Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Rèn luyện cho học kĩ năng tự học bằng việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương thành phần hóa học của tế bào và chương cấu trúc của tế bào sinh học 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.23 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ CHÂU GIANG

RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC
BẰNG VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO VÀ
CHƢƠNG CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO - SINH HỌC 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
Mã số: 60.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Hội

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các chữ viết tắt ......................................... Error! Bookmark not defined.
Mục lục ........................................................................................................................ 1
Danh mục các bảng ................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các hình ...................................................................................................... 4
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not def
1.1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defined.


1.1.1. Trên thế giới .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Ở Việt Nam ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.Cơ sở lí luận của đề tài ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý thuyết về kỹ năng tự học ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Lý thuyết về rèn luyện kĩ năng tự học............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Lý thuyết về phiếu học tập .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.Cơ sở thực tiễn .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Thực trạng về tình hình tự học của HS ........... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Thực trạng về tình hình dạy học theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học cho HSError! Bookmar
Kết luận chương 1 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KĨ NĂNG TỰ HỌC BẰNG
VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG THÀNH
PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO VÀ CHƢƠNG CẤU TRÚC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích nội dung kiến thức các chương Thành phần hóa học của tế bào và
Cấu trúc của tế bào - Sinh học 10 THPT .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phân tích mục tiêu chương .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phân tích nội dung các chương để xác định các kiến thức có thể thiết kế phiếu
học tập ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thiết kế các dạng phiếu học tập để rèn luyện kĩ năng tự học cho HSError! Bookmark not
2.2.1. Quy trình thiết kế phiếu học tập ...................... Error! Bookmark not defined.

1


2.2.2. Một số dạng phiếu học tập để rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong dạy học
chương Thành phần hóa học của tế bào và chương Cấu trúc của tế bào - Sinh học 10
THPT ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.Quy trình tự học thơng qua PHT ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Quy trình ......................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Giải thích quy trình tự học của học sinh thơng qua PHTError! Bookmark not defined.
2.3.3. Ví dụ vận dụng quy trình tự học thơng qua PHTError! Bookmark not defined.
2.4. Quy trình rèn luyện kĩ năng tự học bằng sử dụng PHTError! Bookmark not defined.
2.4.1. Thiết kế quy trình rèn luyện kĩ năng tự học .... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Giải thích quy trình rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh bằng việc sử dụng
PHT ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Ví dụ vận dụng quy trình rèn luyện kĩ năng tự học bằng sử dụng PHTError! Bookmark
2.5. Tổ chức rèn luyện kĩ năng tự học cho HS bằng việc sử dụng các dạng phiếu học

tập trong mỗi khâu của quá trình dạy học chương I, II - Sinh học 10 THPTError! Bookmark n
2.5.1.Sử dụng PHT trong khâu dạy kiến thức mới ... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Sử dụng PHT trong khâu củng cố bài học ...... Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Sử dụng PHT trong phần ôn tập cuối chương . Error! Bookmark not defined.
2.6. Thiết kế các tiêu chí đánh giá kĩ năng tự học .... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chương 2 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........ Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đối tượng thực nghiệm ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Kế hoạch thực nghiệm........................................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Thời gian thực nghiệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Nội dung và phương pháp thực nghiệm ............. Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Nội dung thực nghiệm ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Phương pháp thực nghiệm .............................. Error! Bookmark not defined.
3.6. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm ................... Error! Bookmark not defined.
3.7. Kết quả thực nghiệm. ......................................... Error! Bookmark not defined.

3.7.1. Kết quả đánh giá định lượng về kĩ năng tự học của HS trong thực nghiệmError! Bookma

2



3.7.2. Phân tích định tính .......................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chương 3 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI .........................
Error! Bookmark not defined.
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 9
PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo
hướng phát triển năng lực học tập cho học sinh
Trong những năm gần đây, đứng trước quá trình tồn cầu hóa và sự phát triển
nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật, công nghệ, một trong những đặc trưng được
thể hiện là sự thay đổi nhanh chóng của thế giới, mơi trường. Làm thế nào để mỗi
người có thể kịp thời nắm bắt những tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến trong khi
thời gian có hạn? Đây là một thách thức lớn của ngành giáo dục nước ta.
Luật giáo dục 2005 quy định:”Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực
tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực
tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên…” [26].
Vì vậy, điều quan trọng trong đổi mới PPDH là phải rèn luyện phương pháp tự
học của HS; HS tự học trong mối tương tác giữa HS với nhau, tương tác với tài liệu
và sách giáo khoa, dưới sự chỉ dẫn của thầy để chiếm lĩnh được tri thức.
1.2. Xu hướng dạy học toàn cầu là định hướng hình thành và phát triển năng
lực/kĩ năng cho người học.
Trong những năm gần đây, xu hướng giáo dục tồn cầu chuyển sang hình thành và

