Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỒ ÁN MẪU ĐỒ ÁN ĐƯỜNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.68 KB, 12 trang )

Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

Chơng II:
xác định cấp hạng và các chỉ tiêu kỹ
thuật của đờng
I. Xác định cấp hạng của đờng .
-Tuyến đờng A34-B34 nối các trung tâm kinh tế chính trị , văn hoá của địa
phơng -Điều kiện địa hình nơi tuyến đi qua là vùng đồi với độ dốc ngang sờn từ10% đến 20%
-Căn cứ vào số liệu dự báo về lu lợng xe và thành phần của năm tính toán tơng lai ( năm thứ 15 ) :
Lu lợng xe thiết kế năm thứ 15 : 1580 xe/ngđ
Thành phần dòng xe gồm :

Xe con
: 30%


Xe tải nhẹ



Xe tải trung : 25%



Xe tải nặng : 10%

: 25%



Xe buýt
: 10%
áp dụng các hệ số qui đổi xe theo bảng 2 - TCVN-4054-05 qui đổi ra xe
con
Bảng 2 - 1
ST
Hệ số qui
Loại xe
Tỉ lệ (%) Lu lợng
Số xe qui đổi
T
đổi
1
2
3
4
5

Xe con
Xe tải nhẹ
Xe tải trung
Xe tải nặng
Xe buýt

30
25
25
10
10


474
395
395
158
158

1,0
2,0
2,0
2,5
2,5

474
790
790
395
395

n

Tính lu xe con quy đổi/ngđ: = N i .ai

2844 xcqđ/nđ

i =1

nh vậy, dựa vào các phân tích ở trên , kết hợp với bảng 3,4,5 TCVN-405405 TL [1] ->kiến nghị chọn nh sau: + Cấp thiết kế
: IV
+Tốc độ thiết kế :60 km/h
(cho khu vực đồng bằng và đồi có độ dốc ngang phổ biến <30%)

II. Xác định các chỉ tiêu kĩ thuật dùng để thiết kế
tuyến đờng
II.1. Xác định qui mô mặt cắt ngang của tuyến đờng

1. Số làn xe cần thiết.
Số làn xe trên mặt cắt ngang đợc xác định :
nlx=
Trong đó :

N cdgio
Z .N lth

SVTH : Nguyên Văn Nam

7

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

Ncdgio : Lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm N cdgiờ = (0,1ữ 0,12)Ntbnăm
(xcqđ/h) chọn Ncdgiờ = 0,12Nxcqđ
Nlth : Năng lực thông hành tối đa , trong trờng hợp không có phân
cách xe chạy trái chiều và ôtô chạy chung với xe thô sơ thì lấy bằng
1000xcqđ/h
Z :Hệ số sử dụng năng lực thông hành ứng với Vtt=60km/h
Suy ra Z=0,55( cho vùng đồng bằng) TL [1]

Vậy có :
nlx=

0,12.2844
= 0.621 (làn)
0,55.1000

Nhận thấy khả năng thông xe của đờng chỉ cần 1 làn xe là đủ. Tuy
nhiên thực tế xe chạy trên đờng rất phức tạp, nhiều loại xe chạy với vận tốc
khác nhau. Mặt khác theo quy phạm thiết kế đờng đối với đờng cấp 60 phải
bố trí từ 2 làn xe trở lên.
Do đó theo TL[1] kiến nghị chọn 2 làn xe
2. Tính bề rộng phần xe chạy .
áp dụng công thức tính bề rộng 1 làn xe :
B1làn =

b+c
+x+ y
2

Trong đó : b : là bề rộng thùng xe
c : là khoảng cách giữa 2 bánh xe
x : là cự ly từ sờn thùng xe đến làn xe bên cạnh
y : là khoảng cách từ giữa vệt bánh xe mép phần xe chạy
Theo Zamakhaev đề nghị dùng các trị số x, y nh sau
x = 0,5 + 0,005V= 0,5 + 0,005 ì 60= 0,8 m
y = 0,5 + 0,005V= 0,5 + 0,005 ì 60 = 0,8 m
Ta tính cho 3 sơ đồ xếp xe cho 2 loại xe
Xe Volga
VVolga =80km/h

b=1,54m
c= 1,22m
Xe MA3-200 VMA3-200=60km/h
b=2,65m
c= 1,95m
Sơ đồ 1 : Hai xe tải ngợc chiều nhau (Có x = y = 0,5 + 0,005.Vtải)
x=y= 0,5 + 0,005.60 =0,8 (m)
B1làn = 2,65 + 1,95 + 0,8 + 0,8 = 3,9(m)
2

