chủ để làm giàu nguồn vốn xã hội”, Tạp
chí Tia sáng (13), tr. 24 – 26.
26. Lê Thị Đan Dung (2009), “Phát triển con người của nhóm người di cư: thực
trạng và thách thức”, Con người: văn hóa, quyền và phát triển, NXB Từ điển
Bách Khoa, Hà Nội, tr. 568 – 587.
27. Ngô Thị Kim Dung (2011), “Tham gia hoạt động kinh tế của người di cư tại
thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 80 – 87.
28. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Võ Hùng Sơn, Vũ Đức Tuấn (1997), “Di cư của phụ
nữ nông thôn và ảnh hưởng của di cư đến nông nghiệp đồng bằng sông Cửu
Long”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 39 – 55.

29. Trần Hữu Dũng (2003), “Vốn xã hội và kinh tế”, Tạp chí Thời đại (8), tr. 82 –
102.
30. Trần Hữu Dũng (2006), “Vốn xã hội và phát triển kinh tế”, Tạp chí Tia sáng
(13), tr. 32-33.
31. Lê Bạch Dương – Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn ra thành phố: Tác
động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.
32. Lê Bạch Dương – Khuất Thu Hồng (2008), Di dân và bảo trợ xã hội ở Việt
Nam trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trường, NXB Thế Giới, Hà Nội.
33. Lê Bạch Dương (2009), “Nhà nước, kinh tế thị trường và di dân nội địa ở Việt
Nam”, Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học (Tuyển tập một số công
trình nghiên cứu gần đây) T. (2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 275 – 292.
34. Dự án VIE/97/P17 – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Quỹ Dân số
Liên Hợp Quốc (2000), Dân số và Phát triển một số vấn đề cơ bản, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (dịch)
(2012), Từ điển xã hội học Oxford, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


36. Lê Đạt (2006), “Dân chủ và vốn xã hội”, Tạp chí Tia sáng (13), tr. 23 – 24.
37. Huỳnh Thanh Điền (2012), Đóng góp của vốn xã hội vào các hoạt động của
doanh nghiệp bất động sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển, Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.
38. Trần Kim Đôn, Ninh Viết Giao, Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghệ An Lịch sử
và văn hóa, NXB Nghệ An, thành phố Vinh.
39. Nguyễn Hà Đông (2011), Việc làm cho người di cư tự do từ nông thôn ra đô
thị khó khăn và thích ứng, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
40. Trần Trọng Đức (2001), Những vấn đề xã hội của người nhập cư ở thành phố
Hồ Chí Minh (Giai đoạn 1986 - 1996), Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Hà Nội.
41. Trần Trọng Đức (2000), “Người nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh: những đặc

điểm và khuynh hướng cơ bản”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 55 – 66.
42. Francis Fukuyama (2003), “Nguồn vốn xã hội và sự phát triển: chương trình
nghị sự tương lai”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 90 – 98.
43. Bùi Thị Thanh Hà (2009), “Công nhân nhập cư và việc tìm kiếm bạn đời”, Tạp
chí Xã hội học (2), tr. 41 – 50.
44. Đào Bích Hà (2009), “Hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư làm
giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 51 – 57.
45. Đinh Quang Hà (2010), “Ảnh hưởng của di cư tự do tới kinh tế - xã hội ở Hà
Nội”, Tạp chí Dân số và Phát triển (7), tr. 28 – 32.
46. Đinh Quang Hà (2010), “Vai trò của di dân nông thôn – đô thị đối với phát triển
kinh tế hộ gia đình ở nông thôn”, Tạp chí Dân số và Phát triển (3), tr. 18 – 24.
47. Mai Văn Hai – Ngô Thị Thanh Quý (2011), “Mạng lưới tổ chức phi chính thức
ở nông thôn trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay (Qua tư liệu làng xã
Tam Sơn, Bắc Ninh)”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 46 – 53.
48. Trương Thúy Hằng (2009), Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình tại một số
làng nghề tái chế ở Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học,
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.


49. Đỗ Thị Thanh Hoa (1999), Di cư tự do trong quá trình đô thị hóa và tác động
của nó tới môi trường xã hội thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học
Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
50. Nguyễn Văn Hồng (2012), Nghiên cứu sự thích ứng với điều kiện sống mới của
dân di cư vùng thủy điện Sơn La, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa
học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.
51. Lê Ngọc Hùng (2003), “Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường
hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 67-75.
52. Lê Ngọc Hùng (2008a), “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua
một số nghiên cứu ở Việt Nam”, Con người: văn hóa, quyền và phát triển,
NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr. 667 – 686.