phát triển năng lực cho người học trong quá trình dạy học thay vì chỉ tập trung vào truyền
đạt nội dung dạy học như trước đây. Hầu hết các nước đều cho rằng năng lực tự học là một
trong những năng lực quan trọng bậc nhất đối với người học bên cạnh các năng lực như:
giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp, tính tốn….
1.3. Xuất phát từ ưu điểm phiếu học tập trong dạy học
Trong các biện pháp tổ chức dạy học thì việc tổ chức việc học cá nhân là quan
trọng nhất vì trong q trình chính lĩnh kiến thức mỗi cá nhân phải chủ động tự
nghiên cứu các thông tin như trong sách giáo khoa, quan sát các phương tiện hay
làm thí nghiệm, nghiên cứu thực tiễn hồn thành bài tập. sau đó trao đổi kết quả với
các bạn trong nhóm, trong lớp hoặc với GV, từ đó mà hình thành kiến thức mới, kĩ
năng mới. Với mục tiêu đó, PHT có những ưu điểm sau:

4


- PHT có kích thước phù hợp cho cả hoạt động học tập của cá nhân và hoạt
động nhóm.

- PHT sẽ định hướng cho HS có thể tự học, tự nghiên cứu, phát huy năng lực
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện tinh thần trách nhiệm và khả
năng làm việc cộng tác.

- PHT có thể dung cho việc trình bày nội dung tại lớp, thảo luận tập thể, có thể
thay cho các nội dung cần lưu lại trong vở ghi.
1.4. Xuất phát từ đặc điểm nội dung môn sinh học ở THPT và nội dung của
phần Sinh học 10
Thế kỷ 21 là thế kỷ của công nghệ, trong đó cơng nghệ Sinh học đóng vai trị
quan trọng trong sự phát triển đó.
Sinh học tế bào là một phần quan trọng trong chương trình Sinh học 10, vì tế
bào được xem là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống cả về cấu tạo, chức năng

sinh lí và di truyền. Kiến thức về tế bào học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: y
dược học, trồng trọt, chăn nuôi, công nghệ thực phẩm, công nghệ môi trường…Sinh
học phân tử và sinh học tế bào là cơ sở của Sinh học hiện đại, một trọng những
ngành công nghệ mũi nhọn của nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI. Vì vậy, khi dạy
học phần này địi hỏi người dạy phải phát huy tối đa khả năng tự học cho HS. GV
cần phải nghiên cứu và tổ chức các hoạt động DH tích cực nhằm kích thích tư duy,
rèn luyện kĩ năng tự học, tính chủ động sự sáng tạo của HS thì quá trình DH mới có
thể hiệu quả.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện cho
HS kĩ năng tự học bằng việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học chương Thành
phần hóa học của tế bào và chương Cấu trúc của tế bào - Sinh học 10 Trung Học
Phổ Thơng"
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế quy trình rèn luyện kĩ năng tự học và sử dụng công cụ là các PHT để
rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong dạy học chương Thành phần hóa học của tế
bào và chương Cấu trúc của tế bào - Sinh học 10.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

5


3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng PHT trong DH;
cơ sở của việc rèn luyện kĩ năng tự học của HS THPT.
3.2. Phân tích cấu trúc nội dung và thành phần kiến thức chương I: Thành phần hóa
học của tế bào và chương II: Cấu trúc của tế bào phần Sinh học tế bào - Sinh học
10 THPT làm cơ sở thiết kế các PHT.
3.3. Điều tra thực trạng về: Kĩ năng tự học của HS trong q trình học mơn Sinh
học ở THPT và tình hình rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong q trình DH mơn
Sinh học ở THPT.
3.4. Thiết kế quy trình rèn luyện kĩ năng tự học cho HS trong DH môn Sinh học 10