Sơ đồ 2 :Hai xe con đi ngợc chiều nhau
B1làn =

1,54 + 1,22
+ 0,80 + 0,80 = 2,98(m)
2

SVTH : Nguyên Văn Nam

8

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

Sơ đồ 3 :Một xe tải và một xe con đi ngợc chiều
Dễ thấy bề rộng xe chạy của cả nền đờng là

B1làn =

2,65 + 1,22
+ 0,80 + 0,80 = 3,535(m)
2

Kết hợp với điều 4.2.3; Bảng trong TCVN-4054-05 với Bmax=3,9 m
-> Kiến nghị chọn
- Chiều rộng một làn xe: 3,5 m
3. Bề rộng lề đờng và lề gia cố.
Theo Bảng 6 trong TCVN -4054-2005 ta kiến nghị chọn:
- Chiều rộng phần xe chạy dành cho xe cơ giới : 7 m
- Chiều rộng lề đờng: 1 m ( gia cố 0,5m)
- Chiều rộng của nền đờng 9 m
4. Độ dốc ngang phần xe chạy, bề rộng đờng, bề rộng lề đờng gia cố, độ
dốc lề gia cố.
Với số làn xe là 2 dựa theo TCVN-4054-05 ta chọn :
- Độ dốc ngang phần xe chạy i n=2% ( giả thiết mặt đờng sử dụng bê
tông nhựa)
- Bề rộng lề đờng
: Blđ=2.1=2 (m)
- Bề rộng lề đờng có gia cố : Bgc=2.0,75=1,5 (m)
- Độ dốc lề gia cố
: 6%
Tổng bề rộng nền đờng
: Bn=2.3,5+2.1 =9 (m)
9000

Mặt cắt ngang đờng thiết kế
1000


3500

3500
2%

750

SVTH : Nguyên Văn Nam

1000

2%

7000

750

9

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

Phần gia cố

phần gia cố


II. 2. Xác định độ dốc dọc lớn nhất imax
II. 2.1 Theo điều kiện sức kéo

i max = D - f
D: Nhân tố động lực học ôtô, xác định từ biểu đồ đặc tính động lực học
của xe xác định theo đồ thị:
+ 3.2.13 đối với xe tải
+ 3.2.14 đối với xe con
(Tài liệu [1])
f: là hệ số sức cản lăn của đờng. Với đờng có lớp mặt chọn thiết kế là
mặt đờng bê tông nhựa thì lấy f0 = 0.02
->f = f0(1+0,01(V-50)) = 0,02(1+0,01(60-50)) = 0,022
Tính độ dốc dọc lớn nhất theo sức kéo của xe
Bảng 2-2
Loại xe
Xe con
Xe tải nhẹ
Xe tải
Xe tải nặng
trung
Volga
GAZ.51
Maz300
ZIN 150
V(km/h)
60
60
60
60

f
0,022
0,022
0,022
0,022
D
0.11
0.04
0.04
0.03
imax = D - f
0.088
0.018
0.018
0.008
II.2.2. Theo điều kiện về sức bám

(sức kéo phải nhỏ hơn sức bám giữa lốp xe với mặt đờng)
Điều kiện cụ thể:
imax < D f
D<

G K P
= D'
G

Trong đó:
: Hệ số bám dọc, khi tính toán lấy trong điều kiện bất lợi nhất
(Điều kiện mặt đờng ẩm ớt và có bùn). ở đây lấy = 0,2
f: hệ số sức cản lăn theo công thức: f = f0[1+0,01(V-50)]

Gk: Trọng lợng xe trục bánh xe chủ động thờng lấy đối với
+ Xe con
Gk = (0.50- 0.55)G
+ Xe tải
Gk = (0.65 - 0.7)G
+ Xe tải 1 trục chủ động Gk = (0.6 - 0.7)G
SVTH : Nguyên Văn Nam

10

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

+ Xe tải có toàn bộ các trục là trục chủ động Gk=G
G: Trọng lợng toàn bộ
+ Xe con (Volga)
G = 1875 Kg-> Gk = 960 Kg
+ Xe tải trung (Zil)
G = 8250 Kg ->Gk = 6150 Kg
+ Xe tải nặng (MA3-2101) G = 13550 Kg ->GK=7400 Kg
Pw: Lực cản không khí tính theo công thức sau đây
Pw =