53. Lê Ngọc Hùng (2008b), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
54. Ngô Quang Hưng (2005), Di cư tự do dẫn đến nghèo đói, NXB Văn hóa Dân
tộc, Hà Nội.
55. Phạm Quỳnh Hương (2006), “Người nhập cư đô thị và an sinh xã hội”, Tạp chí
Xã hội học (1), tr. 45 – 54.
56. Lương Văn Hy (2010), “Quà và vốn xã hội ở hai cộng đồng nông thôn Việt
Nam”, Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp
cận nhân học – quyển 1, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí
Minh, tr. 397 – 423.
57. Koos Neefjes (2003), Môi trường và sinh kế - các chiến lược phát triển bền
vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
58. Bùi Bích Lan (2011), “Vấn đề sinh kế và môi trường của các dân tộc thiểu số
miền núi phía Bắc (trường hợp người Kháng ở Chiềng Bôm, Thuận Châu, Sơn
La)”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội (12), tr. 47 – 53.
59. Ngô Phương Lan (2012), “Bất ổn sinh kế và di cư lao động của người Khmer ở
Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (3), tr. 44 – 54.


60. Tương Lai (2009), “Về di dân ở Việt Nam trong quá khứ và hiện nay”, Dân số
Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học (Tuyển tập một số công trình nghiên
cứu gần đây) T. (2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 303 – 331.
61. Nguyễn Thanh Liêm (2006), “Di dân, phát triển và bất bình đẳng ở Việt Nam
trên đường đổi mới và hội nhập”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 61 – 72.
62. Nguyễn Thanh Liêm (2007), “Thu nhập của hộ gia đình và các đặc trưng di cư
của con cái từ nông thôn”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 66 – 75.
63. Nguyễn Thanh Liêm (2008), “Di cư, thu nhập hộ gia đình và tiền gửi về
(Nghiên cứu tại Yên Bái, Thừa Thiên Huế và Tiền Giang)”, Gia đình nông thôn
Việt Nam trong chuyển đổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 37 – 72.
64. Phan Diệu Ly – Trịnh Thái Quang (2006), “Một vài nhận xét về tình hình di cư đi

làm ăn xa tại một xã miền núi phía Bắc”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 73 – 78.
65. Nguyễn Xuân Mai (2007), “Chiến lược sinh kế của hộ gia đình vùng ngập mặn
các tỉnh phía Nam”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 59 – 65.
66. Nguyễn Xuân Mai – Nguyễn Duy Thắng (2011), “Sinh kế của cộng đồng ngư dân
ven biển: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 54 – 66.
67. Lê Thị Mai (2008), “Vốn xã hội – giá trị gia tăng trong cộng đồng học ảo”, Tạp
chí Khoa học Xã hội (7), tr. 34 – 41.
68. Nguyễn Hữu Minh (2008), “Đóng góp kinh tế - xã hội của người nhập cư”,
Tạp chí Xã hội học (2), tr. 14 – 22.
69. Nan Lin (2001), Social capital: a theory of social structure and action,
Cambridge University Press 2001, Khúc Thị Thanh Vân dịch 2010.
70. Nga My (1997), “Di dân nông thôn – đô thị với nhà ở - một vấn đề xã hội”,
Tạp chí Xã hội học (2), tr. 56 – 59.
71. Bế Quỳnh Nga (2008), “Các tổ chức xã hội tự nguyện ở nông thôn và vai trò
trợ giúp xã hội trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi (Nghiên cứu trường hợp
tại xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Tây)”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 43-51.
72. Chu Thúy Ngà – Lê Thu (2011), “Di cư vì hôn nhân của phụ nữ Việt Nam sang
các nước Đông Á”, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội (9), tr. 35 – 40.


73. Nông Bằng Nguyên (2009), “Nghiên cứu mạng lưới xã hội: những đóng góp của
nhân học và xã hội học”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr. 58 – 65.
74. Bùi Quỳnh Như (2007), “Thanh thiếu niên nhập cư ở Hà Nội: điều kiện sống,
nhận thức và hành vi của họ đối với sức khỏe sinh sản”, Tạp chí Xã hội học (2),
tr. 69 – 75.
75. Ngân hàng Phát triển Châu Á (2007), “Sổ tay đánh giá nghèo đói và thị trường
có sự tham gia”, Dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo, Hà Nội.
76. Lưu Bích Ngọc – Nguyễn Thị Thiềng (2010), “Kiến thức, thái độ và hành vi
chăm sóc sức khỏe của thanh niên di cư làm việc trong khu vực phi chính thức
tại Hà Nội”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 22 – 35.