THPT. Thiết kế công cụ là các PHT phù hợp với nội dung các bài học trong
chương Thành phần hóa học của tế bào và chương Cấu trúc của tế bào - Sinh học
10 THPT theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.
3.5. Thiết kế bài dạy có sử dụng PHT theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học trong
DH chương Thành phần hóa học của tế bào và chương Cấu trúc của tế bào - Sinh
học 10 THPT nhằm rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.
3.6. Xây dựng các tiêu chí đánh giá kĩ năng tự học của HS.
3.7. Tổ chức cho HS học tập thông qua sử dụng PHT để rèn luyện kĩ năng tự học
cho HS thơng qua DH chương Thành phần hóa học của tế bào và chương Cấu trúc
của tế bào phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quy trình thiết kế kĩ năng tự học cho HS.
Công cụ rèn luyện kĩ năng tự học là các PHT trong DH chương Thành phần hóa
học của tế bào và chương Cấu trúc của tế bào - Sinh học 10 THPT.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Q trình DH mơn Sinh học 10 THPT.
5. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Phạm vi của luận văn tập trung vào rèn luyện kĩ năng tự học của HS bằng việc
sử dụng các PHT trong DH chương Thành phần hóa học của tế bào và chương Cấu
trúc của tế bào - Sinh học 10 THPT.

6


Các nghiên cứu khảo sát và thực nghiệm được tiến hành ở trường THPT Trung
Văn, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội từ tháng 03 đến tháng 12 năm 2014.
6. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau đây:


- Quy trình rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.
- Quy trình thiết kế các PHT phù hợp với nội dung của từng bài học trong phạm
vi đề tài.

- Quy trình sử dụng các PHT và vận dụng quy trình vào các khâu của quá trình
DH của mỗi bài, mỗi chương sao cho phù hợp để phát huy tối đa hiệu quả đối
với việc rèn luyện kĩ năng tự học cho HS.
7. Giả thuyết khoa học
Có thể rèn luyện được kĩ năng tự học cho HS bằng việc sử dụng PHT trong DH
chương Thành phần hoá học của tế bào và chương Cấu trúc tế bào – Sinh học 10
THPT.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: lý luận
DH, đổi mới PPDH, cải tiến PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức
cho HS, tâm lí DH, PPDH Sinh học…
Nghiên cứu các tài liệu về sinh học: Giáo trình sinh học tế bào, Sách giáo khoa,
SGV Sinh học 10, SGK, SGV Sinh học 10 nâng cao.
Nghiên cứu tài liệu kĩ năng tự học và rèn luyện kĩ năng tự học trong DH.
8.2. Phương pháp điều tra cơ bản
Điều tra GV về tình hình vận dụng các PPDH tích cực để rèn luyện kĩ năng tự
học cho HS trong dạy HS học ở trường THPT bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm.
Điều tra thực trạng việc DH môn Sinh học theo hướng rèn luyện cho HS kĩ năng
tự học thông qua dự giờ các GV sinh học. Điều tra thông qua nghiên cứu giáo án
của GV, đề kiểm tra, đáp án.
Điều tra chất lượng học tập của HS thông qua vở ghi, kết quả bài kiểm tra, điểm
tổng kết.

7



8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Sau khi thiết kế PHT và xây dựng quy trình sử dụng hệ thống PHT cho q trình
DH chương Thành phần hóa học của tế bào và chương Cấu trúc của tế bào - Sinh
học 10 THPT theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học cho HS, chúng tôi đưa vào thực
nghiệm tại trường THPT để kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết thông qua giờ
dạy trên lớp.
Chọn trường thực nghiệm: Trường THPT Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, TP
Hà Nội.
Bố trí thực nghiệm: chọn 1 lớp, tiến hành dạy thực nghiệm 3 tiết.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lí luận
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm phong phú hơn các biện pháp DH theo
hướng phát triển kĩ năng tự học cho HS.
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng PHT để rèn
luyện kĩ năng tự học cho HS trong DH môn Sinh học ở trường THPT.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các GV có thêm tài liệu tham khảo về sử
dụng PHT để phát triển năng lực học tập cho HS.
Kết quả nghiên cứu là các quy trình rèn luyện kĩ năng tự học; các PHT được xây
dựng theo hướng rèn luyện kĩ năng tự học trong nội dung chương I và chương II –
Sinh học 10 THPT và một số giáo án dạy học theo hướng sử dụng PHT để rèn luyện
kĩ năng tự học cho HS có thể làm tài liệu tham khảo cho GV THPT và các sinh viên
trong các trường sư phạm.
10. Cấu trúc đề của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn dự kiến được trình bày gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tự học bằng việc sử dụng phiếu học tập
trong dạy học chương Thành phần hóa học của tế bào và chương Cấu trúc của tế