K .F .V

2


13

K: Hệ số sức cản của không khí xác định từ thực nghiệm nh sau:
+ Xe tải K = 0,06
+ Xe con K = 0,02
+ Xe tải nặng K = 0,07
F: Diện tích cản không khí của ôtô, có giá trị F = 0.8BH
B: Bề rộng của xe
H: Chiều cao thiết kế của xe.
V: Vận tốc xe chạy tơng đối so với không khí. ở đây bỏ qua ảnh hởng
của gió lấy V=60km/h
Số liệu tổng hợp
Xe con
60
1540
1560
1,92
0.02
10,63
0.20

Xe tải nhẹ
60
2280
2130
3,89
0.06
64,63
0.20


Xe tải trung
60
2470
2180
4,31
0,06
71,61
0,20

Bảng 2-3
Xe tải nặng
60
2650
2430
5,15
0.06
85,57
0.20

G(Kg)

1875

5350

8250

13550


Gk(Kg)

960

3750

6150

7400

D

0.097

0.128

0,140

0.103

f

0.022

0.022

0,022

0.022


imax

0.075

0.106

0,118

0.081

imax

0.088

0.018

0,018

0.008

Loại xe
V(km/h)
B (mm)
H(mm)
F(m2)
K
Pw (kg)


Nhận xét:


SVTH : Nguyên Văn Nam

11

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

+ Đối với xe con điều kiện sức kéo tốt nhng điều kiện sức bám không
tốt -> imax = 7,5%
+ Đối với xe tải điều kiện sức bám tốt( >7,8%) nhng điều kiện sức
kéo kém hơn nhiều
- Theo TL[1] với cấp đờng IV tốc độ thiết kế 60km/h kiến nghị chọn
imax= 6%
- Muốn khắc phục đợc độ dốc theo TCVN imax = 6% các xe tải đều phải
giảm tốc cụ thể tính toán nh bảng sau
Tính toán vận tốc cho từng loại xe.
Bảng 2-4
Chỉ tiêu
Xe con
Xe tải nhẹ
Xe tải trung
Xe tải nặng
imax= 6%
0.06
0.06

0,06
0.06
f
0,022
0,022
0,022
0,022
D = f+imax
0.082
0.082
0,082
0.082
V(km/h)
80
40
30
20
II.3.Tính bán kính đờng cong nằm
II. 3.1 Tính R

min
nam

khi có làm siêu cao isc

isc,max = 6%

V2
min tuyetdoi
Rnam

=
max
127 0,15 + i sc

(

)


60 2
=
= 135( m )
127.( 0,15 + 0,06)

Mặt khác theo bảng 14 - TCVN-4054-05 thì :
ứng với siêu cao i scmax = 7% :
ứng với siêu cao i scmax = 4%
min
Vậy ta chọn Rnam
=125 (m)

min
=125 (m)
Rnam
min
: Rnam
=200 (m)

II. 3.2. Tính bán kính đờng cong nằm không cần làm siêu cao ( Rosc)


Rosc =

Với à = 0,08

Rosc =

V2
127.( à i n )

60 2
475(m)
127.( 0,08 0,02 )

isc = in = 0,02

Theo bảng 13 TCVN-4054-05 thì Rosc= 1500 (m)
Vậy ta chọn Rosc= 1500 (m)
II.3.3. Tính bán kính Rnằm thông thờng

Sử dụng công thức
Rthông thờng =

SVTH : Nguyên Văn Nam

12

V2
127.( à + i sc )

MS : 505113038



Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

Với giá trị isc = 5% và à = 0,065 theo bảng 3.1.3 TL[1].
Ta đợc:

V2
60 2
=
= 246 m.
Rthông thờng =
127.( à + i sc ) 127.( 0,065 + 0,05)

Theo bảng 11 TL [2] TCVN 4054-2005 ta có Rthông thờng = 250 m
II.3.4.Tính bán kính đờng cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm

R bandem
= 30.S I (m)
min


Trong đó:

: góc chiếu sáng đèn pha ôtô =20
SI : tầm nhìn một chiều trên mặt đờng SI = 75 (m)
R bandem
=

min

30.75
= 1125(m)
2

Nh vậy R < R bandem
cần phải khắc phục bằng các biện pháp chiếu
min
sáng hoặc đặt biển báo để lái xe biết , hoặc phải bố trí gơng cầu
II.4.Tính toán tầm nhìn xe chạy
II. 4.1. Cơ sở tính toán