77. Lưu Bích Ngọc (2012), “Tác động của di dân thanh niên đến khu vực phi chính
thức tại Hà Nội trong phát triển kinh tế - xã hội tại nơi đi và nơi đến (những
phát hiện từ một Điều tra xã hội học)”, Tạp chí Xã hội học (1), tr. 35 – 45.
78. Ono Mikiko (2005), “Những quá trình di dân của nông dân đến các vùng kinh tế
mới ở đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Xã hội (7), tr. 48 – 55.
79. Vũ Ngọc Phan (1994), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – in lần thứ mười,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
80. Phòng Xã hội học Lao động Công nghệ - Viện Xã hội học (2005), Công nhân ngoại
tỉnh nhập cư và vấn đề an sinh xã hội, Đề tài tiềm năng năm 2005, Hà Nội.
81. Phòng Xã hội học Đô thị - Viện Xã hội học (2005), Người nhập cư từ nông
thôn vào đô thị và những vấn đề đặt ra về hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam,
Đề tài cấp Viện năm 2005 – Giai đoạn 1, Hà Nội.
82. Phòng Xã hội học Đô thị - Viện Xã hội học (2008), Sử dụng vốn xã hội trong
sinh kế của nông dân vùng ven trong quá trình đô thị hóa (Nghiên cứu trường
hợp xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Đề tài cấp Viện năm 2008,
Hà Nội.
83. Phòng Thống kê - Ủy ban Nhân dân thành phố Vinh, Báo cáo dân số và biến
động dân số năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, thành
phố Vinh.


84. Đặng Thị Việt Phương – Bùi Quang Dũng (2011), “Các tổ chức xã hội tự
nguyện ở nông thôn đồng bằng sông Hồng: liên kết và trao đổi xã hội”, Tạp chí
Xã hội học (4), tr. 31 – 45.
85. Nguyễn Thị Minh Phương (2011), “Vốn xã hội của nông thôn Việt Nam đương
đại (Một nghiên cứu trường hợp xã Giao Tân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam
Định)”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 67 – 79.
86. Lê Phượng (2009), “Bước đầu tìm hiểu những yếu tố kinh tế - xã hội tác động
đến người hồi cư và sự tái hòa nhập cộng đồng của họ”, Dân số Việt Nam qua
các nghiên cứu xã hội học (Tuyển tập một số công trình nghiên cứu gần đây) T.

(2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 332 – 355.
87. Đặng Ngọc Quang (2007), “Xây dựng nguồn vốn xã hội – phương thức tạo
quyền cho người nghèo trong phát triển ở địa phương”, Tạp chí Khoa học Xã
hội (5), tr. 26 – 34.
88. Trần Hữu Quang (2006), “Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội”, Tạp chí Tia Sáng, truy
cập từ />ngày 20/8/2012
89. Trần Hữu Quang (2010), “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội”, Phương pháp
nghiên cứu xã hội và lịch sử, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr. 46 - 59.
90. Trịnh Thị Quang (2004), “Chính sách di dân lao động và phân bố dân cư miền
núi Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 51 – 64.
91. Nguyễn Quân (2006), “Vốn xã hội – nguồn lực hay cản trở”, Tạp chí Tia Sáng
(14), tr. 22 – 26.
92. Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội
học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
93. Philip Guest (1998), Động lực di dân nội địa ở Việt Nam (Nguyễn Thị Lan
Hương dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
94. Rolf Jensen – Donald M. Peppard JR - Vũ Thị Minh Thắng, “Di cư “tuần hoàn”
của phụ nữ ở Việt Nam: một nghiên cứu về người bán hàng rong tại Hà Nội”,
Tạp chí Xã hội học (2), tr. 59 – 71.


95. Richard Perruchoud và Jillyanne Redpath-Cross biên tập, (2011), “Luật Di cư
quốc tế - số 27”, Giải thích thuật ngữ về di cư, tái bản lần 2, Tổ chức Di cư
quốc tế, Thụy Sỹ.
96. Shahjahan Hafez Bhuiyan – Hans-Dieter Evers (2008), “Vốn xã hội và phát
triển bền vững: các lý thuyết và khái niệm”, Tạp chí Khoa học Xã hội (12), tr.
74 – 87.
97. Đặng Kim Sơn (2006), “Vốn xã hội của nước ta: thực trạng và giải pháp”, Tạp
chí Tia sáng (13), tr. 30 – 31.
98. Nguyễn Văn Sửu (2010a), “Đổi mới chính sách đất đai ở Việt Nam – từ lý