bào - Sinh học 10 THPT
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lý luận dạy họcSinh học (phần đại
cương), NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2001.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội,
năm 2012
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong chương trình giáo dục phổ thông mônSinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội,
năm 2009.
5. Mai Liên Chi (2004), Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức trong dạy học
chương các QLDT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Sinh học lớp 11, Luận văn
Thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Graph trong dạy học Sinh học, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
7. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư
phạm Hà Nội.
8. Cudơmin V.P (1986), Nguyên lý tính hệ thống trong lí luận và phương pháp
luận của Các Mác, NXB Sự thật, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sỹ, Dạy học giải quyết vấn đề
trong bộ môn sinh học. NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2000.
10. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục, Hà Nội,
năm 1996.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảng

khóa IX, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết, Tài liệu
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004 - 2007) môn Sinh học.
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2006.
13. Phạm Văn Đồng, Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh, một
phương pháp vơ cùng q báu, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1- 2, năm
1994.
14. Trịnh Nguyên Giao – Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy họcSinh học ở trường
phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

9


15. Đinh Thị Hà (2011), Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho học sinh
trong dạy học phần Tiến hóa sinh học 12 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học giáo dục, Hà Nội.
16. Nguyễn Nhƣ Hiền, Trịnh Xuân Hậu,Tế bào học. NXB Đại học quốc gia Hà
Nội, năm 1998.
17. Nguyễn Thị Hòa (2008), “Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức cho học
sinh lớp 11 trong dạy học Sinh học”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học giáo dục.
18. Trần Bá Hoành, Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn
Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, năm 2000.
19. Trần bá Hoành – Trịnh Nguyên Giao, Phát triển các phương pháp học tập
tích cực trong mơn Sinh học ( Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000
cho giáo viên trung học cơ sở), NXB Giáo dục, năm 2000.
20. Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo
khoa, NXB đại học sư phạm Hà Nội, năm 2006.
21. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2007), Tâm lý học lứa tuổi
và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Hoàng Thị Kim Huyền, Xây dựng nội dung thực hành phần lí luận dạy HS học

theo hướng hình thành kỹ năng nghề và bồi dưỡng năng lực cho sinh viên Khoa
Sinh - ĐHSP. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, năm 2006.
23. Ngô Văn Hƣng (2006), Bài tập chọn lọc sinh học 10 cơ bản và nâng cao. Nhà
xuất bản giáo dục.
24. Ngô Văn Hƣng, Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống hóa trong dạy học Sinh
học 9, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2010.
25. Nguyễn Th ế Hƣng, Tài li ệu tập huấn cho giáo viên Sinh học trung học phổ
thông NXB Đại họcc quốc gia Hà Nội, năm 2009.
26. Luật giáo dục, Khoản 2 Điều 5, ban hành ngày 14/06/2005.
27. Vũ Đức Lƣu (chủ biên), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng, Chuyên đề
bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội,
năm 2001.
28. Nguyễn Bá Minh, Kỹ năng dạy học môn tốn ở tiểu học. Tạp trí giáo dục, số
192, kì 2-6/2008, Tr.20, năm 2008.
29. Nguyễn Đức Thành (2006),Tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học
ở trường trung học phổ thông, Đại học sư phạm Hà Nội.
30. Nguyễn Đức Thành(Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dạy học Sinh học ở trường
trung học phổ thông. NXB Giáo dục, năm 2002.
31. Nguyễn Cảnh Tồn, Q trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1999.

10


32. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng (2004), Học và dạy cách
học, NXB Trường đại học Sư phạm, Hà Nội.
33. Tony Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, NXB Lao động và xã hội, Hà Nội.
34. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao, Tuyển tập sinh học – 100 câu hỏi và bài
tập, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2002.
35. Lê Đình Trung, Câu hỏi và bài tập trong dạy học sinh học, chuyên đề đào tạo
thạc sỹ.

36. Tsunesaburo Makiguchi, Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, nhóm tác giả dịch,
trường Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh và NXB Trẻ, năm 1994.
37. Hồ Thị Hồng Vân, Rèn luyện học sinhkĩ năng lập bảng hệ thống trong dạy học
Sinh học 10 - THPT, Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư
phạm Hà Nội, năm 2007.
38. X. Vƣgốtxki, Tuyển tập tâm lí học, Người dịch: Nguyễn Đức Hưởng, Dương
Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1997.
39. Yu Dan, Khổng tử tinh hoa, dịch giả Hoàng Phú Phương - Mai Sơn, NXB Trẻ,
năm 2010.
40. Boehrer, J., & Linsky, M. “Teaching with Cases: Learning to Question." In M.
D. Svinicki (ed.), The Changing Face of College Teaching. New Directions for
Teaching ADN Learning, no. 42. San Francisco: Jossey-Bass, 1990.

11



×