Hiện nay trong lý thuyết tính đờng ôtô thờng chấp nhận 3 sơ đồ tầm
nhìn
1. Dừng xe trớc chớng ngại vật ( sơ đồ I tầm nhìn một chiều )
2. Hãm hai xe chạy ngợc chiều nhau ( sơ đồ II tầm nhìn hai chiều )
3. Xe con vợt xe tải lại gặp xe ngợc chiều (sơ đồ IVtầm nhìn vợt xe)
Còn một sơ đồ nữa là tầm nhìn tránh (Sơ đồ III) nhng đây không phải là
sơ đồ cơ bản , và đợc sử dụng trong qui phạm nhiều nớc.
Sơ đồ I là cơ bản nhất phải đợc kiểm tra trong bất kì tình huống nào của
đờng . Sơ đồ II và sơ đồ IV không dùng cho đờng có dải phân cách ( tuy
nhiên riêng sơ đồ IV trên đờng cấp cao vẫn phải kiểm tra nhng với ý nghĩa
là bảo đảm 1 chiều dài nhìn đợc cho lái xe an tâm chaỵ với tốc độ cao ) .
Với các đờng thờng không có dải phân cách có thể không dùng sơ đồ IV
nhng phải qui định cấm vợt ở đờng cong nằm và chỗ đờng cong đứng lồi .
Qua phân tích ở trên , đối với tuyến đờng A34-B34 ta giả thiết có thể vận
dụng cả 3 sơ đồ tính toán SI , SII , SIV
II. 4.2. Tính toán tầm nhìn theo sơ đồ số 1 (SI)


áp dụng:

Sh

lP

lo

S1

Sơ đồ 1

SVTH : Nguyên Văn Nam

13

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

SI =
Trong đó :

V
K .V 2
+
+ l0

3.6 254.( i )

V : tốc độ xe chạy bằng 60 km/h
K : hệ số sử dụng phanh lấy trung bình K = 1,3
: hệ số bám giữa bánh xe và mặt đờng; mặt đờng sạch

thì = 0,5

i : độ dốc dọc ; ở đây ta tính cho đoạn đờng nằm ngang

nên i=0%

l0 :cự ly an toàn dự trữ , lấy l0= 5 m

Vậy có :

SI =

60 1,3.60 2
+
+ 5 = 58,52 60(m)
3,6 254.0,5

So sánh với TCVN-4054-05 ( bảng 10) ta chọn SI = 75 (m)
II. 4.3.Tính toán tầm nhìn theo sơ đồ số 2 (SII )

áp dụng :

Sh


lP

Sh

lo

lP

Sơ đồ 2
S2

SII =

V
K .V 2
+
+ l0
1,8 127( 2 i 2 )

Trong đó :
i=0% tính cho đoạn đờng nằm ngang
V = 60 km/h với giả thiết tốc độ của 2 xe chạy ngợc chiều là
nh nhau
K = 1,3
= 0,5 trong điều kiện đờng sạch xe chạy với điều kiện bình
thờng
lo = 5 đến 10 m chọn l0 = 5 m
60
1,3.602.0,5
+

+ 10 = 120(m)
Vậy ta đợc : SII =
1,8 127(0,52 0)

So sánh với TCVN-4054-05 ( bảng 10 ) ta chọn SII = 150 (m)
II.4.4. Tính tầm nhìn vợt xe SIV

áp dụng :

l1

S1-S2

l

SVTH : Nguyên Văn Nam

14 S

l

l

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1


Ta tính với giả thiết sau :
Xe con chạy với tốc độ V1=75 km/h chạy sang làm ngợc chiều để vợt
xe tải chạy chậm hơn với tốc độ V2=60km/h
-

Xét đoạn đờng nằm ngang i=0%

-

Tốc độ xe chạy ngợc chiều V3=V2=60km/h

-

K=1,3

=0,5

l0=5 m

Vậy ta có
S IV


V1
KV12 V1

.
= 2.l 0 + 2.l xecon +
+
(

)
1
,
8
127


i

V1 V2

75 1,3.75 2 75
.
= 2.5 + 2.6,0 + +
=540(m)
1,8 127.0,5 75 60


Nh vậy chọn trị số sử dụng là SIV=540 ( m )