thuyết đến thực tiễn”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
99. Nguyễn Văn Sửu (2010b), “Khung sinh kế bền vững: một cách phân tích toàn
diện về phát triển và giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học (2), tr. 3-12.
100. Nguyễn Văn Tài & CTV (1998), Di dân tự do nông thôn – thành thị ở thành
phố Hồ Chí Minh, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
101. Trần Đan Tâm (2007), “Vấn đề của người nhập cư vào thành phố Hồ Chí
Minh”, Tạp chí Khoa học Xã hội (4), tr. 32 – 40.
102. Nguyễn Đặng Minh Thảo (2007), “Tác động của di dân nông thôn – đô thị trong
quá trình phát triển nông thôn hiện nay (Nghiên cứu 4 xã của Quảng Ngãi và
Long An năm 2001 và 3 phường của 3 quận Bình Tân, Gò Vấp, Quận 3 ở Thành
phố Hồ Chí Minh năm 2005)”, Tạp chí Khoa học Xã hội (8), tr. 22 – 27.
103. Nguyễn Quý Thanh (2005), “Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch
kinh tế trong gia đình: So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc”, Tạp
chí Xã hội học (2), tr. 108 - 121.
104. Nguyễn Quý Thanh – Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội và vốn xã hội:
nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 35 – 44.
105. Lê Văn Thành (2007), “Dân nhập cư với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Xã hội (1), tr. 15 – 27.


106. Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của
nông dân ven đô Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa”, Tạp chí Xã hội học
(4), tr. 37 – 47
107. Trịnh Khắc Thẩm, Trần Phương, Đỗ Thị Tươi (2012), Giáo trình dân số và
môi trường, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
108. Thomése, F., & Nguyễn Tuấn Anh (2007), “Quan hệ họ hàng với việc dồn
điền đổi thửa và sử dụng ruộng đất dưới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc
Trung Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới (4), tr. 3-16.
109. Nguyễn Văn Tiên – Nguyễn Hoàng Mai (2006), “Di dân đến các thành phố
lớn ở Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn và chính sách”, Tạp chí Xã hội học

(3), tr. 14 – 24.
110. Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phương pháp phân tích mạng lưới xã hội
trong nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã hội (9), tr. 67 – 77.
111. Lê Minh Tiến (2010a), “Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội”, Phương pháp
nghiên cứu xã hội và lịch sử, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr. 116 – 129.
112. Lê Minh Tiến (2010b), “Phân tích mạng lưới xã hội”, Phương pháp nghiên
cứu xã hội và lịch sử, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 130– 150.
113. Lê Văn Toàn (2010), “Dịch vụ xã hội cho người nhập cư ở Hà Nội”, Tạp chí
Dân số và Phát triển (3), tr. 24 – 27.
114. Tổ chức quốc tế chống đói nghèo tại Việt Nam và Công ty Tư vấn Đông
Dương IRC (2012), Phụ nữ di cư trong nước: Hành trình gian nan và tìm
kiếm cơ hội, Luck House Graphics in, Hà Nội.
115. Tổng cục Thống kê (2005), Điều tra di cư năm 2004: Những kết quả chủ yếu,
NXB Thống kê, Hà Nội.
116. Tổng cục Thống kê – Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2006a), Điều tra di cư Việt
Nam năm 2004: Chất lượng cuộc sống của người di cư ở Việt Nam, Hà Nội.
117. Tổng cục Thống kê – Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2006b), Điều tra di cư Việt
Nam năm 2004: Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện của cuộc
sống, Hà Nội.


118. Tổng cục thống kê (2013), Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo địa
phương,

xem

ngày

19/10/2014


tại

trang

web:

/>119. Phạm Thị Quỳnh Trang (2009), Tiểu văn hóa ngõ phố trong đời sống đô thị
tỉnh lỵ Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp tại thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An),
Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội.
120. Đặng Thanh Trúc và cộng sự (2008), Sử dụng vốn xã hội trong sinh kế của
nông dân vùng ven trong quá trình đô thị hóa, Đề tài cấp Viện, Viện Xã hội
học, Hà Nội.
121. Nguyễn Đình Tuấn (2008), “Ảnh hưởng của di cư đến những người thân nơi
xuất cư”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (6), tr. 48 – 55.
122. Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Triển vọng của cách tiếp cận vốn xã hội, mạng
lưới xã hội đối với nghiên cứu về quyền của người lao động trong doanh
nghiệp FDI ở Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 13 – 21.
123. Trương Văn Tuấn (2012), Di cư và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế
- xã hội ở vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Địa lý, ĐH Sư phạm Thành
Phố Hồ Chí Minh.
124. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Thị Minh Châu, Đào Quang Bình (2010),
“Mạng lưới xã hội của công nhân nhập cư ở khu công nghiệp Biên Hòa”, Tạp
chí Khoa học Xã hội (5), tr. 29 – 38.
125. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2012), “Vốn xã hội trong quản lý và phát triển nông
thôn nước ta hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (2), tr. 33 – 40.
126. Khúc Thị Thanh Vân (2011), “Nhận thức về nguồn vốn xã hội, sức mạnh tiềm
tàng cho phát triển”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 88 – 95.
127. Khúc Thị Thanh Vân (2012), Vai trò của vốn xã hội trong phát triển kinh tế
hộ ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay – Nghiên cứu trường hợp tại
Nam Định và Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Khoa học xã

hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
128. Veronique Marx & Katherine Fleischer - Nhóm điều phối Chương trình về
chính sách kinh tế và xã hội của Các Tổ chức Liên hiệp quốc tại Việt Nam


(2010), Di cư trong nước: Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, Công ty TNHH in ấn thiết kế T.E.A.M., Hà Nội.
129. Ủy ban Nhân dân thành phố Vinh (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đến năm 2020, thành phố Vinh – tỉnh
Nghệ An.
130. Ủy ban Nhân dân thành phố Vinh (2012), Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai
thực hiện Luật cư trú, thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An.
131. Ủy ban Nhân dân thành phố Vinh (2013), Báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội năm 2014, thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An.
132. Ủy ban Nhân dân phường Bến Thủy (2013), Báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2013 - Định hướng
phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2014, thành
phố Vinh– tỉnh Nghệ An.
133. Ủy ban Nhân dân phường Trường Thi (2013), Báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2013 - Định hướng
phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2014, thành
phố Vinh– tỉnh Nghệ An.
Tiếng Anh
134. Portes, A. (1998), “Social Capital: Its Origins and Applications in Modern
Sociology”, Annual Review of Sociology (24), pp.1-24.
135. Annet. Abenakyo, Pascal. Sanginga, Jemimah. Njuki, Susan. Kaaria1, Robert.
Delve (2007), Relationship between Social Capital and Livelihood Enhancing
Capitals

among


Smallholder

Farmers

in

Uganda,

/>
accessed

March 28, 2013.
136. Anthony. Bebbington (1999), Capitals and Capabilities: A Framework for
Analyzing

Peasant

Viability,

Rural

Livelihoods

and

/>accessed March 28, 2013.

Poverty,



137. Diana. Carney (1999), Approaches to Sustainable Livelihoods for the Rural Poor,
www.odi.org.uk/resources/docs/3093.pdf accessed December 28, 2012.
138. Grootaert, C. (1999), Social capital, household welfare and poverty in
Indonesia, Washington: The World Bank Social Development Department.
139. John. Farrington, Diana. Carney, Caroline. Ashley and Cathryn. Turton
(1999), Sustainable livelihoods in practice: early applications of concepts in
rural

areas,

/>
assets/publications-opinion-files/2877.pdf accessed December 28, 2012.
140. Fukuyama. Francis (2001), “Social Capital, Civil Society ang Development”,
Third Word Quarterly, Social Capital and Development: The Coming Agenda,
SAIS review 22, pp. 23-38.
141. Fukuyama. Francis (2002), Social Capital and Development: The Coming
Agenda, SAIS review 22 (1), pp. 23-38.
142. Goulbourne. Harry (2006), “Families, communities and social capital: Past
and continuing false prophesies in social studies”, Community, Work & Family
(9), pp. 235 – 250.
143. Coleman. J.S (1988), “Social Capital in the Creation of Human-Capital”,
American Journal of Sociology (94), pp. 95-120.
144. Guiso. L., Sapienza, P., & Zingales, L. (2004), “The Role of Social Capital in
Financial Development”, The American Economic Review (3), pp. 526-556.
145. Ian. Scoones (1998), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for
Analysis:
http://200.17.236.243/pevs/Agroecologia/Sustainable%20Rural%20Livelihho
ds-Scoones.pdf accessed December 28, 2012.
146. Lin. Nan (1999), “Building a Network Theory of Social Capital”,

Connections (1), pp. 28-51.
147. Lin. Nan (2001), Social Capital: A Theory of Social Structure and Action,
Cambridge University Press, Cambridge.
148. Phillip Bonacich (2003), “Social capital in exchange networks: a simulation
study of network evolution”, Creation and Returns of Social Capital: a new
research program, Taylor & Francis, pp. 104 – 115.


×