II.5. Tính độ mở rộng phần xe chạy trên đờng cong nằm

E=

L2 0,1.V
+
R
R

(m)


Trong đó: L : Chiều dài từ đầu xe đến trục sau
V: Vận tốc tính toán xe chạy
R: Bán kính tính cho trờng hợp bất lợi nhất Rmin =125 (m)
Ta tính cho 2 loại xe thì :
Xe con :
V=60 km/h
LA=3,337 (m)
Xe tải nặng :
V= 60 km/h
LA = 5,487 (m)
Tính với xe Maz-200, L = 5,487 m
2
0,1.60
E = 5,487 +
= 0,78 (m)

125

125

->Theo TL[1] với R <150 ữ 100
Kiến nghị chọn E= 0,9 m
Tính với xe con L = 3,337 m
2
0,1.60
E = 3,337 +
= 0,56 (m)

125


125

Theo TL[1] với R <150 ữ 100
Kiến nghị chọn E= 0,8 m
Ta có bảng tính toán với các bán kính đờng cong nằm
Bảng 2-5
R(m)
500

450

400

SVTH : Nguyên Văn Nam

350

300

15

250 ữ 200 <200 ữ 15
0

<150 ữ 100

MS : 505113038



Môn : Thiết kế đờng
Exe tải(m)

Đồ án thiết kế đờng 1

0,2 0,3
8

0,31 0,34 0,36

0,4

0,62

0,78

0,3

0,31 0,34 0,36

0,6
0,6

0,7
0,7

0,9
0,9

ETCVN(m)

EChọn(m) 0,2
8

II.6. Tính toán chiều dài đờng cong chuyển tiếp, chiều dài đoạn nối siêu
cao và chiều dài đoạn chêm giữa 2 đờng cong nằm.
II.6.1. Tính Lct và Lnsc

áp dụng :

3
Lct = V > 15(m)

47.IR
( B + E )i SC
Lnsc=
Lct
i phuthem

Trong đó:
V : vận tốc chạy thiết kế ,V=60km/h
I : độ tăng gia tốc li tâm , I=0,5 m/s2
R : bán kính đờng cong nằm
B chiều rộng phần xe chạy , B=7 m
iphu thêm độ dốc dọc phụ lấy =0,5% =0,005
E : độ mở rộng phần xe chạy trên đờng cong
Tính toán cho từng nhóm R thông thờngta có bảng tính kết quả sau.
Ta có bảng sau:
R
isc
E

Lct
Lsc
Lchọn

500
450
0,02 0,02
0,28
0,3
18,38 20,43
29,12 29,20
50
50

400
0,02
0,31
23,00
29,24
50

350
0,02
0,34
26,26
29,36
50

300
0,03

0,36
30,64
44,16
50

Bảng 2-6
250 ữ 200 <200 ữ 150 <150 ữ 100
0,04
0,06
0,07
0,6
0,7
0,9
36,77
45,95
73,53
60,80
92,40
110,60
50
60
70

II.6.2 Tính chiều dài tối thiểu của đoạn thẳng chêm giữa các đờng cong nằm

Theo TCVN 4054-05, chiều dài đoạn chêm phải đủ lớn để có thể bố trí đờng cong chuyển tiếp
Công thức tính toán có dạng:

m=


L1 + L 2
(m)
2

Trong đó:
m: chiều dài đoạn chêm
L1: chiều dài đờng cong chuyển tiếp ứng với bán kính cong R1 (m)
L2 : chiều dài đờng cong chuyển tiếp ứng với bán kính cong R2(m)
Vì cha cắm đợc tuyến cụ thể trên bình đồ , nên cha thể biết giá trị cụ thể
của bán kính R1 là bao nhiêu .
Do vây, tối thiểu có thể lấy m = 2V = 120 m.
II. 7. Tính bán kính đờng cong đứng tối thiểu Rđứng min
min
II. 7.1.Tính bán kính đờng cong lồi tối thiểu Rloi

Đợc xác định trên cơ sở đảm bảo tầm nhìn của ngời lái xe chạy trên đờng
cong lồi.
- Bán kính đờng cong lồi tính với điều kiện đảm bảo tầm nhìn 1 chiều.

SVTH : Nguyên Văn Nam

16

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1


R=

Trong đó:

S2

(

2. h1 + h1

)

2

)

2

S: tầm nhìn 1 chiều. S = 75 m
h1: chiều cao mắt ngời lái xe.
Theo TCVN lấy h1 = 1.2 m
h2 : chiều cao chớng ngại vật dùng với đờng 1 chiều.
Theo TCVN, lấy h2 = 0.1 m

Thay số vào ta đợc:

R=

75 2


(

2 . 1 .2 + 0 .1

=1411,3(m)

- Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn 2 chiều:
Rlồi
Trong đó:
Vậy

min

=

S2
8d

S: tầm nhìn 2 chiều.S = 150 m
d: chiều cao mắt ngời lái xe.

Rlồimin =

150 2
8 ì 1.2

= 2344 (m)

Theo TL[1] kiến nghị chọn Rlồimin = 2500 m
II. 7.2.Tính bán kính đờng cong lõm tối thiểu


min
Rlom

Bán kính đờng cong lõm tối thiểu đợc tính với 2 điều kiện
a. Điều kiện 1: Đảm bảo cho lực ly tâm không làm nhíp xe quả tải và
không gây cảm giác khó chịu cho hành khách.
Rlom =

V2
60 2
=
= 533.85(m)
13 ì a 6,5

Với a= 0.5 m/s2 gia tốc ly tâm.
Theo TL[1] kiến nghị chọn Rlõmmin = 1000 m
b. Điều kiện 2: Đảm bảo tầm nhìn ban đêm.
R=

Trong đó:

S12
2(hd + S1 . sin 0 )

S1: Tầm nhìn yêu cầu( tầm nhìn 1 chiều). S1 = 75m
hđ : chiều cao đèn tính từ mặt đờng. h=0.75m
: góc toả sáng của đèn ô tô. lấy - 1o

Ta có:

R=

75 2
2(0.75 + 75 ì . sin 1)

= 1366(m)

min
So sánh với bảng 19 TCVN-4054-05 Rlom
=1000 (m) ta chọn giá trị sử
dụng :
min
=1000 (m)
Rlom
II.8 Kết luận tổng hợp các chỉ tiêu

SVTH : Nguyên Văn Nam

17

MS : 505113038


Môn : Thiết kế đờng

Đồ án thiết kế đờng 1

Qua tính toán các yếu tố kỹ thuật của tuyến và so sánh với quy phạm
tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam 4054-05 của Bộ Giao Thông Vận Tải. Đồng
thời căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến đờng, tính kỹ thuật và kinh tế.

Tôi kiến nghị sử dụng các chỉ tiêu cơ bản của tuyến đợc lập vào bảng sau:
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật
Trị số
STT
Các chỉ tiêu
Đơn
Kiến nghị
Tính toán Quy phạm
vị
1
Cấp hạng quản lý
IV
IV
2
Cấp hạng kỹ thuật
60
60
3
Vận tốc thiết kế
km/h
60
60
60
4
Lu lợng năm thứ 15
xe/nđ
2844
500 - 3000
2850
5

Độ dốc dọc lớn nhất
%
6
6
6
6
i siêu cao max
%
7
7
7
Bán kính đờng cong nằm
7

8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

+ Có siêu cao
+ Thông thờng

+ Không có siêu cao
+ Tầm nhìn một chiều
+ Tầm nhìn hai chiều
+ Tầm nhìn vợt xe
Bán kính đờng cong đứng
+ Lồi nhỏ nhất
+ Lõm nhỏ nhất
+Tầm nhìn ban đêm
Độ mở rộng trên đờng cong nằm

Chiều dài chuyển tiếp
Chiều dài đoạn chêm
Bề rộng một làn xe
Số làn xe
Chiều rộng lề đờng
Chiều rộng mặt đờng
Độ dốc ngang lề đờng
Độ dốc ngang lề gia cố
Tần suất lũ thiết kế cầu cống

SVTH : Nguyên Văn Nam

m
m
m
m
m
m

135

246
475
60
120
540

125
250
1500
75
150
350

125
250
1500
75
150
350

m
m
m
m
m
m
m
Làn
m
m

%
%
%

2344
533,85
1366
Bảng 2-5
Bảng 2-6
120
3,9
2

2500
1000
1000

2500
1000
1000
Bảng 2-5
Bảng 2-6
120
3,5
2
1
7
2
4
4


18

7,8

4

3,5
2
1
7
2
4
4

MS : 505113038



×